Địa lí dân cư
Ngày soạn : 14/8/2018
Ngày dạy : 21/8/2018
Tiết 1 : Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- HS cần nêu được nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh có số dân đơng nhất.
Các dân tộc ln đồn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của các dân tộc ở nước ta.
3. Thái độ:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc.
4. Định hướng năng lực và phẩm chất:
* Định hướng năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp
tác; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực ngơn ngữ; năng lực tính tốn; năng lực
tìm hiểu tự nhiên và xã hội; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất; năng lực tin học.
* Phẩm chất: Yêu đất nước; yêu con người; chăm học; chăm làm; trung thực;
trách nhiệm.
B. Chuẩn bị:
1. GV:
* Đồ dùng và phương tiện dạy học: Bản đồ dân cư Việt Nam; Bộ ảnh về
đại gia đình các đân tộc Việt Nam; Tranh ảnh một số dân tộc ở Việt Nam; Bảng
phụ : Bảng KWL; Phiếu học tập: Dân tộc kinh: Địa bàn phân bố, dân tộc ít người:
Địa bàn phân bố.
* Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp; Nờu và giải quyết vấn đề; Hoạt động
nhóm; Trũ chơi; Trực quan,đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL; kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu
hỏi, kĩ thuật trình bày một phút.
2. HS:
- Chuẩn bị theo hướng dẫn.
- Nghiờn cứu và trả lời cõu hỏi SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Hoạt động khởi động
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: GV kiểm tra sách, vở, đồ dùng học
tập của HS.
* Mở bài :
PP: Đàm thoại,hợp tỏc
KT: Lắng nghe
Giao tiếp,
sử dụng
ngụn ngữ,
tự học, hợp
- Lớp phó văn nghệ bắt nhịp
tỏc
cho cả lớp hát bài: Nổi trống
lên.
- GV yêu cầu lớp phó văn nghệ bắt - HS nghe.
nhịp cho cả lớp hát bài: Nổi trống lên.
- GV giới thiệu bài : Sách giáo khoa
(trang 3).
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
- PP: Vấn đỏp; Nờu và giải quyết vấn
đề; Hoạt động nhóm; Trũ chơi ;Trực
quan.
- KT: Kĩ thuật KWL; kĩ thuật chia
nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV sử dụng bảng KWL. Yờu cầu
HS điền vào bảng.
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Kể
HS làm việc.
I- Các dân tộc ở Việt
Nam :
Năng lực tự
học, năng
tên các dân tộc em biết
- Nước ta có 54 dân tộc:
? Nêu một số nét khái quát về dân tộc Kinh , Mường...
Kinh và một số dân tộc khác < số
- HS trình bày.
dân, ngơn ngữ, trang phục, trình độ
sản xuất, tập quán >
GV:
- Dùng tranh giới thiệu một số
dân tộc tiêu biểu.
- Ví dụ: Người Kinh có địa bàn
định cư ổn định ở đồng bằng... nền
nông nghiệp lúa nước.
- HS nghe và tự rút ra kiến
thức.
- Cung cấp thêm thơng tin về các
dân tộc ít người.
- Hoạt động cặp đơi: 1 phút
? Nhận xét về nền văn hố Việt
Nam ?
- Hoạt động cặp đôi.
- Gọi đại diện cặp trỡnh bày.
- Gọi cặp khỏc nhận xột.
- Đại diện cặp trỡnh bày.
- GV chuẩn kiến thức
- Cặp khỏc nhận xột.
- HS nghe và tự rút ra kiến
thức.
? Dân tộc nào có số dân đơng nhất ?
chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
- Nền văn hoá phong phú,
giàu bản sắc dân tộc. Mỗi
dân tộc có đặc trưng về văn
hóa, thể hiện trong ngơn
ngữ, trang phục, phong tục,
tập quán.
- Dân tộc Kinh có số dân
đông nhất; chiếm 86,2% dân
lực giải
quyết vấn
đề, năng lực
sỏng tạo,
năng lực tự
quản lớ,
năng lực
giao tiếp,
năng lực
hợp tỏc,
năng lực sử
dụng ngụn
ngữ, năng
lực sử dụng
bản đồ,
năng lực sử
dụng lược
đồ.
? Đặc điểm của dân tộc Kinh?
số cả nước.
? Đặc điểm của dân tộc ít người?
- Dân tộc Kinh là dân tộc có
nhiều kinh nghiệm trong
thâm canh lúa nước, có
nhiều nghề thủ công đạt
mức độ tinh xảo . Người
Việt là lực lượng đông đảo
trong các ngành kinh tế và
khoa học- kĩ thuật.
