Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ke hoach phng tranh TNTT 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.29 KB, 14 trang )

UBND THỊ XÃ LAGI
TRƯỜNG MG TÂN TIẾN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: KH-MGTT

Tân Tiến, ngày 28 tháng 9 năm 2018

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH
“Xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích”
trong cơ sở Giáo dục Mầm non. Năm học 2018 - 2019.
Thực hiện Thông tư số 13/2010/TT - BGD& ĐT ngày 15 tháng 4 năm 2010;
của Bộ Giáo dục Đào tạo về việc ban hành quy định về xây dựng trường học an
tồn, phịng chống tai nạn thương tích trong cơ sở Giáo dục Mầm non;
Căn cứ vào Quy định về xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn
thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số 13/
2010 / TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 04 năm 2010 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo);
Căn cứ vào Cơng văn số………………..của Phịng Giáo dục Đào tạo LaGi
về việc thực hiện đảm bảo an toàn cho trẻ em tại cơ sở giáo dục mầm non năm học
2018 - 2019;
Căn cứ vào nhiệm vụ năm học và tình hình thực tế của địa phương và nhà
trường. Trường mẫu giáo Tân Tiến xây dựng “Trường học an tồn, phịng, chống
tai nạn thương tích” trong nhà trường năm học 2018 -2019 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Đặc điểm tình hình chung
- Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 25 trong đó:
+ BGH: 2/2 nữ


+ Giáo viên đứng lớp: 16/16nữ
+ Nhân viên kế toán: 1/1nữ
+ Nhân viên cấp dưỡng: 5/5 nữ
+ Nhân viên bảo vệ : 1
- Tổng số lớp: 8 lớp bán trú
- Tổng số học sinh: 263/104nữ. Trong đó:
+ 5 lớp 5 tuổi: 163/66nữ. + 2 lớp 4 tuổi: 70/26nữ. + 1 lớp 3 tuổi: 30/13nữ
2. Thuận lợi:
Trường có tương đối đầy đủ các trang thiết bị cho các hoạt động của cô và
trẻ. Khuôn viên nhà trường bằng phẳng, sạch sẽ thống mát, có tường rào bao
quanh đảm bảo an toàn cho các cháu.


Luôn nhận được sự quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi của chính quyền địa
phương; các cộng đồng, trạm y tế và các bậc phụ huynh đã phối hợp chặt chẽ với
nhà trường trong cơng tác chăm sóc sức khỏe và tham gia bảo hiểm thân thể cho
các cháu 100%.
Trường có phịng y tế khang trang, sạch sẽ và có đủ trang thiết bị đối với u
cầu của phịng y tế trường học.
Trường có đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trong biên chế và có trình độ
đạt chuẩn nên có những hiểu biết về chăm sức khỏe và có kỹ năng về sơ cấp cứu
ban đầu cho trẻ.
3. Khó khăn
Nhà trường có 3 điểm trường cách xa nhau và chưa có nhân viên y tế chuyên
chăm sóc về sức khỏe cho các cháu.
Trình độ dân trí chưa đồng đều nên nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế,
chưa thực sự quan tâm đến việc học và đảm bảo an tồn, chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
Trẻ độ tuổi này hiếu động đùa nghịch, sức đề kháng cịn yếu, chưa ý thức
chăm sóc và bảo vệ bản thân nên nguy cơ dẫn đến tai nạn thương tích là rất cao.
Một số đồ chơi ngồi trời như cầu tuột quá cao.

Cơ sở Hiệp phú 2 trường bên khi mưa xuống ngập nước . Hàng xóm ni gia
cầm thả chạy qua sân trường.
II. MỤC TIÊU
- Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an tồn, phịng, chống tai nạn
thương tích cho trẻ em trong nhà trường.
- Huy động sự tham gia của các thành viên trong cơ sở giáo dục Mầm non,
phụ huynh và cộng đồng, phát hiện và báo cáo kịp thời các nguy cơ có thể gây ra
tai nạn, thương tích, để có các biện pháp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ
tại trường.
- Giúp mọi người có ý thức về xây dựng trường học an tồn, phịng chống
tai nạn thương tích trong đơn vị, nâng cao ý thức, trách nhiệm của mọi người trong
việc đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ.
- 100% trẻ được đảm bảo an tồn tính mạng. Khơng có tai nạn thương tích
xảy ra trong trường.
- 100% CB- GV - NV và học sinh trong trường được tuyên truyền phổ biến
xây dựng trường học an toàn phịng chống tai nạn thương tích một cách cụ thể có
hiệu quả. Được cung cấp những kiến thức về yếu tố, nguy cơ và cách phịng chống
tai nạn thương tích, sơ cấp cứu thông thường nhằm đảm bảo xử lý ngay và kịp thời
khi có tai nạn xảy ra.
- Thành lập Ban chăm sóc sức khỏe cho trẻ ngay từ đầu năm học và có kế
hoạh cụ thể để thực hiện việc xây dựng trường học an tồn phịng chống tai nạn
thương tích.


