Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.02 KB, 10 trang )

ôn tập trên 6 điểm lần 1
Cõu 27. Este n chức X có vịng benzen ứng với cơng thức phân tử C 8H8O2. Biết X tham gia phản ứng tráng
bạc. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, metyl axetat và đimetyl oxalat (trong đó nguyên tố oxi chiếm 52% về khối
lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 45,2 gam muối. Giá trị của m là:
A. 40,2.
B. 40,0.
C. 32,0.
D. 42,0.
Câu 29. Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thí nghiệm
Hiện tượng
X
Nhúng giấy q tím
Khơng đổi màu
Y
Đun nóng với dung dịchNaOH (lỗng, dư), để
Tạo dung dịch màu xanh lam
nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z
Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Tạo kết tủa Ag trắng sáng
Thêm tiếp dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng
T
Tác dụng với dung dịch I2 lỗng
Có màu xanh tím
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là


A. etyl axetat, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, etyl axetat.
C. etyl axetat, hồ tinh bột, vinyl axetat, triolein.
D. vinyl axetat, triolein, etyl axetat, hồ tinh bột
Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp E gồm ba este cùng dãy đồng đẳng, cần dùng 3,472 lít O 2 (đktc) thu
được 2,912 lít khí CO2 (đktc) và 2,34 gam H2O. Mặt khác, để tác dụng với a mol E cần vừa đủ V ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 40.
B. 60.
C. 80.
D. 30.
Câu 31. Cho các phát biểu sau
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và axetanđehit.
(b) Ở điều kiện thường, các este đều là những chất lỏng.
(c) Amilopectin và xenlulozo đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Phản ứng xà phịng hóa chất béo ln thu được các axit béo và glixerol .
(e) Glucozo là hợp chất hữu cơ đa chức.
(g) Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 32. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O 2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho a
gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 54,84 gam muối và 5,52 gam glixerol. Hỏi 0,1 mol X làm
mất màu tối đa bao nhiêu mol Br2?
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,5.

Câu 33. Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 2M, thu
được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tác dụng với Na) và 41,2 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y
cần vừa đủ 20,16 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 30,8 gam.
B. 39,0 gam.
C. 29,8 gam.
D. 32,6 gam.
Câu 34. Cho 5 hợp chất thơm p-HOCH2C6H4OH, p-HOC6H4CH2OOCCH3, p-HOC6H4COOH, pHOOCC6H4OOCCH3, p-HOOCC6H4COOC2H5. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn cả hai điều kiện sau
• 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 1 mol Na.
• 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol KOH ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 35. Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol
chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T.
Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2.
B. Phân tử chất Z có 7 nguyên tử hiđro
C. Chất Y khơng có phản ứng tráng bạc.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất hữu cơ X (MX < 75) chỉ thu được H2O và 2 mol CO2. Biết X tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là (khơng
xét loại hợp chất anhiđrit axit)
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 37. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, đietyl oxalat, glucozơ và saccarozo, trong đó số mol đietyl oxalat bằng 3 lần
số moi axit oxalic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 22,4 lít O2 (đktc), thu được 16,56 gam H2O. Giá trị của m là



A. 29,68.
B. 13,84.
C. 31,20.
D. 28,56 .
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol một ancol đơn chức X và 0,1 mol một este no đơn chức mạch
hở Y trong 0,75 mol O2 (dư), thu được tổng số mol khí và hơi bằng 1,2 mol. Biết số nguyên tử H trong X gấp hai
lần số nguyên tử H trong Y. Khối lượng X đem đốt cháy là
A. 4,6 gam.
B. 6,0 gam.
C. 5,8 gam.
D. 7,2 gam.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức đồng phân C8H8O2 có vịng benzen (vịng benzen chỉ có một nhóm thế)
và 1 este hai chức là etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn tồn 7,38 gam X trong dung dịch NaOH dư, có 0,08 mol
NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 2,18 gam hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na
dư, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,5.
B. 7,8.
C. 8,0.
D. 7,0.
Câu 40. Este X đơn chức, mạch hở có khối lượng oxi chiếm 32% . Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X
và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ) thu được 0,7 mol CO2 và 0,625 mol H2O. Biết E phản ứng với dung
dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Thành
phần % số mol của Z trong E là
A. 25,0%.
B. 37,5%.
C. 40,0 %.
D. 30,0 %.
ôn tập trên 6 điểm lÇn 2