? Kể tên một số sản phẩm thủ công
tiêu biểu của các dân tộc ít người?
- Các dân tộc ít người có
trình độ phát triển kinh tế
khác nhau, mỗi dân tộc có
kinh nghiệm riêng trong sản
xuất, đời sống.
- HS nêu:
VD: - Dệt, thổ cẩm, thêu
thùa
- Tổ chức trũ chơi: Chia lớp làm 2
đội
? Hãy kể tên các vị lãnh đạo cấp cao
của Đảng và nhà nước ta, tên các vị
anh hùng, các nhà khoa học có tiếng
là người dân tộc mà em biết.
- GV chuẩn kiến thức.
( Tày, Thái)
- Làm đồ gốm, trồng bông,
dệt vải ( Chăm)
- HS tham gia trũ chơi.
Ví dụ: Nơng Đức Mạnh;
Giàng Seo Phử- Bộ trưởngchủ nhiệm ủy ban dân tộcUỷ viên BCHTW Đảng
khóa IV,V và VI...; Nụng
Quốc Tuấn- Thứ trưởng- Uỷ
viên BCHTW Đảng
khóaVI...
? Cho biết vai trò của người Việt định - HS nghe và tự rút ra kiến
cư ở nước ngoài đối với đất nước .
thức.
- Người Việt định cư ở nước
ngoài cũng là bộ phận của
cộng đồng các dân tộc Việt
Nam.
II- Sự phân bố các dân tộc
1. Dân tộc Kinh :
- PP: Vấn đáp; Nờu và giải quyết vấn
đề; Hoạt động nhóm; Trực quan.
- KT: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt
câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát bản đồ dân
cư Việt Nam.
- GV phỏt phiếu học tập. HS thực
hiện nội dung trong phiếu học tập.
- GV thu phiếu, chuẩn kiến thức.
- HS quan sát .
- Phân bố rộng khắp cả
nước, song chủ yếu tập
trung ở đồng bằng, trung du,
ven biển.
- HS nghe và tự rút ra kiến
thức.
2. Các dân tộc ít người :
- PP: Vấn đáp; Nờu và giải quyết vấn
đề.
- KT: Kĩ thuật KWL; kĩ thuật đặt câu
hỏi.
- Các dân tộc ít người phân
bố chủ yếu ở miền núi và
trung du.
* Có 3 địa bàn cư trú chính:
- Miền núi Trung du Bắc
Bộ
- Trường Sơn- Tây
Nguyên
- Nam Trung Bộ và Nam
Bộ
? Gần đây với sự quan tâm của Đảng
và nhà nước đời sống của các dân tộc
ít người có sự thay đổi như thế nào .
? Vậy nêu vai trò và mối quan hệ
giữa các dân tộc trong quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc .
- Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn
kết các dân tộc .
- GV cho HS tổng kết lại bảng KWL.
- Ổn định và phát triển cuộc
sống: định canh, định cư,
xố đói giảm nghèo, xây
dựng cơ sở hạ tầng: Đường,
trường, trạm, cơng trình
thủy điện, khai thác du lịch.
- Các dân tộc ln bình
đẳng, đồn kết bên nhau
trong q trình xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc .
- HS liên hệ bản thân .
- HS phát biểu về tình đồn
kết các dân tộc.
- HS làm việc.
Tự học, giải
quyết vấn
đề, sáng tạo,
tự quản lớ,
giao tiếp,
hợp tỏc, sử
dụng ngụn
ngữ, sử
dụng bản
đồ, lược đồ,
sử dụng
bảng phụ,
phiếu học
tập.
- GV tổng hợp lại kiến thức.
3. Hoạt động luyện tập
PP: Đàm thoại, hợp tác
- Nước ta có 54 dân tộc: Kinh,
KT: Lắng nghe và phản hồi tớch cực Mường...
- Ví dụ: Người Kinh có địa bàn
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
định cư ổn định ở đồng bằng...
Những nét văn hoá riêng của các
dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? nền nông nghiệp lúa nước.
cho ví dụ .
- Trình bày tình hình phân bố của
Góp phần
phát triển
năng lực:
năng lực
sỏng tạo,
* Dân tộc Kinh : Phân bố rộng năng lực
khắp cả nước, song chủ yếu tập giao tiếp,
năng lực
trung ở đồng bằng, trung du,
sử dụng
ven biển.
ngụn ngữ.
các dân tộc ở nước ta ?
