Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TIỂU LUẬN : DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.1 KB, 22 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ


BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI

DÂN TỘC VÀ
BẢN SẮC DÂN
GVHD
TỘC VIỆT NAM

: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHÓM

: ĐOÀN KẾT LÀ NEVER CHẾT

THỨ 3, 6

: TIẾT 10-12

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA: KINH TẾ CHÍNH TRỊ



GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG


NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

ĐỀ TÀI:

DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC VIỆT NAM
Nhóm: ĐỒN KẾT NEVER CHẾT

GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

Thành viên:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Nguyễn Ngọc Hân
MSSV: 2013201206
Nguyễn Phương Trinh
MSSV: 2013202520
Nguyễn Anh Phương
MSSV: 2024170093
Lê Thị Tài Linh
MSSV: 2013201341

Lê Võ Hồng Ny
MSSV: 2013202338
N H Uyên
MSSV: 2013202561
Đặng Thị Quỳnh
MSSV: 2028204629
Mạnh Diễm Kiều Trinh
MSSV: 2013200441
Trần Thị Thu Hoà
MSSV: 2013202146
Hồ Thanh Dân
MSSV: 2013200238
Nguyễn Thanh Thuận
MSSV: 2013201333
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 NĂM 2021


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

MỤC LỤC


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

MỞ ĐẦU
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, dân tộc Việt Nam đã rèn đúc, tu luyện và hình

thành nên một nền văn hóa phong phú và đa dạng, nền văn hóa với sự kết tinh của những
phẩm chất cao đẹp, chứng minh sức sống mãnh liệt và sự trường tồn của dân tộc Việt
Nam. Đó là năng lực chế ngự thiên nhiên, tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo trong chống
giặc ngoại xâm, đó là lịng u nước nồng nàn, là tinh thần đồn kết dân tộc hay đó là
lịng nhân ái, sự khoan dung, trọng tình trọng nghĩa, tất cả đều được kết hợp hài hòa và đi
sâu vào trong tính cách của mỗi con người Việt Nam. Bản sắc văn hóa Việt Nam là tố chất
được hợp luyện cùng chiều với lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt
Nam. Tuy nhiên, bản sắc đó khơng phải là một hằng số, là những giá trị bất biến, mà có
những giá trị mới được hình thành, bồi tụ trong từng giai đoạn kế tiếp nhau. Chúng ta
đang sống trong một thế giới hiện đại biến chuyển nhanh chóng, đang diễn ra q trình
tồn cầu hoá, sự hội nhập khu vực và thế giới với một tốc độ rất nhanh, từ đó nảy sinh
nhu cầu mở rộng giao lưu giữa các nền văn hoá. Trong khi chú trọng giữ gìn, phát huy các
truyền thống văn hố tinh thần tốt đẹp của dân tộc, văn hóa Việt Nam cần từng bước mở
rộng giao lưu quốc tế, tiếp thụ những tinh hoa văn hoá thế giới và thời đại. Nền văn hóa
của chúng ta sẽ đa dạng hơn, phong phú hơn, tiên tiến hơn nhờ hấp thụ được những yếu tố
lành mạnh của văn hoá thế giới. Tuy nhiên, một mặt tồn cầu hố một mặt tạo cho các
quốc gia học tập lẫn nhau, vận dụng các tiến bộ của khoa học, công nghệ để thúc đẩy kinh
tế, mặt khác q trình tồn cầu hố có thể làm triệt tiêu sự khác biệt về văn hoá các dân
tộc, đồng nhất các giá trị truyền thống của mỗi quốc gia, làm xói mịn ý thức dân tộc, dẫn
đến nguy cơ đồng hố. Mỗi một quốc gia đều có những truyền thống, những bản sắc riêng
của mình, chúng ta cần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, một mặt để đem những tinh
hoa của mình để giao lưu với các nước, một mặt giúp chúng ta “hoà nhập chứ khơng hồ
tan”. Vì những lý do trên, chúng ta có thể thấy rõ tầm quan trọng của việc tìm hiểu về dân
tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc của dân tộc mình. Cũng vì thế mà việc nghiên cứu đề tài

4


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG


NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

“Dân Tộc và bản sắc dân tộc Việt Nam” là điều tất yếu và cần thiết trong giai đoạn hiện
nay.