Câu 20: Cho dãy gồm các chất: metyl metacrylat; triolein; saccarozơ; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6. Số
chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong mơi trường axit là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H 2 là 27. Đốt cháy hoàn toàn X
cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol H2O. Giá trị của V là
A. 3,696.
B. 7,392.
C. 1,232.
D. 2,464.
Câu 22: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức –COOH và 1 chức –NH 2 tác dụng với 110 ml dung dịch HCl
2M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số
mol 2 amino axit là
A. 0.4.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,1.
Câu 23: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là
A. NaOH.
B. KNO3.
C. NH4Cl.
D. BaCl2.
2
+

Câu 24: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH 4 . Cho 300 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 7,190.
B. 7,020.
C. 7,875.
D. 7,705.
Câu 25: Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H 2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO.
Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có NO là sản
phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản phẩm khử N +5.
Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là
A. 4,06.
B. 2,4.
C. 3,92.
D. 4,2.
Câu 26: Hòa tan m gam ancol etylic (d = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X
tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng
A. 46o.
B. 92o.
C. 8o.
D. 41o.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn tồn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam
muối. Giá trị của b là
A. 35,60.
B. 36,72.
C. 31,92.
D. 40,40.
Câu 28: Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với
dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. tăng lên.
B. khơng thay đổi.
C. giảm xuống.

D. tăng lên sau đó giảm xuống.

Câu 29: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích khơng khí, thể tích khơng khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang
hợp để tạo 162 gam tinh bột là


A. 448.103 lít.
B. 224.103 lít.
C. 336.103 lít.
D. 112.103 lít.
Câu 30: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 5.
B. 5 : 4.
C. 9 : 5.
D. 4 : 9.
Câu 31: Điện phân (điện cực trơ, hiệu suất 100%) 300 ml dung dịch CuSO 4 0,5M với cường độ dịng điện khơng
đổi 2,68A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X thấy xuất hiện 45,73
gam kết tủa. Giá trị của t là
A. 0,10.
B. 0,8.
C. 0,4.
D. 0,12.
Câu 32: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO 3 và 0,04 mol CaCl2,
sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 1,2.
B. 1,56.
C. 1,72.

D. 1,66.
Câu 33: X có cơng thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí
ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 34: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C 5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ
đồ chuyển hóa sau:
 CH COOH

 H2
3
X  Ni,

 Y  



H SO , đặc
to
2

4

Este có mùi chuối chín.

Tên của X là
A. 2,2 - đimetylpropanal.
B. pentanal.

C. 2 - metylbutanal.
D. 3 - metylbutanal.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm Gly và Ala. Người ta lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ KOH, thu được 13,13
gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cũng từ lượng X trên ở điều kiện thích hợp người ta điều chế được hỗn hợp Y chỉ
gồm hỗn hợp các peptit có tổng khối lượng m’ gam và nước. Đốt cháy hoàn toàn m’ gam hỗn hợp peptit trên cần
7,224 lít khí O2 (đktc). Giá trị đúng của m gần nhất với?
A. 7.
B. 8.
C. 10.
D. 9.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm (CH 3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH,
CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp.
Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và
0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là
A. 25,5.
B. 24,9.
C. 24,6.
D. 25,3.
Câu 37: Hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại Ba, Na, Zn có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3:x. Cho 7,98 gam X vào lượng
nước dư, thu được V lít khí (đktc). Nếu cũng lượng X trên cho vào dung dịch KOH dư thì thu được 2,352 lít khí
(đktc). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 1,568.
C. 3,136.
D. 2,352.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 vào 200,0 ml dung dịch chứa NaNO3 1M và H2SO4 2M, thu
được dung dịch Y và thấy thốt ra 1,12 lít khí NO. Thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch Y, lại thấy thốt ra
1,12 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ion nitrat và thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 18,4
B. 24,0.

