Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

khoa hoc 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.64 KB, 70 trang )

TUẦN 1
Môn : Khoa học
Tên bài học : Sự

sinh sản

Tiết : 01

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
2.Kĩ năng:
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
3. Thái độ:
- GDHS lịng kính u bố, mẹ.
* Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố mẹ và con cái để
rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Tranh 1, 2,3 trong sgk phóng to. Bộ phiếu hình dùng cho trị chơi “Bé là con ai?”
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- GV kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Giới thiệu 4 chủ đề của môn khoa học. Chủ đề về Con người và sức
khỏe bài đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu là Sự sinh sản.
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1 : Trò chơi “Bé là con ai?”.


*Mục tiêu :HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ
sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ
của mình.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm, cả lớp.
+ Nêu trị chơi “ Bé là con ai ?”
- Phổ biến cách chơi :
- Chia mỗi nhóm 6 bạn, phát cho mỗi HS một tấm
phiếu (nếu ai nhận được tấm phiếu có hình người
con thì sẽ phải đi tìm bố (mẹ) của em bé đó. Nếu
ai nhận được tấm phiếu có hình bố (mẹ) thì sẽ đi
tìm con của mình).
- Ai tìm đúng hình trước thời gian qui định thì
người đó thắng, ngược lại thì thua.
+ Tổ chức cho HS chơi.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Lắng nghe và nhận phiếu hình.
- Thực hiện tìm trong nhóm (tìm được,
HS mang lên nộp cho GV).
- 2 HS lặp lại.

- Nhận xét, tuyên dương.
*Kết luận : Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
 Hoạt động 2 : Quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
*Mục tiêu : Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.

- Thực hiện.



* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân, nhóm đôi.
- Làm việc đôi bạn.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1, 2, 3 sgk và đọc
- Trình bày, các nhóm nhận xét.
lời thoại giữa các nhân vật trong tranh.
- Phát biểu
- Cho HS liên hệ về gia đình mình.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS thảo luận đôi bạn.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Gợi ý HS rút ra ý nghĩa của sự sinh sản ?
- Nhận xét và kết luận : * Nhờ có sự sinh sản mà
các thế hệ trong mỗi gia đình, dịng họ được duy
trì kế tiếp nhau.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chép bài phần mục Bạn cần biết và đọc trước bài Nam hay nữ.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................


Môn : Khoa học

Tên bài học :

Nam hay nữ

Tiết : 02

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
2.Kĩ năng:
Nhận biết vai trò của Nam và nữ trong xã hội.
3. Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* Lồng ghép GDKNS :
Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; kĩ năng trình bày
suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác
định giá trị của bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Tranh 1, 2, 3, trong sgk. Các tấm thẻ chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản ?
- Nhận xét, chuyển ý sang giới thiệu bài.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Nam và nữ có sự khác biệt như thế nào ? Hơm nay, chúng ta cùng
tìm hiểu qua bài Nam hay nữ.
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY

 Hoạt động 1 : Thảo luận.
*Mục tiêu : HS xác định được sự khác nhau giữa
nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm, cả lớp.
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo
luận các câu hỏi 1, 2, 3.
- Mời từng nhóm trình bày.
* Nhận xét và kết luận các ý trong phần mục bạn
cần biết. Chuyển ý sang hoạt động 2.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Làm việc đơi bạn.
- Các nhóm trình bày.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết.

 Hoạt động 2 :Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng ?”
*Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm về mặt - Lắng nghe.
sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Thực hiện.
- Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu đã chuẩn bị,
- Đại diện nhóm trình bày, giải thích.
hướng dẫn HS cách chơi.
- Cho HS thảo luận tìm ra cách sắp xếp.
- Gọi HS trình bày và giải thích.


- Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm thắng cuộc

4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết, GV tóm ý chính cho nội dung bài học và ghi bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS tìm hiểu thêm về vai trò nam nữ và quan điểm nhận thức của xã hội về nam nữ.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................