5


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

NỘI DUNG
I.

DÂN TỘC
1. Khái niệm dân tộc
 Theo chủ nghĩa Mác – Lênin dân tộc là :
Thị tộc

Bộ lạc

Bộ tộc

Dân tộc

Quá trình phát triển lâu dài của xã hội lồi người, trải qua các hình thức cộng đồng từ
thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc, dân tộc. Sự biến đổi phương thức sản xuất
chính là nguyên nhân quyết định sự biến đổi của cộng đồng dân tộc.
Phương Tây: dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được xác

lập thay thế phương thức sản xuất phong kiến
Phương Đơng: dân tộc được hình thành trên cơ sở một nền văn hóa, một tâm lý dân
tộc đã phát triển tương đối chín muồi và một cộng đồng kinh tế tuy đã đạt tới một mức độ
nhất định song nhìn chung cịn kém phát riển và ở trạng thái phân tán
 Theo nghĩa hẹp : dân tộc là các tộc người trong một quốc gia nhiều dân tộc khác nhau.

Đây là những cộng đồng có hung đặc điểm sau đây:
 Có chung ngơn ngữ
 Có hung lịch sử, nguồn gốc
 Có chung nét văn hóa đặc sắc
 Có ý thức tự giác dân tộc

6


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

 Theo nghĩa rộng : dân tộc là toàn bộ dân cư của một nước

Đây là một cộng đồng người hình thành trong lịch sử có những diểm chung:





Có chung một lãnh thổ quốc gia
Có quốc ngữ - ngơn ngữ chung cho quốc gia đó
Chung một nền kinh tế - chính trị nhất định

Có sự thống nhất về truyền thống văn hóa

2. Những xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc
V.l.Lênin phát hiện ra hai xu hướng khách quan trong sự phát triển quan hệ dân tộc.
Xu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đọng dân tộc
độc lập. Nguyên nhân là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về
quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư đó muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc
lập. Xu hướng này thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc thuộc
địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc
Ví dụ: Cuộc vận động hợp nhất của Singapore và Malaysia
Singapore hợp nhất với Liên hiệp bang Malaya để hình thành Malaysia vào năm 1963.
Tuy nhiên, bất ổn xã hội và tranh chấp giữa Đảng Hành động Nhân dân cầm quyền tại
Singapore và Đảng Liên minh cầm quyền tại liên bang khiến Singapore tách khỏi
Malaysia. Singapore trở thành một nước cộng hòa độc lập vào ngày 9 tháng 8 năm 1965
Xu hướng thứ hai, Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc gia
muốn liên hiệp lại với nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế,
văn hóa trong chủ nghĩa tư bản đã tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế mở rộng giữa
các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. Xu
hướng này thể hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của ccas dân tộc bị áp
bức nhằm xóa bỏ ách đơ hộ của thực dân đế quốc, khẳng định quyền tự quyết dân tộc;
hoặc đấu tranh để thoát khỏi sự kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc; hoặc đấu tranh để

7


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

thốt khỏi tình trạng bị đồng hóa cưỡng bức của các dân tộc nhỏ dưới ách áp bức của các

nước tư bản chủ nghĩa
Ví dụ: Liên hợp quốc
Duy trì hịa bình, an ninh trên thế giới
Phát triển các mối quan hệ hữu nghị
Tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền

-

tự quyết của các dân tộc.
 Biểu hiện của hai xu hướng đó trong thời đại ngày nay
Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lê nin phát hiện đang phát
huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rất phong phú và đa dạng.