* Các dân tộc ít người : Các
dân tộc ít người phân bố chủ
yếu ở miền núi và trung du.
4. Hoạt động vận dụng
- Giới thiệu dân tộc của em.
- HS giới thiệu: Người Kinh:
có địa bàn định cư ổn định ở
đồng bằng... nền nông
nghiệp lúa nước...
Gúp phần
PTNL: sử
dụng ngụn
ngữ
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng và hướng dẫn về nhà.
* Hoạt động tỡm tũi và mở rộng :
Gúp phần
phát triển
- Tìm thêm thơng tin về các dân tộc ít - Tra trờn mạng, sỏch bỏo
năng lực:
người.
Sỏng tạo, sử
* Hướng dẫn về nhà:.
dụng cụng
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 ( trang 6). - HS làm bài tập 3 ( trang 6).
nghệ thụng
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài: Dân số và - HS chuẩn bị bài: Dân số
tin, tự học
sự gia tăng dân số.
và sự gia tăng dân số:
+ Nghiên cứu sách giáo
khoa và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày được đặc điểm
dân số của nước ta, nguyên
nhân và hậu quả.
Ngày soạn:15/8/2018
Ngày dạy :22/8/2018
Tiết 2 : Bài 2: Dân số và gia tăng dân số
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm dân số của nước ta, nguyên nhân và hậu quả.
- Sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta,
nguyên nhân của sự thay đổi.
- Dân số đơng và tăng nhanh đó gõy sức ộp đối với tài nguyên, môi trường; sự cần
thiết phải phỏt triển dõn số cú kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và môi
trường, tài nguyên nhằm phát triển bền vững.
2. Kĩ năng:
- Vẽ và phân tích bảng thống kê, biểu đồ dân số.
- Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta năm 1989 và 1999.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lí.
- Khơng đồng tình với những hành vi đi ngược với chính sách của nhà nước về dân
số, mơi trường và lợi ích của cộng đồng.
4. Định hướng năng lực và phẩm chất:
* Định hướng năng lực: Năng lực tự chủ và tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác;
năng lực giải quyết vấn đề; năng lực ngơn ngữ; năng lực tính tốn; năng lực tìm
hiểu tự nhiên và xã hội; năng lực thẩm mĩ; năng lực thể chất; năng lực tin học.
* Phẩm chất: Yêu đất nước; yêu con người; chăm học; chăm làm; trung thực; trách
nhiệm.
B. Chuẩn bị:
1. GV:
* Đồ dùng và phương tiện dạy học: - Hình 2.1 phóng to; Tranh ảnh về hậu quả của
dân số tới môi trường và chất lượng cuộc sống; Phiếu học tập: Số dõn, nhận xột số
hạng, thuận lợi, khó khăn.
- Tích hợp với môi trường mục II.
* Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn đề; Hoạt động nhóm; Trực
quan.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật trình bàymột
phút.
2. HS:
- Chuẩn bị theo hướng dẫn.
- Nghiờn cứu và trả lời cõu hỏi SGK.
C. Tổ chức các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Hoạt động khởi động
PP :hợp tỏc
KT : Động nóo tớch cực
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
(?) Trình bày trên bản đồ dân cư
Việt Nam sự phân bố các dân tộc tiêu
biểu ở nước ta.
* Mở bài :
- GV hỏt cho cả lớp nghe bài: Lời ru
buồn.
Năng lực
giao tiếp,
* Dân tộc Kinh : Phân bố
rộng khắp cả nước, song chủ năng lực sử
dụng ngụn
yếu tập trung ở đồng bằng,
ngữ, năng
trung du, ven biển.
* Các dân tộc ít người : Các lực tự học,
dân tộc ít người phân bố chủ năng lực
yếu ở miền núi và trung du. hợp tỏc.
- HS nghe.
2. Hoạt động hỡnh thành kiến thức
- PP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn
đề; Hoạt động nhóm; Trực quan.
I- Số dân :
- KT: Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt - Nghiên cứu sách giáo
câu hỏi.
khoa.
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Hoàn thành phiếu học tập.
Gúp phần
hỡnh thành
năng lực:
- Hoàn thành phiếu học tập.
- Trỡnh bày .
- HS trỡnh bày .
- HS nhận xột.
- Gọi HS khỏc nhận xột. GV chuẩn
kiến thức.
- HS nghe và tự rút ra kiến
thức.
Năm 2003 nước ta có 80,9
triệu người.
Ngày 1/4/2009 nước ta có
85 758 triệu người.