- Có tủ thuốc, có đầy đủ thuốc và dụng cụ sơ cấp cứu ban đầu theo quy định
đảm bảo xử lý kịp thời những trường hợp tai nạn không may xảy ra trong trường.
- Nghiêm túc thực hiện quy chế, quy định của nhà trường về cơng tác chăm
sóc, quản lý trẻ trong tất cả các hoạt động để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Lồng ghép các nội dung giáo dục sức khỏe cho trẻ trong các hoạt động để
cung cấp cho trẻ những kỹ năng sơ đẳng về tự chăm sóc và bảo vệ bản thân, tránh

xa những vật có thể gây tai nạn cho trẻ.
- 100% trẻ đến trường đều được chăm sóc sức khoẻ tại trường.
- 100% trẻ được cân đo chấm biểu đồ để theo dõi sự phát triển của trẻ về cân
nặng và chiều cao, khám sức khỏe định kỳ 2 lần/năm.
- Cuối năm học nhà trường đạt “Trường an tồn, phịng chống tai nạn
thương tích”.
III. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP:
1/. Tạo mơi trường an toàn cho trẻ:
1.1. An toàn về thể lực sức khỏe
Giáo viên phối hợp với nhân viên y tế học đường, gia đình và nhà trường
chăm sóc, ni dưỡng trẻ đầy đủ, vệ sinh và phòng tránh bệnh tật tốt. Đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, nước uống và nước sinh hoạt. Trang bị đầy đủ các dụng cụ
sơ cứu và túi cứu thương (trong túi có đồ dùng sơ cứu và các loại thuốc thông
thường sử dụng cho trẻ) tại phịng Y tế.
1.2. An tồn về tâm lý
Giáo viên phải luôn thương yêu và dành thời gian tiếp xúc vui vẻ với trẻ, tạo
khơng khí thân mật như ở gia đình, tạo cảm giác yên tâm cho trẻ khi ở trường mầm
non, tránh gò ép, dọa nạt, phê phán trẻ.
1.3. An tồn về tính mạng
Trường có hàng rào, cổng ln khép kín để bảo vệ xung quanh khu vực
trường, ngồi ra ở các hàng lang có các cửa để trách trẻ leo trèo cầu thang. Không
để xảy ra tai nạn và thất lạc trẻ. Lớp học bảo đảm đủ ánh sáng, thoáng mát.
- Trong lớp:
+ Kệ giá: Kê sát tường, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong nhóm hợp lí, đàm bảo
khơng gian cho trẻ hoạt động trong lớp.
+ Bàn ghế: Xếp gọn gàng không chồng lên nhau, để vào một góc, bàn ghế phải
đảm bảo chắc chắn, thường xuyên kiểm tra chân bàn và chân ghế xem có xúc ra
cần phải thay thế.
+ Trong kho: Đồ dùng, đồ chơi phải xếp gọn gàng thường xuyên lau chùi tránh
bụi bẩn, không để đồ dùng quá cao.