Xét trong phạm vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc:
Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung,
hổ trợ cho nhau. Sự tự chủ, phồn vinh của mỗi dân tộc sẽ tạo điều kiện vật chất – tinh
thần để hợp tác với các dân tộc anh em. Tuy nhiên, sự hịa quyện giữa các dân tộcđã
khơng làm mất sắc thái của từng dân tộc. Ngược lại, nó được bảo lưu, giữ gìn và phát huy
tinh hoa, bản sắc từng dân tộc.



Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện những
điểm sau đây:
Thời đại hiện nay là thời đại mà các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc đã đứng lên xóa bỏ sự
nô dịch, áp bức giành quyền tự chủ quyết định vận mệnh dân tộc mình như lựa chịn nền
chính trị, con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với dân tộc khác,…Đây là
mục tiêu vì độc lập dân tộc, thực chất là chống chủ nghĩa đế quốc, chống kì thị dân tộc,
phân biệt chủng tộc.

Các dân tộc có sự tương đồng về địa lý, môi trường, một số giá trị văn hóa,…muốn tạo
tành những liên minh dân tộc trên cơ sở những lợi ích chung, muốn dựa vào nhau để khắc

8


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

phục những khó khắn trước mắt nhằm phát triển kinh tế và giải quyết một số vấn đề
chung như chiến tranh, mơi trường, dịch bệnh, nghèo đói,….
Tóm lại, các dân tộc ngồi việc hội nhập cịn phải tìm các giải pháp hữu hiệu để giữ gìn
và phát huy bản sắc của dân tộc mình. Chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam
là “Giữ vững độc lập, tự chủ đi đôi với mỡ rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ đối ngoại”.
3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác về mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, kết
hợp phân tích hai xu hướng khách quan trong sự phát triển dân tộc, dựa vào phong trào
của phong trào cách mạng thế giới và thực tiễn cách mạng Nga trọng việc giải quyết vấn
đề dân tộc những năm thế kỉ XX, V.I.Lenin đã khái quát cương lĩnh dân tộc như sau: “Các
dân tộc hoàng toàn bình đẳng, các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp cơng nhân tất cả
các dân tộc cịn lại.”
 Các dân tộc hồn tồn bình đẳng.

Đây là quyền thiêng linh cuẩ các dân tộc, không phân biệt dân tộc lớn hay nhỏ, ở trình
đơ phát triển cao hay thấp. Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhâu trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, không dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc lợi về
kinh tế, chính trị, văn hố.


9


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

Trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ quốc tế, khơng một dân tộc nào có quyền
đi áp bức , bóc lột dân tộc khác. Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng
của dân tộc phải được thể hiện trên cơ sở pháp lí, nhưng quan trọng hơn nó phải được
thực hiên trên thực tế.
Để thực hiên quyền bình đẳng dân tộc, trước hết phải thủ tiêu tình trạng áp bức giai
cấp, trên cơ sở xố bỏ tình trạng áp bức dân tộc; phải đấu tranh chống chủ nghĩ phân biệt
chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc cực đoan.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây
dựng mối quan hệ hữu nghĩ, hợp tác giữa các dân tốc.
 Các dân tộc được quyền tự quyết

Đó là quyền của các dân tộc tự quyết định lấy vận mệnh của dân toocj mình, quyền tự
lựa chon chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc mình.
Quyền tự quyết dân tộc bao gồm quyền tách ra thành lập một quốc gia dân tộc độc lập,
đồng thời có quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc khác trên cơ sở bình đẵng.
Quyền tự quyết dân tộc không đồng nhất với “quyền” của các tộc người thiểu số trong
một quốc gia đa tộc người, nhất là việc phân lập thành quốc gia độc lập. Kiên quyết đấu
tranh chống lại mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực phản động, thù địch lợi dụng chiêu
bài “dân tộc tự quyết” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nươc, hoặc kích động địi
li khai dân tộc.
 Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc.


Liên hiệp công nhân các dân tộc phản ánh sự thống nhất giữa giải phóng dân tộc và
giẩi phóng giai cấp; phản ánh sự gắn bó chắc chặc chẽ giữa tinh thần của chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quất tế chân chính.