Ngày 1/4/2014 nước ta có
gần 90,5 triệu người đứng
thứ 3 ở khu vực Đông Nam
Á và thứ 13 trên thế giới.
Diện tích thuộc loại trung
bình, dân số thuộc loại đông
trên thế giới.
Năng lực
sử dụng bản
đồ; năng lực
sử dụng số
liệu thống
kê; năng lực
hợp tác ;
năng lực
nhận xét;
năng lực
phõn tớch.
- Thuận lợi: Nguồn lao động
lớn, thị trường tiêu thụ rộng.
- Khó khăn: Tạo sức ép lớn
đối với sự phát triển kinh tếxã hội, với môi trường và
việc nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân.
- PP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn
đề; Hoạt động nhóm; Trực quan.
II- Gia tăng dân số :
- KT: Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt
câu hỏi.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1
sách giáo khoa
- HS quan sát hình 2.1 sách
giáo khoa.
? Nhận xét sự thay đổi số dân (1954-
- Dân số nước ta tăng
Gúp phần
hỡnh thành
năng lực:
Năng lực
sử dụng bản
đồ; năng lực
sử dụng số
2003)
? Dẫn tới hiện tượng gì? ở thời gian
nào?
- Yêu cầu HS nghiên cứu thuật ngữ
bùng nổ dân số.
nhanh, liên tục qua các năm. liệu thống
-> Hiện tượng bùng nổ dân kê; năng lực
hợp tác;
số
Từ cuối những năm 50 (thế năng lực
nhận xét;
kỉ XX) bùng nổ dân số.
năng lực
- HS nghiên cứu.
phõn tớch.
? Nguyên nhân của sự bùng nổ dân số + Nguyên nhân: Kinh tế
ở nước ta?
kém phát triển, hạn chế về
khoa học kĩ thuật, nhận
thức.
- HS thảo luận nhúm: 3 phỳt.
? Hậu quả của việc tăng nhanh dân số - HS thảo luận.
đối với sự phát triển kinh tế, xã hội,
mơi trường?
- Gọi đại diện nhóm trỡnh bày.
- Gọi nhúm khỏc bổ sung.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- GV chuẩn kiến thức.
- Nhúm khỏc bổ sung.
- HS nghe và tự rút ra kiến
thức.
* Hậu quả:
Kinh tế:
- Thiếu việc làm.
- Tích luỹ kém.
- Tốc độ phát triển kinh tế
chậm.
Xã hội:
- Nhiều tệ nạn xã hội.
- Khó khăn về y tế, giáo dục.
- Đời sống chậm được cải
thiện.
Môi trường:
- Cạn kiệt tài ngun.
- Ơ nhiễm mơi trường.
? Đứng trước hậu quả trên nhà nước
cần có chính sách gì?
- Biện pháp: Giảm tỉ lệ gia
tăng tự nhiên.
Tớch hợp mụi trường.
? Bản thân em phải làm gì để giảm
dân số?
- HS bộc lộ: Tuyên truyền...
? Thái độ của em trước vấn đề tăng
nhanh dân số
- Hiểu dân số đơng và tăng
nhanh đó gõy sức ộp đối với
tài nguyờn, môi trường;
Thấy được sự cần thiết phải
phát triển dân số có kế
hoạch để tạo sự cân bằng
giữa dân số và môi trường,
tài nguyên nhằm phát triển
bền vững.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1
- Quan sát đường màu đỏ (tỉ
lệ tăng tự nhiên).
? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thay đổi như
thế nào qua từng giai đoạn?
- 1954-1960: tăng nhanh
nhất.
? Nhận xét về xu hướng chung của tỉ
lệ gia tăng tự nhiên? Vì sao?
- 1976-2003: giảm dần.
? Giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên có tác
dụng gì?
+ Tỉ lệ gia tăng có xu hướng
giảm nhờ thực hiện tốt chính
sách dân số và kế hoạch hố
gia đình.
- Lợi ích:
+ Phát triển kinh tế bền
vững.
+ Tài nguyên môi trường .
? Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm
nhanh mà dân số vẫn tăng nhanh?
+ Chất lượng cuộc sống
nâng cao.
- Do số dân đông, dân số trẻ,
phụ nữ tuổi sinh đẻ cao, có
khoảng 40- 45 vạn phụ nữ
? Xác định vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên
bước vào tuổi sinh đẻ.
cao nhất, thấp nhất, cao hơn trung
- Quan sát bảng số liệu 2.1.
bình cả nước?