+ Nhà vệ sinh: Phù hợp với lứa tuổi, được vệ sinh theo định kỳ, tránh để sàn bị
trơn trượt, động nước. Các đồ dùng chứa nước phải có nắp đậy kín, chất tảy rửa
phải để trên cao tránh xa tầm tay trẻ.
+ Sân chơi và khu chơi vận động: Thống mát, sạch sẽ, khơng để trẻ chạy nhảy
nơ đùa quá mạnh, quá nhanh.
+ Hành lang: Không cho trẻ leo trèo lên các kệ tủ đựng cặp, luôn quan sát trẻ
mọi lúc, mọi nơi.
+ Hiên Chơi: Các lớp chú ý không kê bàn sát các khung hành lang và thường
xuyên quan sát không cho trẻ leo trèo gây nguy hiểm.
+ Cầu thang: Không cho trẻ ra khu vực hành lang cầu thang khi khơng có ai,
khơng để trẻ chơi đùa gần cầu thang.
+ Khu chơi nước: Khi cho trẻ ra khu chơi nước phải quang sát xung quanh có
nước động quanh hồ gây trơn trược, luôn quan sát trẻ không cho trẻ tư ý ra chơi
một mình.
+ Khu thư viên: Giáo viên luôn quan sát theo giỏi trẻ không cho trẻ dùng đồ
ném nhau, không leo trèo các kệ để sách.
+ Đồ dùng bằng điện: Tất cả các ổ điện, phích cắm điện sử dụng cho máy
hát; Ti vi, vi tính ... phải được cố định trên cao xa tầm tay trẻ. Khi không dùng phải
rút điện ra khỏi ổ cắm đề phòng cháy nổ. Đối với các quạt bàn để dưới đất, chỉ
được sử dụng khi cần thiết và phải có giáo viên, khi khơng dùng phải rút phích
điện ra khỏi ổ cắm.
+ Giáo viên phải bao quát trẻ mọi lúc mọi nơi. Không để trẻ tiếp xúc hoặc
nhận quà từ người lạ.
+ Giáo viên cần đề xuất kịp thời những vấn đề về cơ sở vật chất chưa đảm bảo
an toàn cho trẻ tại lớp học, sân chơi …đến ban giám hiệu nhà trường . Cùng bàn
bạc để có thể đưa ra các giải pháp phù hợp tạo mơi trường an tồn cho trẻ.
+ Giáo viên cần chú ý đến các cửa sổ, dây ổ điện để sắp xếp đội hình khi tổ
chức các hoạt động nhằm đảm bảo an tồn cho trẻ.

+ Khi mở của phịng học, giáo viên phải cài chốt cửa cố định để tránh cửa va
đập khi có gió, điều nay có thể gây thương tích cho trẻ.
2. Một số tình huống có thể xảy ra tai nạn thương tích cho trẻ khi ở
trường
* Khi chơi tự do:
Khi chơi tự do ở ngoài trời, trẻ có thể gặp các tai nạn như: chấn thương phần
mềm, rách da, gãy xương….Nguyên nhân thường do trẻ đùa nghịch xô đẩy nhau,
dùng que làm kiếm nghịch, đấu kiếm, chọc vào nhau và trẻ có thế vơ tình chọc vào
mắt gây chấn thương. Ngồi ra trẻ cịn chơi đùa cần gạch, sỏi, đá ném nhau hoặc
trẻ chạy nhảy va vào các bậc thềm gây chấn thương.
* Giờ chơi trong lớp


Khi chơi trong nhóm, trẻ có thể gặp các tai nạn như: dị vật mũi, tai, do trẻ tự
nhét đồ chơi (hạt cườm, con xúc xắc, các loại hạt quả, đơi khi cả đất nặn) vào mũi,
tai mình, hoặc nhét vào tai bạn, mũi bạn. trẻ hay ngậm đồ chơi vào mồm, chọc vào
có thể rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào gây dị vật
đường ăn. Trẻ chơi tự do trong nhóm chạy đùa xô đẩy nhau va vào thành bàn, cạnh
ghế, mép tủ…gây chấn thương.
* Giờ học: Trẻ có thể đùa nghịch chọc các vật vào mặt nhau (đặt biệt chọc bút
vào mắt nhau).
* Giờ ăn:
Sặc thức ăn (trong khi ăn, trẻ vừa ăn vừa cười đùa hoặc trẻ đang khóc mà cố
ép trẻ ăn, uống đều rất dễ gây sặc cho trẻ). Dị vật đường ăn (thường gặp là hóc
xương do chế biến không kĩ). Bỏng thức ăn (canh, cháo, súp, nước sơi): Nếu để
thức ăn cịn nóng hoặc các phích nước sôi gần trẻ chơi đùa, trẻ va, vướng phải, sẽ
gây bỏng cho trẻ.
* Giờ ngủ
Ngạt thở: Trẻ nằm sắp xuống đệm, úp mặt xuống gối, nếu để trẻ ngủ lâu trong
tư thế đó sẽ thiếu dưỡng khí gây ngạt thở (đặt biệt lưu ý trẻ 3 tuổi).