TUẦN 2
Môn : Khoa học
Tên bài học : Nam

hay nữ (tt)

Tiết : 03

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Củng cố đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
2.Kĩ năng:
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ hiện nay.
3. Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ;
kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội; Kĩ năng tự nhận

thức; kĩ năng xác định giá trị của bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Đưa ra vai trò của nam và nữ trong xã hội hiện nay.
HS : - Xem lại bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Yêu cầu 2 HS nêu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- Nhận xét, chuyển ý sang giới thiệu bài.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về Nam hay nữ (tt).
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1 : Ôn tập.
*Mục tiêu : Củng cố lại các đặc điểm về mặt sinh
học giữa nam và nữ.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm, cả lớp.
- Yêu cầu HS nêu các đặc điểm nhận ra nam, hay
nữ ?
* Nhận xét và kết luận, chuyển ý sang hoạt động
2.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số quan niệm
xã hội về nam nữ.
*Mục tiêu : HS nhận ra sự cần thiết phải thay đổi
một số quan niệm xã hội về nam và nữ. Có ý thức
tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới ; không
phân biệt bạn nam, bạn nữ.
* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm.
- Gợi ý HS thảo luận nhận biết vai trò của nam,
nữ trong các trường hợp trong lớp, trong trường,

ở gia đình và địa phương bạn.
- Mời các nhóm tình bày.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Phát biểu

- Thực hiện.
- Lần lượt các nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.


- Nhận xét và kết luận : Quan niệm xã hội về nam
và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp
phần vào sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy
nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong
gia đình, trong lớp học của chúng ta.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..



Môn : Khoa học
Tên bài học : Cơ

thể chúng ta được hình thành như thế nào ?

Tiết : 04

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
+ Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và
tinh trùng của mẹ.
2.Kĩ năng:
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
3. Thái độ:
- Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Các hình S10, 11
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
- Nhận xét, chuyển ý giới thiệu bài.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Sinh sản để duy trì nịi giống, vậy người phụ nữ phải mang thai,
thai nhi hình thành và phát triển như thế nào ? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Cơ
thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
b) Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự hình thành cơ thể
người.
*Mục tiêu :HS nhận biết một số từ khoa học : thụ
tinh, hợp tử, phôi, bào thai
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Đặt hệ thống câu hỏi nhằm củng cố lại bài Nam
và nữ, nhằm giới thiệu cho HS biết một số từ khoa
học : thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
- Nhận xét và giảng (sgk trang 10).
- Chuyển ý sang hoạt động 2.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Quan sát và trả lời.

 Hoạt động 2 : Làm việc với SGK.
*Mục tiêu :Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ
tinh và sự phát triển của thai nhi.
- Quan sát và trả lời.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc kỹ
phần chú thích, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với
- Thực hiện.
hình nào ?
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát và trả lời các hinh
2, 3, 4 trang 11sgk.
- Nhận xét và kết luận nội dung trong mục bạn cần
biết trang 12.



4. Củng cố : (4’)
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS chuẩn bị bài Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe ?
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................


TUẦN 3
Mơn : Khoa học
Tên bài học : Cần

làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?

Tiết : 05

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
+ Sau bài học, HS biết :
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai
nhi khỏe.
2.Kĩ năng:
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình và phải chăm sóc,
giúp đỡ phụ nữ có thai.

3. Thái độ:
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Lồng ghép GDKNS : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé; cảm thơng chia
sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
Khơng u cầu tất cả HS học bài này. Giáo viên hướng dẫn HS cách tự học bài này phù
hợp với điều kiện gia đình mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Các hình trang 12, 13 sgk.
HS : - Đọc trước bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Kể quá trình hình thành cơ thể người ?
- Nhận xét chuyển ý sang giới thiệu bài.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Thai nhi trong bụng mẹ được hình thành và phát triển, cho nên
chúng ta cần biết chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai như thế nào ? Bài học hơm nay giúp
chúng ta hiểu điều đó.
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Làm việc với sgk.
*Mục tiêu :HS nêu được những việc nên và không
nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe
và thai nhi khỏe.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Hướng dẫn HS thảo luận các hình 1, 2, 3, 4.
- Làm việc đơi bạn.
- Gọi HS trình bày (mỗi em chỉ nói về nội dung một
hình).

- Phát biểu
- Nhận xét và kết luận nội dung (sgk trang 12).
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự chăm sóc của
gia đình đối với phụ nữ có thai.
*Mục tiêu : Xác định nhiệm vụ của người chồng và
các thành viên khác trong gia đình và phải chăm
sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.