? Nhận xét về tỉ lệ gia tăng tự nhiên
giữa các vùng?
- Quan sát, trình bày.
? So sánh thực trạng kinh tế- xã hội
giữa các vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên
cao và thấp?
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa
các vùng không đều.
- HS trình bày.
Kết luận: Dân số có mối quan hệ chặt
chẽ tới sự phát triển kinh tế -xã hội.
- Nghe và tự rút ra kết luận.
III- Cơ cấu dân số :
- PP: Vấn đáp; Nêu và giải quyết vấn
đề; Hoạt động nhóm; Trực quan.
- KT: Kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt
câu hỏi.
- Giải thích lại khái niệm: Cơ cấu
dân số.
- Nghe và tự rút ra kiến
thức.
- Yêu cầu HS quan sát tỉ lệ % của 3
nhóm tuổi thay đổi qua các năm và
- Quan sát bảng số liệu 2.2.
Năng lực sử
dụng bản
đồ; năng lực
sử dụng số
liệu thống
kê; năng lực
hợp tác;
năng lực
nhận xét;
năng lực
nhận xét.
? Nhận xét tỉ lệ 2 nhóm dân số nam,
nữ thời kì 1979- 1999?
? So sánh nhận xét tỉ lệ % nhóm 0-14
tuổi qua các năm?
? So sánh nhận xét tỉ lệ % nhóm 1559, 60 tuổi trở lên qua các năm?
? Hãy cho biết xu hướng thay đổi cơ
cấu dân số theo tuổi và giới ở Việt
Nam từ năm 1979-1999
- Hoạt động cặp đôi: 2 phút
? Nguyên nhân của khác biệt về tỉ số
giới tính là gì?
- HS nhận xét.
- Từ 0 -> 14 tuổi : Nam >
Nữ.
- Từ 15 -> 60 tuổi : Nữ >
Nam.
+ Theo độ tuổi:
Chiếm tỉ lệ cao có xu hướng
giảm dần -> Cơ cấu dân số
trẻ.
Chiếm tỉ lệ cao.
- HS hoạt động.
- Gọi đại diện cặp trỡnh bày.
- Gọi cặp khỏc nhận xột.
- GV chuẩn kiến thức.
- Đại diện cặp trỡnh bày.
- Kết luận toàn bài.
- Cặp khỏc nhận xột.
- HS nghe và tự rút ra kết
luận.
=> Cơ cấu dân số theo độ
tuổi của nước ta đang có sự
thay đổi. Tỉ lệ trẻ em giảm,
tỉ lệ người trong và trên độ
tuổi lao động tăng.
- Tỉ số giữa nam và nữ
không bao giờ cân bằng và
thường thay đổi theo nhóm
phõn tớch.
tuổi và thời gian.
- Nguyên nhân:
+ Do hậu quả của chiến
tranh.
+ Nam phải lao động nặng .
+ Do chuyển cư.
3. Hoạt động luyện tập
PP: Nhúm
KT: Vẽ biểu đồ, xử lí số liệu
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2
cuối bài.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3 sách
giáo khoa .
- HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối
bài.
- HS làm bài tập 3 sách giáo
khoa.
- Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên: tỉ suất
sinh- tỉ suất tử (đơn vị %).
- Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên: tỉ
suất sinh- tỉ suất tử (đơn vị %).
- Vẽ biểu đồ: Vẽ một hệ toạ độ.
- Vẽ biểu đồ: Vẽ một hệ toạ độ.
+ Vẽ 2 đường biểu diễn tỉ suất
tử, tỉ suất sinh.
+ Vẽ 2 đường biểu diễn tỉ
suất tử, tỉ suất sinh.
+ Tô màu khoảng cách giữa 2
+ Tô màu khoảng cách
đường biểu diễn (tỉ lệ tăng tự nhiên). giữa 2 đường biểu diễn (tỉ lệ
tăng tự nhiên).
- Nhận xét.
- Nhận xét.
? Phân tích nguyên nhân và hậu quả
của việc dân số nước ta tăng nhanh,
liên tục.
- Nguyên nhân: Kinh tế kém
phát triển, hạn chế về khoa học
kĩ thuật, nhận thức.
- Hậu quả:
+ Kinh tế...
+ Xã hội...
Năng lực
sỏng tạo,
năng lực
giao tiếp,
năng lực
sử dụng
ngụn ngữ
+ Môi trường...
4. Hoạt động vận dụng
? Đứng trước hậu quả của việc tăng
nhanh dân số cần có thái độ gì?