Hóc dị vật: Trẻ khi đi ngủ, nếu ngậm các loại hạt, kẹo cứng, thậm chí ngậm
đồ chơi rất dễ rơi vào đường thở gây ngạt.
Ngộ độc do thức ăn hoặc uống thuốc.
3. Cách phịng tránh một số tai nạn
a. Ngun tắc chung
Cơ giáo phối hợp với nhân viên y tế học đường, nhà trường và phụ huynh tạo
cho trẻ một môi trường an toàn về sức khỏe, tâm lý và thân thể. Thường xuyên
theo dõi, bao quát cháu mọi lúc mọi nơi.
Giáo viên phải được tập huấn kiến thức và kỹ năng về phịng và xử trí ban đầu
một số tai nạn thường gặp để phối hợp với nhân viên y tế kip thời. Khi trẻ bị tai
nạn, phải bình tĩnh xử trí sơ cứu ban đầu tại chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ trẻ, ban
giám hiệu và y tế nơi gần nhất để cấp cứu kịp thời cho trẻ.
Giáo dục về kỹ năng phòng tránh một số nơi nguy hiểm cho trẻ: (những đồ
vật gây nguy hiểm và những nơi nguy hiểm trẻ không được đến gần). Giáo viên
cần nhắc nhở và tuyên truyền cho phụ huynh: Thực hiện các biện pháp an tồn cho
trẻ, đề phịng những tai nạn có thể xảy ra tại gia đình, khi cho trẻ đến trường hoặc
đón trẻ từ trường về nhà.
b. Phịng tránh trẻ thất lạc và tai nạn
* Đề phịng trẻ bị lạc
Cơ phải nhận trẻ trực tiếp từ tay cha mẹ trẻ. Đếm và kiểm tra trẻ nhiều lần
trong ngày, chú ý những lúc đưa trẻ ra ngoài lớp trong các hoạt động ngoài trời
hoặc tham quan. Bàn giao số trẻ khi giao ca. Cô phải ở lại lớp cho tới khi trả hết


trẻ. Chỉ trả trẻ cho cha mẹ trẻ, cho người lớn được ủy quyền, không trả trẻ cho
người lạ.
* Đề phịng dị vật đường thở
Khơng cho trẻ cầm các đồ chơi quá nhỏ có thể cho vào miệng, mũi; Sửa lại tư
thế ngủ của trẻ khi trẻ ngủ sấp; Chế biến sắt thái thức ăn nhỏ, phù hợp với lứa
tuổi.; Không để trong lớp các loại hột, hạt và đồ chơi quá nhỏ; Khi cho trẻ ăn các

quả có hạt, cần bóc vỏ, hạt trước khi cho trẻ ăn; Giáo dục trẻ lớn khi ăn không
được vừa ăn vừa đùa nghịch hoặc nói chuyện; Khơng ép trẻ ăn, uống khi trẻ đang
khóc. Thận trọng khi cho trẻ uống thuốc, đặc biệt là các thuốc dạng viên; Giáo viên
và người chăm sóc trẻ cần nắm vững cách phịng tránh dị vật đường thở cho trẻ và
có một số kỹ năng đơn giản giúp trẻ loại dị vật đường thở ra ngoài. Khi xảy ra
trường hợp trẻ bị dị vật đường thở, giáo viên cần bình tĩnh phối hợp với nhân viên
y tế học đường sơ cứu cho trẻ, đồng thời báo cho ban giám hiệu và gia đình, đưa
tới y tế gần nhất để cấp cứu cho trẻ.
* Phòng tránh đuối nước
Khơng nên để trẻ một mình gần nơi chứa nước, kể cả xô nước, chậu nước.
Giám sát khi trẻ đi vệ sinh, khi trẻ chơi gần khu vực có nguồn nước. Tất cả đồ
dùng chứa nước phải có nắp đậy chắc chắn. Trẻ chỉ được ra chơi với nước ở hồ
chơi nước của nhà trường khi có hiệu lệnh và kế hoạch của giáo viên.
* Phòng tránh cháy, bỏng
Kiểm tra thức ăn trước khi cho trẻ ăn, uống. Tránh cho trẻ ăn thức ăn, nước
uống cịn q nóng. Khơng cho trẻ đến gần nồi canh, cơm. Tuyệt đối không đưa
thức ăn vừa múc từ bếp xuống, lên lớp. Các dụng cụ đựng thức ăn đều phải có nắp
đậy. Tuyệt đối không cho trẻ vào bếp. Không để trẻ đến gần ống bơ của xe máy khi
vừa dừng vì rất dễ gây bỏng. Giáo dục cho trẻ nhận biết các đồ vật và nơi nguy
hiểm. Bếp ăn phải có dụng cụ phòng cháy chữa cháy, nhân viên cấp dưỡng phải
biết sử dụng bình chữa cháy. Thường xuyên kiểm tra bình chữa cháy, kiểm tra dây
điện nguồn điện. Tắt tất cả thiết bị sử dụng ga và điện khi ra về; Bảo vệ kiểm tra lại
tất cả nguồn điện, ga khi đến nhận ca trực.
Giáo dục cho trẻ một số kỹ năng nhận biết đồ vật và nơi nguy hiểm.
* Phòng tránh ngộ độc
- Ngộ độc thức ăn:
Đảm bảo khâu vệ sinh an tồn thực phẩm.Thực hiện đúng quy trình bếp 1
chiều, lưu huỷ mẫu hàng ngày. Hợp đồng thực phẩm rõ nguồn gốc, đủ điều kiện vệ
sinh an toàn thực phẩm. Khơng xây dựng thực đơn có các loại thức ăn đóng gói,
đóng hộp. Khơng đặt thức ăn đã chế biến sẵn (trừ bánh canh, bánh ướt, bún, phở,