C. 25,6.
D. 26,4.


Câu 39: Hịa tan hồn tồn 31 gam hỗn hợp M gồm Fe và Mg vào 250 gam dung dịch H 2SO4 73,1276% đun
nóng, thu được dung dịch X; 1,68 gam rắn khơng tan; 32,287 gam hỗn hợp khí Y gồm H2S và SO2 có tỉ khối so
với hiđro là d. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 0,75M vào dung dịch X đến khi kết tủa đạt cực đại thì thấy vừa hết
1,65 lít. Lọc lấy kết tủa đem cân thì thấy có khối lượng là 359,7125 gam. Giá trị của d là
A. 32,01.
B. 28,05.
C. 25,06.
D. 27,05.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau đó hấp thụ tồn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8 gam. Hỗn hợp X là
A. HCOOC6H4-CH3 và HCOOCH3.
B. HCOOC6H5 và HCOOC2H5.
C. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3.
D. HCOOC6H4-CH3 và HCOOC2H5.
Câu 7: Cho các dung dịch sau: NaHCO3, Na2S, Na2SO4, Fe(NO3)2, FeS, Fe(NO3)3 lần lượt vào dung dịch HCl. Số
trường hợp có khí thốt ra là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 22: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH
đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là
A. NH2COONH3CH2CH3.
B. NH2CH2CH2COONH4.
C. NH2CH2COONH3CH3.

D. NH2COONH2(CH3)2.
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3.
(b) Nung FeS2 trong khơng khí.
(c) Nhiệt phân KNO3.
(d) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
(k) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 5.
Câu 24: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3). Tỉ khối của hỗn hợp trước so với
hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là
A. 25%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 20%.
Câu 25: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO 3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 lỗng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO 2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp
muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 có trong dung dịch Z là
A. 30,0 gam.
B. 33,6 gam.
C. 36,0 gam.
D. 38,0 gam.
Câu 37: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3 trong điều kiện khơng có khơng khí thu

được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung
dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H 2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn khơng tan. Phần hai tan vừa hết trong 608 ml
dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100.
B. 102.
C. 99.
D. 101.
Câu 32: Cho 300 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH x mol/lít vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M. Sau khi
kết thúc các phản ứng thu được 36,9 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75.
B. 0,25.
C. 0,5.
D. 1.


ôn tập trên 6 điểm lần 1
Cõu 27. Chn ỏp án C
Câu 28. Chọn đáp án B
Câu 29. Chọn đáp án A
Câu 30. Chọn đáp án A
Câu 31. Chọn đáp án B
a. CH3COOCH=CH2+ NaOH → CH3COONa + CH3CHO → a đúng
Ở điều kiện thường, các este có phân tử khối lớn như mỡ động vật tồn tai ở trang thái răn → b sai
xenlulozơ đều có cấu trúc mạch khơng phân nhánh → c sai
Phản ứng xà phịng hóa chất béo luôn thu được muối các axit béo và glixerol → d sai
Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức → e sai
Tinh bột và xenlulozơ đều không bị thủy phân trong môi trường kiềm mà chỉ thủy phân trong môi trường axit
→ g đúng
Đáp án B.