10


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

Đồn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc làm cơ sơt vững chắc để đoàn kết các tầng
lớp nhân dân lao động thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hôi.
Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lí luận quan trọng để Đảng Cộng
sản vận dụng thực hiện chính sách dân tộc trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc
và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Mối quan hệ giữa các nội dung của cương lĩnh: Tuy có tính độc lập tương đối song
các nội dung lại có quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau; trong đó nội dung liên hiệp
GCCN các dân tộc là tư tưởng quan trọng nhất.
Ý nghĩa: Nó vạch rỏ bản chất, phương hướng giải quyết vấn đề dân tộc, là cơ sở lý
luận, phương pháp luận cho các Đảng Cộng sản về việc giải quyết vấn đề dân tộc trong
cách mạng XHCN
- Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin được Hồ Chí Minh coi là cẩm nang
thần kỳ, là mặt trời soi sáng con đường đi tới thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Khi bắt
gặp cương lĩnh dân tộc của CN Mác – Lê nin, Người đã từng nói: “ Hỡi đồng bào bị đọa
đầy đau khổ đây là cái cần thiết của chúng ta, đây là con đường giải phóng của húng ta”.
4. Những đặc điểm dân tộc Việt Nam

 Khái quát quá trình hình thành và phát triển dân tộc Việt Nam


11


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

Dân tộc Việt Nam được hình thành bao giờ và như thế nào? Câu hỏi nà đã được đặt ra
từ những năm 60 của thế kỉ XX. Cho đến nay, vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau và tiếp tục
tranh luận. Tuy nhiên, các nhà khoa học tương đối thống nhất ý kiến cho rằng: dân tộc
Việt Nam được hình thành từ rất sớm trong lịch sử và không gắn với sự ra đời của chủ
nghĩa tư bản. Theo những kết quả nghiên cứu của khoa học thì Việt Nam là một trong
những cái nơi của lồi người. Lịch sử dân tộc ta gắn liền với truyền thống chống giặc
ngoại xâm và chống thiên tai, đặc biệt là vấn đề trị thủy
 Đặc diểm cơ bản của dân tộc Việt Nam
 Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người.

Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó, dân tộc kinh có 73.594.341 người, chiếm 85,7% dân
số cả nước; 53 dân tộc thiểu số có 12.252.656 người, chiếm 14,3% dân số. Tỷ lệ số dân
giữa các dân tộc cũng không đồng đều, có dân tộc với số dân lớn hơn 1 triệu (Tày,
Mường, Khơme, Mơng…), nhưng có dân tộc với số dân tộc với số dân chỉ vài ba trăm
người ( Si la, Pu péo, Rơ măm, Brâu, Ơđu).
 Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau.

Việt Nam vốn là nơi chuyển cư của nhiều dân tộc ở khu vực Đông Nam Á. Tinh chất
chuyển cư như vậy đã tạo nên bản đồ cư trú của các dân tộc trở nên phân tán, xen kẽ và
làm cho các dân tộc ở Việt Nam khơng có lãnh thổ tộc người riêng. Vì vậy, khơng có một
dân tộc nào ở Việt Nam cư trú tập trung và duy nhất trên một địa bàn.
Đặc điểm này một mặt tạo điều kiện thuận lợi để các dân tộc tăng cường hiểu biết lẫn

nhau, mở rộng giao lưu giúp đỡ nhau cùng phát triển và tạo nên một nền văn hóa thống
nhất trong đa dạng. Mặt khác, do có nhiều tộc người sống xen kẽ nên trong quá trình sinh
sống cũng dễ nảy sinh mâu thuẫn, xung đột, tạo kẽ hở để các thế lực thù địch lợi dụng vấn
đề dân tộc phá hoại an ninh chính trị và sự thống nhất của đất nước.
 Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan

trọng.