chả lụa). Khi nghi ngờ trẻ ăn phải thức ăn bị ôi thiu hoặc thức ăn có nhiều chất bảo
quản, phụ gia (lạp xưởng, thịt nguội…) do gia đình mang tới, cơ giáo báo ngay cho
y tế học đường, nhà trường và phụ huynh. Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.
- Ngộ độc thuốc:


Thuốc chữa bệnh để trên cao, ngoài tầm với của trẻ. Giáo viên không nhận trẻ
vào lớp khi trẻ đang bệnh hoặc bị sốt. Không cho trẻ chơi đồ chơi có nhiễm hóa
chất: chai, lọ đựng thuốc, màu độc hại cho trẻ. Không được đựng thuốc trừ sâu,
thuốc chuột, dầu hỏa, a-xít trong vỏ chai nước ngọt, nước khống, lon bia, chai dầu
ăn, cốc…
Không nhận thuốc của cha mẹ trẻ gửi cho trẻ uống khi khơng có tên trẻ và
cách dùng. Khơng cho trẻ uống thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
Các chất tẩy rửa của lớp phải để trong kho, trên cao xa tầm tay trẻ.
* Phòng tránh vết thương do các vật sắc nhọn
Cất giữ vật dụng sắc nhọn xa tầm với của trẻ. Nếu trẻ lớn có thể hướng dẫn
trẻ sử dụng một cách an toàn. Loại bỏ các vật sắc nhọn bằng kim loại, mảnh thủy
tinh, gốm, sắt…khỏi nơi vui chơi của trẻ. Giải thích cho trẻ về sự nguy hiểm của
các vật sắc nhọn khi chơi, đùa nghịch hay sinh hoạt.
* Phòng tránh tai nạn giao thông
Khi cho trẻ đi bộ: dắt trẻ đi trên vỉa hè, đi bộ hay đi bên tay phải để tạo thói
quen cho trẻ. Tuyên truyền cho phụ huynh (khi cho trẻ từ nhà đến lớp) : Khi đưa
đón trẻ bằng xe đạp, xe máy, cần để trẻ ngồi an toàn. Đội mũ bảo hiểm cho trẻ khi
chở trẻ bằng xe máy. Đề nghị giáo viên, phụ huynh để xe ngay ngắn trong sân
trường (khi vào đưa, đón trẻ)
* Phịng tránh động vật cắn: chó, mèo, rắn cắn, ong đốt…
Khơng ni súc vật (Chó, mèo) trong trường học. Không để trẻ chơi gần các
chậu cây xanh lớn, các góc tối, đề phịng rắn cắn, ong đốt. Thường xun vệ sinh
phịng nhóm, kho, các góc cây xanh, các gầm tủ, giá kệ đồ chơi đề phịng các cơn
trùng (rít, bọ cạp) có thể gây thương tích cho trẻ.