- Quan sát và trả lời.


- Yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6, 7 sgk và nêu nội
dung từng hình.
- Yêu cầu HS cho biết mọi người trong gia đình cần - Phát biểu
làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với
- Lắng nghe và đọc lại.
phụ nữ có thai ?
- Nhận xét và kết luận theo nội dung bạn cần biết
(sgk trang 13).
 Hoạt động 3 : Đóng vai.
*Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai).
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi cuối trang13 và suy
nghĩ cách đóng vai.
- Chia nhóm cho HS thảo luận bàn bạc chuẩn bị
sắm vai.
- Gọi nhóm lên trình diễn.

- Thực hiện.

- Trao đổi, chuẩn bị.
- Lần lượt từng nhóm lên thực hiện,
các bạn nhận xét, bình chọn nhóm về
nhất.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm sắm vai hay nhất.
4. Củng cố : ( 2 -3’)
.
5. Tổng kết : ( 1’)
- Nhận xét tiết học.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết ( GV tóm ý chính) thành bài học cho HS đánh dấu về nhà chép
bài.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS đọc trước bài Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................

Môn : Khoa học


Tên bài học : Từ

lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

Tiết : 06


I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ
6 tuổi đến 10 tuổi.
2.Kĩ năng:
- Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Các hình trang 14, 15 sgk và thơng tin.
HS : - Đọc trước bài. Ảnh chụp của mình lúc còn nhỏ (sưu tầm ảnh trẻ em khác).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Cần làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc phụ nữ có thai ?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Các em biết không từ lúc mới sinh đến lớn lên, cơ thể chúng ta có
rất nhiều sự thay đổi. Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài Từ lúc mới sinh đến
tuổi dậy thì.
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của trẻ.
*Mục tiêu :HS nêu được đặc điểm của em bé
trong ảnh đã sưu tầm.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Hướng dẫn HS giới thiệu ảnh của mình hồi nhỏ,
mấy tuổi và đã biết gì ?
- Mời HS trình bày.

- Nhận xét và kết luận : Mỗi em bé đều có điểm
chung giống nhau nhưng từng giai đoạn phát
triển của mỗi em lại khác nhau.
 Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh ai
đúng ?”.
*Mục tiêu : Nêu một số đặc điểm chung của trẻ
em ở từng giai đoạn : dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6
tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Phổ biến luật chơi.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu nêu kết quả làm việc của nhóm.
- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 Hoạt động 3 : Thực hành.
*Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm và tầm quan

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Lắng nghe.
- Giới thiệu trước lớp về hình đã chuẩn
bị.
- Lắng nghe và ghi nhớ.

- Làm việc đơi bạn.
- Đại diện nhóm trình bày.


trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời trong mỗi
con người.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.

- Yêu cầu HS đọc các thông tin trang 15 sgk, cho
biết tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối
với cuộc đời của mỗi con người ?

- Quan sát tranh , đọc thầm các thông
tin và trả lời.

* Nhận xét, kết luận Cơ thể phát triển nhanh cả
về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt
đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con
trai có hiện tượng xuất tinh. Biến đổi về tình
cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc lại phần ghi bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS đọc lại bài và đọc trước bài Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................

TUẦN 4


Môn : Khoa học
Tên bài học : Tuổi


vị thành niên đến tuổi già

Tiết : 7

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
+ Sau bài học, HS biết :
- Nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già
2.Kĩ năng:
- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
3. Thái độ:
- Hình thành thói quen tự chăm sóc bản thân.
* Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức; kĩ năng xác định giá trị của lứa tuổi học trị nói
chung và giá trị bản thân nói riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Các hình trang 16, 17 sgk.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
- Nhận xét, chuyển ý sang giới thiệu bài.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Hôm nay, các em tìm hiểu về Tuổi vị thành niên đến tuổi già.
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Làm việc với sgk.
*Mục tiêu :HS nêu được 1 số đặc điểm chung của
tuổi vị thành niên, uổi trưởng thành và tuổi già.

* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Làm việc đơi bạn.
- Đặt hệ thống câu hỏi, kết hợp yêu cầu HS quan sát - Thực hiện.
các hình 16, 17 thảo luận tìm hiểu về đặc điểm của
tuổi vị thành niên, trưởng thành và tuổi già ?
- Mời các nhóm trình bày.
- Nhận xét và kết luận nội dung bạn cần biết (sgk
trang 16).
 Hoạt động 2 : Xác định tầm quan trọng của
lứa tuổi ở từng giai đoạn.
*Mục tiêu : Củng cố cho HS hiểu biết về tuổi thành
niên, tuổi trưởng thành, tuổi già và xác định được
bản thân ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát mỗi nhóm 3 đến 4
hình, u cầu HS thảo luận câu hỏi sau :
- Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? Có
lợi ích gì với giai đoạn đó ?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét và kết luận theo nội dung bạn cần biết
(sgk trang 17).

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm
mình trên bảng và đại diện nhóm trình
bày, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai
đoạn.


4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc lại phần ghi bảng.

- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS đọc lại bài và đọc trước bài Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................

Môn : Khoa học


Tên bài học : Vệ

sinh ở tuổi dậy thì

Tiết : 08

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
+ Sau bài học, HS biết :
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
2.Kĩ năng:
- Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở
tuổi dậy thì.
3. Thái độ:
- GDHS tính cẩn thanạ, kỹ lưỡng về việc chăm sóc bản thân.
* Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và ko nên làm để giữ vệ sinh
cơ thể, bảo vệ sức khoẻ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì; kĩ năng xác định giá trị của bản

thân, tự chăn sóc vệ sinh cơ thể; kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi “tập
làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Các hình trang 18, 19 sgk.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Yêu cầu HS cho biết : Tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già có những đặc điểm gì
nổi bậc ?
- Nhận xét, chuyển ý sang giới thiệu bài.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Tuổi dậy thì có rất cần sự an toàn và sạch sẽ, bài học Vệ sinh ở tuổi
dậy thì hơm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các việc nên làm
và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể.
*Mục tiêu :HS nêu được những việc nên làm để giữ
vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Giảng cho HS nắm sự thay đổi của tuổi dậy thì.
- Yêu cầu HS thảo luận, nêu tác dụng của các việc
nên làm đã kể trên.
* Kết luận : Tất cả những việc làm trên là cần thiết
để giữ vệ sinh cơ thể nói chung, nhưng ở lứa tuổi
dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì
vậy chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ
quan sinh dục.
 Hoạt động 2 : Quan sát tranh và thảo luận

*Mục tiêu :HS xác định những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và
tinh thần ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Lắng nghe.
- Thảo luận và trình bày ý kiến của
nhóm.
- Lắng nghe.


- Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7 sgk trang 19
và nêu nội dung từng hình.
- Nhận xét và kết luận theo nội dung bạn cần biết
(sgk trang 19).
 Hoạt động 3 : Đóng vai
*Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại những kiến thức
đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi cuối trang19 và suy
nghĩ cách đóng vai.
- Chia nhóm cho HS bàn bạc chuẩn bị sắm vai.
- Gọi nhóm lên trình diễn.

- Quan sát và trả lời.
- Lắng nghe và đọc lại.

- Thực hiện.

- Làm việc đôi bạn.
- Lần lượt từng nhóm lên thực hiện,
các bạn nhận xét, bình chọn nhóm về
nhất.

- Nhận xét, tun dương nhóm sắm vai hay nhất.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc lại phần ghi bảng.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS đọc lại bài và đọc trước bài sau.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................
.

TUẦN 5


Môn : Khoa học
Tên bài học : Thực

Tiết : 9

hành : Nói “Khơng !” đối với các chất gây nghiện

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức
+ Sau bài học, HS biết :
- Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc, lá, ma túy.
2.Kĩ năng:
- Trình bày được những thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc, lá, ma túy.
3. Thái độ:
- GDHS ý thức được các tác hại của tệ nạn xã hội, biết nhắc nhở người thân phòng tránh.
* Lồng ghép giáo dục học sinh các kĩ năng:
Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về tác hại của
các chất gây nghiện.
Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.
Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây
nghiện.
II. Chuẩn bị:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Các hình trang 20, 21, 22, 23 sgk.
- Các hình ảnh và thơng tin về tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
- Gọi hS đọc bài học và cho biết : Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ sức
khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Hôm nay, chúng ta thực hành nói “Khơng !” đối với các chất gây
nghiện.
b) Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY

 Hoạt động 1 : Thực hành xử lí thơng tin.
*Mục tiêu :HS lập được bảng tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma túy.
* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu đọc các thông tin trong sgk, đặt hệ thống
câu hỏi, gợi ý HS nêu tác hại của thuốc lá, của rượu,
bia, của ma túy đối với người sử dụng và mọi người
xung quanh ?