Câu 32. Chọn đáp án C
Triglixerit X có cơng thức dạng (RCOO)3C3H5
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
Có nC3H5(OH)3 = nX = 0,06 mol, nNaOH = 3nX = 0,18 mol
Bảo toàn khối lượng → mX = 54,84 +5,52 -0,06. 3.40 = 53,16 gam.
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y
Bảo toàn khối lượng → mCO2 + mH2O= mX + mO2 → 44x+ 18 y = 207,72
Bảo toàn nguyên tố O → 6.0,06 +4,83.2 = 2x + y
Giải hệ → x = 3,42 và y = 3,18
Số liên kết π trong X là ( 3,42- 3,18) : 0,06= 4 = 3πCOO+πC=C
→ 0,1 mol X làm mất màu tối đa 0,1 mol Br2
Đáp án C.
Câu 33. Chọn đáp án D
nX = 0,3 mol; nKOH vừa đủ = 0,4 mol ⇒ X có một este của phenol
Y no, đơn chức, mạch hở có phản ứng với NaOH ⇒ là ancol no đơn chức CnH2n+2O
||⇒ Hỗn hợp X gồm 0,2 mol este loại I (tạo Y) + 0,1 mol este của phenol.
♦ CnH2n+2O + 1,5n O2 –––to–→ CO2 + H2O.
→ 1,5n.0,2 = 0,9 → n = 3
♦ thủy phân: X + 0,4 mol KOH → 41,2 gam muối + 0,2 mol C3H8O + 0,1 mol H2O.
⇒ Theo BTKL có mX = 41,2+ 0,2 × 60 + 0,1 × 18 – 0,4 × 56 = 32,6 gam. Chọn D.
Câu 34. Chọn đáp án D
Các chất thỏa mãn 2 điều kiện là p-HOC6H4CH2OOCCH3 và HOOCC6H4COOC2H5.
Câu 35. Chọn đáp án B
1 mol X + NaOH dư → 2 mol Y + 1 mol Z + 1 mol H2O.
➤ Suy ḷn nào: X có CTPT C9H8O4 chứa vịng benzen.
nếu vịng benzen ở Y thì 2 lần 6 là 12C > 9C rồi ⇒ Z chứa vòng benzen.
Lúc này, nếu Y có 2C → 2 × 2 = 4 + 6Cvòng benzen = 10C > 9C → loại.!
||→ Y chỉ chứa 1C thơi và rõ chính là HCOONa.
Để ý tiếp, Z chứa vịng benzen và sp chỉ có 1 mol H2O
→ chứng tỏ chỉ có 1 chức este của phenol, chức kia là este thường.

||→ Z có 7C thỏa mãn đk trên là NaOC6H4CH2OH.
⇒ CTCT của X là HCOOCc6H4CH2OOCH.
Điểm lại: Y là HCOONa, Z là NaOC6H4CH2OH và T là HOC6H4CH2OH.
A sai (T chỉ + NaOH theo tỉ lệ 1 : 1)
Y có tham gia tráng bạc → C sai
X tác dụng với NaOh theo tỉ lệ 1: 3 → D sai
Câu 36. Chọn đáp án A
Gọi công thức của X là C2HyOz
Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết
3 đầu mạch → X là C2H2


Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO
→ X là CH3-CHO
Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO
→ X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO
Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO
→ X là HCOO-CHO
Đáp án A.
Câu 37. Chọn đáp án D
X gồm HOOC-COOH (C2H2O4) , C2H5OOC-COOC2H5((C6H10O4), C6H12O6, C12H22O11
số mol axit oxalicbằng 3 lần số mol đietyl oxalat → 3C6H10O4+C2H2O4=C20H32O16
Vậy X gồm các chất dạng Cn(H2O)m
Cn(H2O)m+ nO2 → nCO2+ mH2O
Có nO2 = nCO2 =1 mol
Bảo tồn khối lượng → m = 1. 44+16,56-1. 32 = 28,56 gam. Đáp án D.
Câu 38. Chọn đáp án B
Gọi công thức của Y là CnH2nO2:0,1 mol
Biết số nguyên tử H trong X gấp hai lần số nguyên tử H trong Y → Công thức của X là CmH4nO:0,1 mol