* Phịng tránh điện giật:
Đặt ổ điện ngoài tầm tay với của trẻ. Khi thiết bị điện bị hở thì khơng được sử
dụng và có biện pháp sửa chữa ngay.
Giáo dục trẻ kỹ năng không nghịch, chọc vào ổ điện, không tự động cắm các
đồ dùng vào ổ cắm điện.
* Phòng chống té ngã cầu thang.
Giáo viên luôn theo dõi không cho trẻ leo trèo, chơi đùa gần cầu thang, giữ
cầu thang luôn khô ráo tránh chơn chợt khi đi cầu thang phải có sự giám sát của
giáo viên, phụ huynh.
Phân cơng đóng và mở hai cánh cửa lớn của khối mầm trên lầu để trẻ khỏi ra vào
xuống cầu thang tránh té ngã.
* Phòng tránh vết thương do kẹt cửa
Khi mở cửa hoặc đóng của hành lan phải chú ý có học sinh ở đó khơng để
tránh kẹt tay, chốt cửa cẩn thận tránh gió thổi va đập.cho trẻ tránh xa khu vực cửa
để tránh nô đùa va vào thanh cửa gây tai nạn.


* Phòng tránh khi cho trẻ ở hồ.
Giáo viên phải ln theo dõi trẻ khi cho trẻ chơi ngồi hồ, xung quanh hồ
khơng có nước động, khơng cho trẻ đùa nghịch khi đứng gần hồ. Giải thích cho trẻ
sự nguy hiểm khi gần hồ.
Không để trẻ tự ý ra hồ khi khơng có ai,khơng với hoặc chịm láy vật gì giừa
hồ.
IV/ QUY ĐỊNH PHÁT HIỆN VÀ XỬ LÝ KHI XẢY RA TẠI NẠN
THƯƠNG TÍCH
1.Trẻ thất lạc:
Giáo viên có trẻ thất lạc báo ngay với Ban giám hiệu nhà trường;
Gọi điện hỏi người thân xem thử có đón trẻ chưa ?
Báo với cơ quan chức năng ( nếu trong 3 tiếng đồng hồ mà chưa tìm được
trẻ). Chỉ có BGH và giáo viên chủ nhiệm mới được quyền trả lời các câu hỏi của

các cơ quan chức năng. Toàn trường đều phải có mặt để tham gia vào cuộc tìm
kiếm trẻ thất lạc.
2. Dị vật đường thở, đuối nước ( Điện thoại trạm y tế Phước Hội:
02523843770)
Gọi ngay nhân viên y tế của trường sơ cứu kịp thời theo đúng các bước hướng
dẫn (nếu khơng có nhân viên y tế thì gọi giáo viên của lớp kế bên sơ cứu). PHT
phụ trách cơng tác chăm sóc ni dưỡng ( Hoặc nhân viên y tế ) cùng GVCN Đưa
trẻ tới Trạm y tế gần nhất.
3. Cháy: (có kế hoạch cụ thể )
Người phát hiện phải hô to cho mọi người biết. Giáo viên sơ tán trẻ ra khỏi
nơi cháy theo hướng chỉ dẫn của thoát hiểm,… . Xử lý tại chỗ bằng bình chữa cháy
( NVCD xử lý tại bếp); Ngắt cầu giao điện chính (Bảo vệ, người phát hiện cháy ).(
theo kế hoạch Phòng cháy chữa cháy) BGH gọi điện: phòng cháy chữa cháy (114);
4. Bỏng và các loại tai nạn khác:
Gọi ngay nhân viên y tế sơ cứu sau đó đưa trẻ đến trạm y tế gần nhất. Báo với
ban giám hiệu và gia đình trẻ.
5.Ngộ độc:
GV và nhân viên y tế học đường đưa trẻ tới ngay trung tâm y tế gần nhất và
báo với gia đình. Hiệu trưởng báo ngay với PGD. Hiệu phó đưa mẫu thực phẩm
lưu đến trung tâm y tế dự phòng xét nghiệm, đề nghị người nhận mẫu lưu ký, ghi
rõ họ tên chức danh vào biên bản giao nhận. Chỉ có Hiệu trưởng mới trả lời với cơ
quan chức năng
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Trưởng ban chỉ đạo:


- Xây dựng kế hoạch triển khai hướng dẫn, phân công, quan sát theo dõi đôn đốc
nhắc nhở các giáo viên, nhân viên thực hiện thường xuyên.
- Tham mưu trang bị đầy đủ dồ dùng cần thiết cho các nhóm lớp, nhà bếp.
2. Nhân viên y tế:

- Theo dõi tình hình sức khỏe và bảo đảm an tồn thực phẩm cho trẻ, luôn theo
dõi, nhắc nhở các lớp thực hiện việc sắp xếp lớp học an toàn, và các sử trí một số
tai nạn thường gặp. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm và phó hiệu trưởng đưa
người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
- Tổ chức sắp xếp xây dựng mơi trường lớp học an tồn, xử lý các thùng đựng
nước, thùng rác ln có nắp đậy. Thường xuyên kiểm tra dụng cụ y tế của tủ thuốc
và đề nghị bổ sung.
3. Phó hiệu trưởng :
- Phối hợp với nhân viên y tế học đường phụ trách cơng tác chăm sóc ni dưỡng,
phụ trách cơng tác giáo dục chỉ đạo các nhóm lớp sắp xếp mơi trường lớp học; xây
dựng kế hoạch giáo dục lồng ghép, tổ chức tập huấn cách phịng chống tai nạn
thương tích, đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất.
4. Tổ trưởng chuyên môn:
- Tổ trưởng chuyên môn tổ chức triển khai các biệp pháp xử trí tai nạn thương
tích trong các buổi họp tổ.
5. Giáo viên :
- Đảm bảo lịch sinh hoạt hàng ngày của trẻ, giáo dục trẻ giữ vệ sinh thân thể. Bao
quát trẻ mọi lúc mọi nơi, phát hiện kịp thời những trường hợp tai nạn của trẻ.
Thông báo ngay với cha mẹ trẻ và nhà trường để kịp thời xử lý. Phối hợp cùng phó
hiệu trưởng (hoặc nhân viên y tế) đưa trẻ bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất. Luôn giữ
nhà vệ sinh khô ráo, sạch sẽ.
Trên đây là kế hoạch thực hiện phịng chống tai nạn thương tích trong
trường Mẫu giáo Tân Tiến năm học 2018 – 2019, đề nghị tất cả thành viên của nhà
trường nghiêm túc thực hiện./.
Nơi nhận:
- PGD (B/c);
- Lưu VP: T/h.

HIỆU TRƯỞNG


Trần Thị Minh Anh


KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HÀNG THÁNG TRONG NĂM

Tháng

Nội dung

8/2017

- Ra quyết định thành lập BCĐ và xây dựng kế hoạch hoạt
động phịng, chống tai nạn thương tích trong nhà trường năm
học 2017 – 2018. Triển khai KH tới toàn thể CBGV, NV.
- Kiểm tra CSVC, đồ dùng, trang thiết bị, tham mưu
UBND xã có kế hoạch tu sửa. Kiểm tra toàn bộ hệ thống
bảng điện, dây điện, ổ cắm, đường điện, các loại máy ở lớp
như máy tính, ti vi, đầu đĩa...
- Sửa chữa cơ sở vật chất nhà trường, làm cổng biển
trường, quét vôi ve, Sửa chữa, nâng cấp đường điện, cống
rãnh…
- Kiểm tra các loại tủ, giá và có đinh vít bám vào tường
- Họp phụ huynh đầu năm. Tuyên truyền, huy động sự
tham gia của các tổ chức, phụ huynh và cộng đồng về các
nguy cơ gây tai nạn, thương tích, để có các biện pháp phối
hợp phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
- Tun truyền về an tồn giao thơng

Kế hoạch bổ
xung



- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt
- Ký các hợp đồng thực phẩm sạch cho trẻ ăn bán trú
- Bồi dưỡng kiến thức cho CB, GV, NV về phòng tránh và
sử lý các tai nạn thường gặp ở trẻ.
- Tham mưu xây dựng hệ thống trống sét trong nhà trường
9/2017

- Kiểm tra CSVC, đồ dùng, trang thiết bị. Kiểm tra toàn bộ
hệ thống điện, đường điện.
- Xây dựng kế hoạch phòng cháy chữa cháy. Kế hoạch
chăm sóc sức khỏe trẻ năm học 2017 - 2018
- Sửa chữa đồ chơi ngoài trời
- Thu và nộp tiền bảo hiểm thân thể cho CBGV, NV và học
sinh
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt
- Kết hợp với ban đại diện phụ huynh học sinh tu sửa bàn
ghế cũ đã hư hỏng. Mua bổ xung bàn ghế mới
- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

10/2017 - Kết hợp với trạm y tế xã khám sức khoẻ đầu vào.
- Cắt tỉa chặt cành cây xanh trong sân trường.
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch
thay thế đồ dùng, thiết bị khơng đảm bảo an tồn
- Xây dựng tủ thuốc và trang bị thuốc, thiết bị, dụng cụ cấp
cứu theo quy định để sử lý các tai nạn khi cần thiết.
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt
- Chỉ đạo các lớp thực hiện tốt vệ sinh cá nhân trẻ.
- Mua bổ xung đồ dùng trang thiết bị phục vụ bán trú thay