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Đọc thông tin, trả lời, các bạn
nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe.
- Nhận xét, kết luận nội dung bạn cần biết sgk.
 Hoạt động 2 : Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu


hỏi”
*Mục tiêu : Củng cố cho HS những hiểu biết về tác
hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Hướng dẫn trị chơi.
- Chuẩn bị 3 hộp đựng phiếu :
 Hộp thứ nhất đựng câu hỏi liên quan đến tác hại
của thuốc lá
 Hộp thứ hai thì liên quan đến rượu, bia
 Hộp thứ ba thì liên quan đến ma túy.
- Chọn một số bạn làm ban giám khảo.

- Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời.
(BGK cho điểm độc lập sau đó cộng vào lấy điểm
trung bình).
- Kết thúc nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng
cuộc.
- Thực hành.

- Lắng nghe.

- Đại diện nhóm lên thực hiện, các
nhóm khác nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Giới thiệu các hình ảnh và thơng tin về tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Dặn HS đọc lại bài và đọc trước bài tiếp theo.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................

Môn : Khoa học

Tiết : 10



Tên bài học : Thực

hành : Nói “Khơng !” đối với các chất gây nghiện
(tt)

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
2.Kĩ năng:
- Biết khuyên ngăn người thân trong việc dùng các chất gây nghiện.
3. Thái độ:
- GD ý thức phòng tránh các chất gây nghiện cho bản thân và người thân.
* Lồng ghép giáo dục học sinh các kĩ năng:
Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin có hệ thống từ các tư liệu của SGK về tác hại của
các chất gây nghiện.
Kĩ năng tổng hợp, tư duy, hệ thống thông tin về tác hại của các chất gây nghiện.
Kĩ năng giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây
nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : - Các hình ảnh và thơng tin về tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
HS : - Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1. Khởi động : ( 1’ )
2. Kiểm tra bài : (4’)
3. Dạy học bài mới :
a) Giới thiệu bài : (1’) Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành nói “Khơng !” đối với
các chất gây nghiện.
b) Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY
 Hoạt động 1 : Trò chơi “Chiếc ghế nguy
hiểm”
*Mục tiêu : Giúp HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Hướng dẫn HS nắm cách chơi.
- Yêu cầu tất cả HS ra hành lang.
- Cho cả lớp thực hiện trò chơi.
- Kết thúc và tuyên dương những bạn thực hiện tốt.
- Đặt hệ thống câu hỏi,gợi ý HS nêu nhận xét khi đi
qua chiếc ghế ?
- Nhận xét và kết luận.

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Phát biểu

 Hoạt động 2 : Đóng vai
*Mục tiêu : Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng
các chất gây nghiện.
* Cách tiến hành : Làm việc nhóm.
- Khi chúng ta từ chối ai một điều gì đó chúng ta sẽ
nói gì ?
- Phát biểu
- Nhận xét, kết luận về các cách từ chối.
- Chia lớp 3 nhóm, phát phiếu ghi tình huống.
- Chia nhóm và nhận phiếu.



- Cho các nhóm chuẩn bị sắm vai
- Mời các nhóm lên thực hiện.

- Thực hiện.
- Các nhóm lên thực hiện, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Tuyên dương các nhóm thực hiện tốt.
- Nhận xét và kết luận theo nội dung bạn cần biết
(sgk trang 23).
4. Củng cố : (4’)
- Gọi HS đọc bài học.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’)
- Dặn HS đọc lại bài và đọc trước bài Dùng thuốc an toàn.
- GV rút kinh nghiệm sau tiết dạy : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .
............................................................................
............................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……………………………………
............................................................................
............................................................................

TUẦN 6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×