12


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

Mặc dù chỉ chiếm 14,3% dân số, nhưng 53 dân tộc thiểu số Việt Nam lại cư trú trên %
diện tích lãnh thổ và ở những vị trí trọng yếu của quốc gia cả về kinh tế, an ninh, quốc
phịng, mơi trường sinh thái - đó là vùng biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa của đất
nước.
 Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển khơng đều.

Các dân tộc ở nước ta cịn có sự chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế, văn
hóa, xã hội. Về phương diện xã hội, trình độ tổ chức đời sống, quan hệ xã hội của các dân
tộc thiểu số khác nhau. Về phương diện kinh tế, có thể phân loại các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam ở những trình độ phát triển rất khác nhau. Một số ít các dân tộc thiểu số cịn
duy trì kinh tế chiếm đoạt, dựa vào khai thác tự nhiên; tuy nhiên, đại bộ phận các dân tộc
ở Việt Nam đã chuyển sang phương thức sản xuất tiến bộ, tiến hành cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Về văn hóa, trình độ dân trí, trình độ chun mơn kỹ thuật của
nhiều dân tộc thiểu số cịn thấp.
Muốn thực hiện bình đẳng dân tộc, phải từng bước giảm, tiến tới xóa bỏ khoảng cách

phát triển giữa các dân tộc về kinh tế, văn hóa, xã hội. Đây là nội dung quan trọng trong
đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam để các dân tộc thiểu số phát triển
nhanh và bền vững.
 Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc -

quốc gia thống nhất.
Đặc trưng này được hình thành do yêu cầu của quá trình cải biến tự nhiên và nhu cầu
phải hợp sức, hợp quần để cùng đấu tranh chống ngoại xâm nên dân tộc Việt Nam đã hình
thành từ rất sớm và tạo ra độ kết dinh cao giữa các dân tộc.
Đoàn kết dân tộc trở thành truyền thống quý báu của các dân tộc ở Việt Nam, là một
trong những nguyên nhân và động lực quết định mọi thắng lợi của các dân tộc Việt Nam

13


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

trong các giai đoạn lịch sử; đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược để giành độc lập thống nhất
Tổ quốc.
 Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền

văn hóa Việt Nam thống nhất.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Trong văn hóa của mỗi dân tộc đều có những sắc
thái độc đáo riêng góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Sự
thống nhất đó, suy cho cùng là bởi, các dân tộc đuề có chung một lịch sử dựng nước và
giữ nước, đuề sớm hình thành ý thức về một quốc gia độc lập, thống nhất.
5. Quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta
 Quan điểm


- Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng
là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
- Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng
phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Kiên quyết đấu
tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
- Phát triển tồn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng trên địa
bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội,
thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo
xây dựng đội ngũ các bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn
hóa truyền thống của dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân
tộc Việt Nam thống nhất.
- Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết, tập
trung vào phát triển giao thơng và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu
quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái;

14


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng
cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả
nước.
 Chính sách

Về chính trị: thực hiện bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa

các dân tộc. Chính sách dân tộc góp phần nâng cao tính tích cực chính trị của công dân;
nâng cao nhận thức của đồng bào các dân tộc thiểu số về tầm quan trọng của vấn đề đoàn
kết dân tộc, thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Về kinh tế: nội dung, nhiệm vụ kinh tế trong chính sách dân tộc là các chủ trương,
chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm
phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các
vùng, các dân tộc.
Về văn hóa: xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Giữ
gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các tộc người, phát triển ngôn ngữ, xây
dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân các dân tộc. Đào
tạo cán bộ văn hóa, xây dựng mơi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của các
tộc người trong quốc gia đa dân tộc.
Về xã hội: thực hiện chính sách, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc
thiểu số. Từng bước thực hiện bình đẳng xã hội, cơng bằng thơng qua việc thực hiện
chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục trên cơ
sở chú ý đến tính đặc thù của mỗi vùng, mỗi dân tộc.
Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc, trên cơ sở đảm bảo ổn
định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Phối hợp chặt chẽ các
lực lượng trên từng địa bàn.