3n  2
2 O2 → nCO2+ nH2O
CnH2nO2 +
2m  2n  1
2
CmH4nO+
O2 → mCO2+ 2nH2O
Có nCO2=0,1( n+m) mol, nH2O= 0,1n+ 0,1.2n = 0,3n mol
nO2pu= 0,1( 1,5n-1) + 0,1(m+ n-0,5) = 0,25n+0,1m -0,15
Có 0,1( n+ m) + 0,3n + [0,75- (0,25n+ 0,1m- 0,15)] = 1,2 → 0,15n= 0,3 → n= 2
→ Y có cơng thức C2H4O2:0,1 mol và X có cơng thức CmH8O : 0,1 mol
Vì oxi dư nên 0,25n+0,1m -0,15< 0,75 → 0,1m < 0,4 → m < 4 → m = 3
→ mX = 0,1. 60 = 6 ga. Đáp án B.
Câu 39. Chọn đáp án C
X gồm HCOOCH2-C6H5, CH3COOC6H5, C6H5COOCH3, C2H5OOC-COOC6H5
7,38 gam X + 0,08 mol NaOH → muối + 2,18 gam Y (HO-CH2-C6H5,CH3OH và C2H5OH) + H2O
Y + Na → 0,02 mol H2 → nY = 0,04 mol
Gọi tổng số mol của HCOOCH2-C6H5 vàC6H5COOCH3 là x,số mol của CH3COOC6H5 là y, C2H5OOCCOOC6H5 là z

136x  136y  194z 7,38


 x  2y  3z 0,08
 x  z 0,04


 x 0,03

 y 0,01
z 0,01



Ta có hệ
→ nH2O = y + z = 0,02 mol
Bảo toàn khối lượng mmuối = 7,38 + 0,08. 40 -0,02. 18 - 2,18= 8,04 gam. Đáp án C.
Câu 40. Chọn đáp án B
MX = 32 : 0,32 = 100 ⇒ X là C5H8O2.
♦ giải đốt 0,2 mol E + O2 –––to–→ 0,7 mol CO2 + 0,625 mol H2O.
⇒ Ctrung bình E = 0,7 ÷ 0,2 = 3,5 ⇒ CY < 3,5.
⇒ có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C ⇒ Y phải là HCOOC2H5: y mol
để suy ra được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.
||⇒ cấu tạo của X là CH2=CH–COOC2H5:x mol
este Z no là (HCOO)2C2H4 : zmol


 x  y  z 0, 2

5x  3y  4z 0,7 
5x  3y  3z 0,625


 x 0,0125

 y 0,1125
z 0,075


Ta có hệ
%nZ=0,075:0,2 .100% = 37,5%. Đáp án B. dap an a bi he phuong trinh nham


1
«n tập trên 6 điểm lần 2
Cõu 20: ỏp ỏn B
Cỏc chất là: metyl metacrylat; triolein; saccarozơ; xenlulozơ; glyxylalanin; tơ nilon-6,6
Câu 21: Đáp án C

2n H O
đổi
 n 0,055
2
 X 
 quy


0,01
 n 6; n C H 
 O2
 C4 H n
4 n

 
 
6
M X 12.4  n 27.2  BT E : (4.4  6)n n
 VO2 1,232 lít
4n O
C4H
2


n

Truy cập website –xem chi tiết lời giải
Câu 24: Đáp án C
Na : 0,12

 Na : 0,12 


 


2
NH 4 : 0,05
 Ba : 0,03 
BaSO4 : 0,025 Cl : 0,12 
 

   
   2


OH : 0,06 

NH3 : 0,05
 Ba : 0,005
Cl : 0,12
 




SO 2  : x 0,025

: 0,01 
 OH
  4       
    
dung dòch Y

dung dòch X

 Y    m chất rắn m ion  7,875 gam
cô cạn

Câu 25: Đáp án A

 Bản chất phản ứng :
 Fe : x mol
  H 2 SO 4 


  
Cu : 0,0325 mol   HNO3 

2
2
Fe , Cu 
 NO

{   H2 O

2
 
SO4 , H  0,07 mol

 BTE : 2x  0,0325.2 3.0,07  x 0,0725  m Fe 4,06 gam

Câu 26: Đáp án A

 Baûn chất phản ứng của dung dịch ancol với Na :
2HOH  2Na   2NaOH  H 2 
2C2 H 5OH  2Na   2C2 H 5ONa  H 2 

m C H OH 46n C H OH
2 5
n C H OH 1,6; VC H OH 92
VC2 H5OH  2 5 
2 5
DC H OH
0,8

 2 5
2 5

 
92
 46 o
n C H OH  n HOH 2 n H
 Độ ancol 
2 5
2


92

108


  
6
3,8
 ?