- HS trình bày:
Sử dụng
Khơng đồng tỡnh với những ngụn ngữ,
sỏng tạo,
hành vi đi ngược với chính
giao tiếp.
sách của nhà nước về dân
số, mơi trường và lợi ích của
cộng đồng
5. Hoạt động tỡm tũi mở rộng và hướng dẫn về nhà.
* Hoạt động tỡm tũi và mở rộng:
- Nguyên nhân của sự bùng nổ dân số
ở địa phương?
- Tra trờn mạng, sỏch bỏo
* Hướng dẫn về nhà:
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 .
- HS làm bài tập 3 .
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài: Phân bố
dân cư và các loại hình quần cư.
- HS chuẩn bị bài: Phân bố
dân cư và các loại hình
quần cư.
+ HS nghiên cứu sách giáo
khoa, trả lời câu hỏi.
+ Phân tích lược đồ hình 3.1
và bảng số liệu 3.1
- HS hiểu và trình bày được
đặc điểm mật độ dân số và
phân bố dân cư của nước ta.
- Phân biệt được đặc điểm
của các loại hình quần cư
nơng thơn, quần cư thành thị
Năng lực
sỏng tạo,
năng lực sử
dụng cụng
nghệ thụng
tin, năng lực
tự học.
theo chức năng và hình thái
quần cư.
- Nhận biết được q trình
đơ thị hố ở nước ta.
Ngày soạn: 20/ 8/ 2017
8/ 2017
Ngày dạy: 28/
TIẾT 3: BÀI 3 PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
A. / Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- HS hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân cư của nước
ta.
- Phân biệt được đặc điểm của các loại hình quần cư nơng thơn, quần cư thành thị
theo chức năng và hình thái quần cư.
- Nhận biết được q trình đơ thị hố ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ, lược đồ phan bố dân cư và đô thị hoặc át lát địa lí Việt Nam
để nhận biết sự phân bố dân cư, đô thị ở nước ta.
- Biết phân tích bảng số liệu về mật độ dân số của các vùng, số dân thành thị và tỉ
lệ dân thành thị ở nước ta.
3. Thái độ:
- Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp,
bảo vệ môi trường nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân
bố dân cư.
4. Định hướng năng lực và phẩm chất
a. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự học,
năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lónh thổ; sử dụng bản đồ; sử
dụng bảng thống kê; năng lực nhận xét; năng lực phõn tớch; so sỏnh cỏc số liệu
theo hàng ngang và cột dọc; năng lực hợp tác; năng lực thuyết trình báo cáo.
b. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, tự trọng chí cơng vơ tư, tự lập , tự tin.
B. / Chuẩn bị:
1. GV:
* Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.
- Tranh ảnh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam.
- Bảng phụ.
Phiếu học tập:.
- Đặc điểm và chức năng loại hình quần cư nông thôn?
+ Tên gọi điểm quần cư
+ Đặc điểm bố trí nhà cửa
+ Hoạt động kinh tế chính
- Đặc điểm và chức năng loại hình quần cư thành thị?
+ Tên gọi điểm quần cư
+ Đặc điểm bố trí nhà cửa
+ Hoạt động kinh tế chính
* Phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học: Vấn đáp; Phỏt hiện và giải quyết vấn đề; Hoạt động
nhóm; Trực quan
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật đặt câu hỏi; kĩ thuật trình bày
một phút
2. HS:
- Chuẩn bị theo hướng dẫn.
- Nghiờn cứu và trả lời cõu hỏi SGK.
C. / Tổ chức hoạt động dạy- học :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Năng lực
1. Hoạt động khởi động
* Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
(?) Số dân nước ta năm 2003 là bao
- Năm 2003 nước ta có 80,9
nhiêu? Trình bày sự gia tăng dân số ở triệu người.
nước ta?
- Dân số nước ta tăng
nhanh, liên tục qua các năm
-> Hiện tượng bùng nổ dân
số
Từ cuối những năm 50 (thế
(?) Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước kỷ XX) bùng nổ dân số.
- Lợi ích:
ta giảm có ý nghĩa gì?
+ Phát triển kinh tế bền
vững.
+ Tài nguyên môi trường .
* Mở bài :
- GV hỏt cho cả lớp nghe bài: Non
nước hữu tỡnh.
+ Chất lượng cuộc sống
nâng cao.
- HS nghe.
2.Hoạt động hỡnh thành kiến thức
Giao tiếp,
sử dụng
ngụn ngữ,
tự học, hợp
tỏc