15


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

II.

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT


BẢN SẮC DÂN TỘC VIỆT NAM
1. Bản sắc dân tộc Việt Nam là gì ?
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là thuật ngữ chỉ sắc thái, vẻ đẹp và tính chất đặc
biệt, cái riêng để phân biệt với những nước trên thế giới, bản sắc văn hóa dân tộc là cái
gốc của nền văn hóa, những đặc trưng khơng thể trộn lẫn trong cội nguồn văn hóa dân tộc
Việt Nam.
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là những nét đặc trưng đặc biệt làm nên sắc thái,
bản lĩnh và dấu ấn riêng của mỗi dân tộc, từ những nét đó để phân biệt dân tộc này với
dân tộc khác

Ví dụ: Nói đến áo dài người ta sẽ nghĩ đến nét văn hóa trang phục Việt Nam

16


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

2. Đặc trưng cơ bản của bản sắc dân tộc Việt Nam
 Đặc trưng cơ bản của bản sắc dân tộc Việt Nam như sau:

– Bản sắc dân tộc Việt Nam thể hiện những đặc trưng của nền văn hóa. Là gốc hình
thành văn hóa từ lâu đời, từ đó ngày càng phát triển, tạo nên những nét riêng biệt đến nay.
– Bản sắc văn hóa dân tộc mang tính bền vững với thời gian. Thời gian có thay đổi
nhưng nét văn hóa dân tộc Việt Nam vẫn sẽ được gìn giữ, khơng khác biệt với bản sắc văn
hóa dân tộc ban đầu.
– Đặc trưng cơ bản có thể nhìn nhận từ bên ngồi về bản sắc văn hóa dân tộc là sự tơn
kính, thờ cúng tổ tiên, tơn trọng tất cả các giá trị cộng đồng và gia đình, các ngành nghề
thủ công mỹ nghệ, người dân lao động cần cù…

– Ở Việt Nam có một nền văn hóa dân tộc phong phú trong cộng đồng 54 dân tộc, có
nhiều sinh hoạt cộng đồng, tín ngưỡng, tư tưởng và tơn giáo khác nhau.
– Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển phụ thuộc vào đặc
điểm của từng dân tộc, điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên, mơi trường cư trú, chế độ
chính trị giao lưu với các nền văn hóa khác.
– Thực tế qua hàng ngàn năm lịch sử chứng minh rằng để bản sắc văn hóa dân tộc Việt
Nam được gìn giữ tốt đẹp chính là nhờ vào tinh thần đồn kết, sự gắn bó chặt chẽ và gìn
giữ của mỗi người dân Việt Nam.
3. Biểu hiện của bản sắc văn hóa dân tộc
Biểu hiện bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam rất phong phú với tổng cộng 54 dân tộc
khác nhau, những phong tục tập qn, ngơn ngữ, tín ngưỡng, tư tưởng và tôn giáo khác
nhau.
Cụ thể, bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam được biểu hiện với 3 tầng kết cấu khác nhau
như sau:

17


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

Biểu hiện 1
Thể hiện qua bản chất văn hóa, nhận thức của con người về cảnh vật và yếu tố nhân
sinh quan. Biểu hiện này nằm ở tầng thấp nhất trong kết cấu của bản sắc văn hóa.
Biểu hiện 2
Thể hiện qua cách tư duy, lối sống, lý tưởng và tính thẩm mỹ của con người. Biểu
hiện này nằm ở tầng giữa trong kết cấu của bản sắc văn hóa.
Biểu hiện 3
Thể hiện qua phong tục tập quán, ngôn ngữ, trang phục, nghi lễ đặc trưng, kiến trúc,

ca dao tục ngữ, kho tàng văn học nghệ thuật… Đây là biểu hiện nằm ở tầng cao nhất trong
kết cấu của bản sắc văn hóa.
4. Vai trị của bản sắc văn hóa dân tộc