Câu 27: Đáp án B


ìï BTNT O : 6 n
+ 2 n O = 2 n CO + n H O
ïï
(C3H 5 (OOCR)3 )
{2
{ 2 {2
14X44
44424444443
ïí
3,26
2,28
2,2
?
ïï
ïïỵ m X = m C + m H + m O/ X
ìï n

= 0,04; n O/C H (OOCR) = 0,04.6 = 0,24
ï
3 5
3
Þ ïí C3H5 (OOCR)3
ïï m = 2,28.12 + 2,2.2 + 0,24.16 = 35,6
ïỵ X
ìï n
ï NaOH pư = 3nC3H 5 (OOCR)3 = 0,04.3 = 0,12
Þ ïí
ïï n C H (OH) = n
= 0,04
C3 H 5 (OOCR)3
3
ïỵ 3 5
Þ m muối = m X + m NaOH - m C H (OH) = 36,72 gam
{
3 5
3
1442443 1444
4244443
35,6

0,12.40

0,04.92

Câu 28: Truy cập website –xem chi tiết lời giải
Câu 31: Đáp án B
 n CuSO 0,3.0,5 0,15  n BaSO n SO 2 0,15.233 34,95

4

4

4

45,73  34,95
 n Cu2 dư n Cu(OH) 
0,11  n Cu2 bị khử 0,04.
2
98
It
2,68t
 BTE : 2n Cu2 bị khử  
0,08  t 2880 giây  0,8 giờ
F
96500

Câu 32: Đáp án D
n OH 2n H 0,08
2

 nCO 2 tạo thành 0,08.
3
n HCO3 0,08
Ca2  đã phản ứng hết
 n CaCO 0,07  n CO 2  
3
3
 n Ca trong X 0,07  0,04 0,03

 BTE : n Na  2 nCa 2 nH  nNa 0,02  m 0,02.23  0,03.40  1,66 gam


 2
?

0,03

0,04

Câu 33: Đáp án D
X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp khí đều có khả năng là xanh giấy quỳ tím ẩm. Chứng tỏ:
X là muối amoni; hai khí là NH 3 và amin hoặc là 2 amin. Amin ở thể khí nên số nguyên tử C trong phân tử bằng
1 hoặc 2, nếu có 3 ngun tử C thì phải là amin bậc 3.
Vì hai ngun tử N đã nằm trong hai khí nên gốc axit trong X không thể chứa N. Mặt khác, gốc axit có 3
2
nguyên tử O, suy ra X là muối amoni của axit cacbonic, chứa gốc CO3 để liên kết với hai gốc amoni.
Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là 3:

H4N
CH3
CH3

CH3

O
C

NH


O

CH3

O

CH3

H3N

O
C

NH2

O

O

CH3
CH3

CH2

H3N

O
C

CH3


NH3

O

O

Câu 34: Đáp án D
Este có mùi chuối chín là iso – amylaxetat CH 3COOCH2CH2CH(CH3)CH3. Suy ra Y là ancol iso – amylic
CH3CH(CH3)CH2CH2OH; X là 3 – metylbutanal CH3CH(CH3)CH2CHO. Sơ đồ phản ứng:


H

CH3CH(CH3 )CH 2 CHO  Ni,
 t2
o  CH 3 CH(CH 3 )CH 2 CH 2 OH
 CH COOH

3



 CH3 COOCH2 CH 2 CH(CH3 )CH3
H SO , đặc
2

4

Câu 35: Truy cập website –xem chi tiết lời giải

Câu 37: Đáp án B
 Sơ đồ phản ứng :