11/2017 thế đồ dùng đã hỏng
- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường, quản lý trẻ khi
trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch
thay thế đồ dùng, thiết bị khơng đảm bảo an toàn
- Sửa chữa, nâng cấp đường điện đảm bảo an tồn và hệ
thống điện trong các nhóm lớp
- Tun truyền về an tồn giao thơng
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt


- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.
12/2017 - Tuyên truyền về thực hiện luật giao thông khi đưa đón
trẻ, khi cho trẻ ngồi trên xe máy.
- Kiểm tra các đồ dùng, thiết bị như bàn ghế, giá góc, giát
ngủ...thay thế sửa chữa ngay nếu khơng đảm bảo an tồn.
- Tu sửa các phịng vệ sinh cho trẻ
- Kiểm tra các loại đô dùng đồ chơi. Không cho trẻ chơi
các loại đồ chơi khơng đảm bảo an tồn.
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt.
- Tham mưu xây dựng, sửa chữa bậc thềm sân khấu, bậc
thềm phía sau cho phù hợp với trẻ.
- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.
1/2018

- Tuyên truyền với phụ huynh để không cho trẻ mang các
vật sắc nhọn đến nhóm lớp. Khơng chơi các đồ chơi mất ăn
toàn
- Trong các hoạt động của trẻ giáo viên phải ln có mặt,
khơng để xảy ra tình trạng trẻ cắn, cấu, ..lẫn nhau

- Kiểm tra các đồ dùng, thiết bị thay thế ngay các đồ dùng,
thiết bị không đảm bảo an toàn
- Bồi dưỡng kiến thức cho CB, GV, NV về phòng tránh và
sử lý các tai nạn thường gặp ở trẻ.
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt
- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

2/2018

- Tun truyền về an tồn giao thơng
- Tun truyền phòng tránh các nguy cơ trẻ hay gặp trong
dịp tết
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch
thay thế đồ dùng, thiết bị khơng đảm bảo an toàn
- Bổ xung tủ thuốc và trang bị thuốc, thiết bị, dụng cụ cấp
cứu theo quy định để sử lý các tai nạn khi cần thiết.
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt
- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.

3/2018

- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch
thay thế đồ dùng, thiết bị khơng đảm bảo an tồn
- Kiểm tra VSATTTP


- Thường xuyên nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay cho trẻ
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an toàn, không trơn trượt
- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.
4/2018


- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch
thay thế đồ dùng, thiết bị khơng đảm bảo an toàn
- Khám sức khoẻ lần 2
- Sửa chữa đồ chơi ngoài trời
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt
- Tun truyền phịng chống tai nạn ao hồ, sông nước trong
những ngày hè

5/2018

- Đánh giá kết quả cơng tác đảm bảo an tồn trong nhà
trường, chấm điểm và làm văn bản đề nghị cấp trên cấp
giấy chứng nhận trường học an toàn.
- Tổ chức tốt các hoạt động của nhà trường.
- Kiểm tra thường xuyên các đồ dùng, thiết bị có kế hoạch
thay thế đồ dùng, thiết bị khơng đảm bảo an tồn
- Kiểm kê tài sản của nhà trường.
- Vệ sinh sân chơi đảm bảo an tồn, khơng trơn trượt
- Tun truyền, huy động sự tham gia của các tổ chức, phụ
huynh và cộng đồng về các nguy cơ gây tai nạn, thương
tích, để có các biện pháp phịng chống tai nạn thương tích.
Đảm bảo an tồn cho trẻ khi về nghỉ hè.
- Tổng kết năm học.

6/2018

- Kiểm kê tài sản
- Bảo quản tài sản, trang thiết bị trong dịp hè
- Báo cáo với địa phương, với ngành về thực trạng cơ sở

vật chất và trang thiết bị để có kế hoạch sửa chữa
- Bảo quản tài sản, trang thiết bị trong dịp hè

7/2018

- Báo cáo với địa phương, với ngành về thực trạng cơ sở
vật chất và trang thiết bị để có kế hoạch sửa chữa
- Xây dựng kế hoạch và kết hợp với Ban đại diện Hội cha
mẹ để sửa chữa những hạng mục nhỏ để đảm bảo đủ điều
kiện cho năm học mới./.




×