Văn hóa là một phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống xã

hội nền văn hóa cũng có nhiều vai trị to lớn.
• Văn hóa góp phần làm ổn định tình trạng xã hội, là thứ đã tồn tại trong một thời gian dài,
đi sâu vào nhận thức của từng người dân, do vậy mọi hành vi của người dân đều chịu sự
điều chỉnh bởi một khuôn khổ tập quán, đạo đức của dân tộc.
• Văn hóa đã góp phần làm cải thiện các mối quan hệ trong xã hội, đem lại chất lượng sống
tốt hơn cho người dân.
• Văn hóa được chia thành văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, đem lại được những giá
trị lợi ích về tinh thần và vật chất cho con người
• Văn hóa thực hiện chức năng giao tiếp, là cầu nối gắn kết giữa người với người, gắn kết
thế hệ trước với thế hệ sau.
• Văn hóa cịn có chức năng giáo dục, giúp cho thế hệ sau thấu hiểu về lịch sử dân tộc, đảm
bảo được sự lưu giữ và ngày càng phát triển.
• Văn hóa góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
• Văn hóa thể hiện cho nét đẹp đặc trưng của một đất nước, là một trong những yếu tố thu
hút được bạn bè du khách quốc tế đến tham quan và khám phá văn hóa đất nước.

18


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT


5. Ý nghĩa
- Bản sắc văn hóa dân tộc là gốc rễ hình thành nên nền văn hóa đặc trưng của một
dân tộc từ lâu đời.
- Bản sắc văn hóa dân tộc luôn tồn tại vĩnh viễn, trường tồn và không thay đổi theo
thời gian.
- Bản sắc văn hóa dân tộc đại diện cho một dân tộc, tạo nên những nét đặc trưng về
mọi mặt như tín ngưỡng, tính cách dân tộc, phong tục tập quán, tính cách…
- Bản sắc văn hóa dân tộc là tài sản vơ giá cần được giữ gìn của một dân tộc.
- Bản sắc văn hóa dân tộc là một biểu hiện đa dạng và phong phú.
6. Thực trạng
Những năm gần đây không chỉ thành thị mà nông thôn điều kiện sống,tiện nghi sinh
hoạt, lối sống đã và đang có sự thay đổi lớn. Sự thay đổi khơng chỉ trong đời sống vật
chất ma cịn la đời sống tinh thần, suy nghĩ của con người. Trước đây một số người đi tìm
sự thoải mái phóng đãng bên nước ngồi,thì nay lối sống đó đã nãy sinh ở việt nam,trên
nhiều lĩnh vực lối sống đó đang làm phai mờ đi lối sống truyền thống của dân tộc.Nhiều
cách nghĩ,cách sống..thực sự đang xung đột với các chuẩn mực người Việt như bạo
lực,mại dâm…
-

Nghệ thuật: Nghệ thuật văn hóa Việt Nam truyền thống với nhiều thể loại, loại hình

hiện đang bị mai một. Thanh niên ngày nay và cả tầng lớp trung lưu khơng thích xem
tuồng, chèo, hát ca trù vì tạm gọi là diễn tiến nghệ thuật lúc nghệ sĩ biểu diễn thường diễn
ra chậm trong khi diễn tiến của cuộc sống đã có nhiều ảnh hường của nền kinh tế công
nghiệp hiện đại.Một số các nhạc cụ rất độc đáo của người Việt Nam đang ít được chú ý
bảo tồn và phát huy. Đàn đá Tây Nguyên, đã một thời tạo được ấn tượng sâu đậm cho
thính khán giả trong và ngồi nước, hiện nay chỉ có ít người biết sử dụng. Các nhạc cụ
độc đáo của đồng bào các dân tộc miền núi cũng có nguy cơ mai một trong bối cảnh nhạc
hiện đại tràn lan trong đời sống âm nhạc ngày nay.