H 2  : V lít
Na : 3k 


Ba : 2k 
 Zn : xk 
     
7,98 gam

H2O
KOH
TN1

TN2

H 2  : 0,105 mol

m X 7,98
23.3k  137.2k  65.kx 7,98

 
3k  4k  2kx 0,21
BTE cho TN2 : n Na  2n Ba  2n Zn 2n H 2
 Na : 0,03
 k 0,01

 H O BaZnO2 : 0,02 

 
  Ba : 0,02   2 

  H2 
Na2 ZnO 2 : 0,015
 kx 0,07  Zn : 0,07 


0,03  0,02.2  0,035.2
 BTE : n Na  2n Ba  2n Zn pö 2n H  n H 
0,07
2
2
2
 VH 1,568 lít
2

Câu 38: Đáp án C
Dung dịch Y có Fe2 nên cho HCl vào coù NO bay ra


 n NO 0,1  n NaNO3 0,2 nên cuối cùng dung dịch còn NO3
 Bản chất phản ứng :
Cu2  Fe2  , Fe3 
Cu : x  H2SO4 : 0,4
 : 
NO




  NaNO

  H2O
{
3 0,2
O : y 
NO3  , SO4 2  
14Fe
0,05 mol

2 3

444244443
14444444244444443
X

Y

 BTNT H : 0,4.2 0,05.4  2.3y  y 0,1.
Fe3 , Cu2 
Cu2  Fe2  , Fe3  HCl
 
2 
 NO

  
{    Na , SO 4   H 2 O

2
, SO4

0,05 mol
14NO


3
44444
4244444443
NO3


Y
3(0,05  0,05)
 BTE : 2n Cu 3n NO  n Cu 
0,15.
2
 m 0,1.160  0,15.64  25,6 gam

Câu 39: Đáp án B


 Sơ đồ phản ứng :
SO2  


H 2 S  
144
424443
Y

Fe 

  H 2 SO 4
Mg 
144
2443
M

(1)

Fe(OH)3  
Fe2 (SO 4 )3 


 Ba(OH)2 
 Mg(OH)2  
MgSO 4   (2) 
H SO

 BaSO  
2
4
4
1444


44244
4443
X

S
 n Fe (SO ) 0,5x  n Fe n Fe(OH) x

3
 2 4 3

 Trong Y coù : n MgSO y
  n Mg n Mg(OH) y
4
2


n

z
n

(1,5x
 y  z)
 H2 SO4
 BaSO4
56x  24y 31
x 0,125


 1,5x  y  z 1,2375
 y 1
107x  58y  1,2375.233 359,7125 z 0,05


 BTE cho (1) : 0,125.3  1.2 0,0525.6  8n H S  2n SO
2
2


 m (H2 S, SO2 ) 34n H2S  64n SO2 32,287
 x 0,1515
32,287
 
 d
 28,05
2(0,1515  0,424)
 y 0,424

Câu 40: Đáp án A
 2 este đơn chức  NaOH   ancol Y  2 muối



n NaOH
1 este của ancol   2 este có cùng gốc axit.
0,2


 1  X gồm 

n2 este đơn chức 0,15
1 este của phenol 
 neste của ancol  neste cuûa phenol 0,15
 neste cuûa ancol 0,1

 
 n NaOH neste cuûa ancol  2n este cuûa phenol 0,2  neste cuûa phenol 0,05
n

0,2; n CO 0,1
2
 n H O  n CO nancol neste cuûa ancol 0,1  H2O
2
2

 
nCO
2
1
 m (H2O, CO2 ) 18n H2O  44nCO2 8
Cancol 
n ancol

 n RCOONa n RCOOCH  n RCOOR ' 0,15
3

3R  R ' 94
  n R 'ONa n RCOOR ' 0,05
 
 R 1 (H  ); R ' 91 (CH 3  C6 H 4  )
 0,15.(R  67)  0,05(R ' 39) 16,7

 Suy ra 2 este laø HCOOCH3 vaø HCOOC6 H 4  CH3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×