19


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

- Tơn giáo tín ngưỡng: Bảo tồn cũng phải có sự lựa chọn để bảo tồn, sử dụng những yếu
tố văn hóa phù hợp với điều kiện, hồn cảnh cụ thể. Lễ hội là văn hóa truyền thống nhưng
tình trạng ngày nay tổ chức quá nhiều lễ hội vừa tốn kém, vất vả và nguy cơ bị mê tín dị
đoan hóa đấy là chưa kể có những hiện tượng lợi dụng lễ hội cầu lợi và làm lợi cho cá
nhân
7. Giải pháp phát huy và giữ gìn bản sắc dân tộc.



Mỗi cá nhân phải nhận thức được tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa.
Cần phải có kế hoạch và giải pháp đồng bộ về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Việt



Nam.
Tăng cường giáo dục truyền thống lịch sử và truyền thống cách mạng của dân tộc cho các



thế hệ trẻ.
Giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống phải luôn gắn liền với tăng cường giáo dục




pháp luật.
Xác lập bản lĩnh văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế

8. Sinh viên nên làm gì để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam?
Trước những thách thức và khó khăn mà đất nước đang phải đối mặt, sinh viên phải
tự đặt ra cho bản thân mình câu hỏi: Là những trí thức tương lai của đất nước, mình đã,
đang và sẽ làm gì để góp phần đưa đất nước phát triển, giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hóa dân tộc?
Để trả lời được câu hỏi nêu trên, mỗi sinh viên phải tự mình phấn đấu, rèn luyện, tự
trau dồi cho bản thân những kỹ năng cần thiết, khơng ngừng nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ, nỗ lực rèn luyện vì lợi ích chung của cộng đồng và vì chính sự phát triển
của cá nhân. Quan trọng hơn, các bạn trẻ cần xây dựng bản lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu
tranh với những hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh.
Cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong sống trong sinh
viên và coi đây là nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần thường xuyên thực hiện tốt. Đẩy
mạnh tổ chức các cuộc thi tìm hiểu liên quan lịch sử hào hùng, truyền thống văn hóa của

20


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

đất nước, của quê hương. Hơn nữa, phải chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong tổ chức các
hoạt động định hướng cho sinh viên tiếp thu những mặt tích cực, tiên tiến của văn hóa
hiện đại; đồng thời khơi dậy tinh thần tự hào dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa
của dân tộc. Kiên quyết đấu tranh đối với những biểu hiện vô cảm; khơi dậy tinh thần
tương thân, tương ái trong tuổi trẻ.


KẾT LUẬN
Những giá trị tinh hoa văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc được xây dựng và
ghi nhận bởi những chiến công hi sinh thầm lặng của biết bao thế hệ người dân Việt Nam.
Nó là kết tinh những gì là tinh túy nhất của dân tộc để rồi chính những giá trị đó lại lung
linh tỏa sáng, soi sáng con đường chúng ta đi. Không chỉ bây giờ mà mãi mãi về sau
những giá trị tinh hoa văn hóa của dân tộc sẽ là hành trang, động lực để cho thanh niên
Việt Nam chúng ta tiến vào kỷ nguyên mới tô thắm nên truyền thống ngàn năm văn hiến
của dân tộc.

21


GVHD: NGUYỄN THỊ THU TRANG

NHĨM: ĐỒN KẾT LÀ NEVER CHẾT

LỜI CÁM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ và Khoa CHÍNH TRỊ - LUẬT,
Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TPHCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng
em học tập và hoàn thành bài tiểu luận của nhóm. Tuy là do tình hình dịch bệnh mỗi bạn
một nơi nhưng chúng em vẫn cố gắng, nổ lực ngày đêm để hoàn thiện bài hoàn chỉnh.
Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn Chủ Nghĩa Xã
Hội Khoa Học đã giúp chúng em biết thêm về đề tài mới và tìm hiểu kĩ về nó.
Chúng em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong thời gian qua
để hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và khơng có nhiều kinh nghiệm
thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình nghiên cứu và trình bày. Rất
kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn! 


22



×