Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

40 cau hoi trac nghiem Dia ly co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.42 KB, 8 trang )

40 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ
10 câu hỏi trắc nghiệm Địa 6
Câu 1: Khoảng cách 2,5 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 20.000.000 bằng bao nhiêu km
trên thực tế ?
A . 200 km.
B. 300 km.
C . 500 km.
D . 600 km .
Câu 2: Với bản đồ không vẽ kinh tuyến , vó tuyến để xác định phương hướng
cần dựa vào
A. hình vẽ trên bản đồ .
B. mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ để xác định hướng Bắc sau đó tìm
các hướng còn lại .
C. vị trí trên bản đồ .
D. các hướng mũi tên trên bản đồ .
Câu 3: Theo quy ước đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào ?
A. Tây.
B. Đông.
C. Bắc .
D . Nam .
Câu 4 : Vị trí của một điểm trên bản đồ ( hoặc quả địa cầu ) được xác định
A. theo đường kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc .
B. là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vó tuyến đi qua nó .
C . theo phương hướng trên bản đồ.
D . theo hướng mũi tên trên bản đồ .
Câu 5 : Khi đọc hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là
A. xem tỉ lệ bản đồ.
B. đọcđ độ cao trên đường đồng mức.
C. tìm phương hướng.
D. đọc bản chú giải .
Câu 6 :Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký


hiệu
A. tượng hình .


B. hình học.
C. diện tích .
D . điểm .
Câu 7 : Trên Trái đất , giờ khu vực phía đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu
vực phía tây là do
A. trục Trái Đất nghiêng .
B. Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
C. ngày đêm kế tiếp nhau .
D. Trái Đất quay từ Đông sang Tây .
Câu 8 : Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có điểm chung là cùng mang số độ
bằng
A. 00.
B. 300.
C. 900.
D. 1800 .
Câu 9 : Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời vào ngày nào ?
A. 21- 3.
B. 22 – 6.
C. 23 – 9 .
D. 22 – 12.
Câu 10 : Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm
A . di chuyển và tập trung ở nữa cầu Bắc .
B . di chuyển rất chậm theo hướng xô vào nhau hay tách xa nhau .
C . cố định vị trí tại một chỗ .
D . mảng lục địa di chuyển , mảng đại dương cố định .


10 câu hỏi trắc nghiệm Địa 7
Câu 1;: Bùng nổ dân số xảy ra khi
A. dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị.
B. tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng.
C. tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1%.
D. dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập.
Câu 2 : Mật độ dân số là
A . số dân sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.


B. số diện tích trung bình của một người dân.
C. dân số trung bình của các địa phương trong nước.
D. số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.
Câu 3: Siêu đơ thị nào khơng thuộc Châu Á ?
A . Thượng Hải.
B. Mum – bai.
C. Gia – cac - ta.
D. Niu I – ooc.
Câu 4: Đặc điểm nổi bật của khí hậu mơi trường xích đạo ẩm là
A. Có một thời kì khơ hạn ( từ 3 đến 9 tháng).
B. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến 1500 mm.
D. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm.
Câu 5: Các khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là
A . Đơng Á và Tây Á.
B . Đông Á và Tây Nam Á.
C . Bắc Á và Trung Á.
D . Nam Á và Đông Nam Á.
Câu 6 : Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng vĩ tuyến nào ?
A . 50 B – 50N.

B . 50 – 23027’ ở hai bán cầu.
C . 300 B – 300 N.
D . Xích đạo.
Câu 6 : Đơ thị hóa q nhanh ở đới nóng khơng gây ra hậu quả gì ?
A . Ơ nhiễm mơi trường, hủy hoại cảnh quan.
B . Ách tắc giao thong, nhiều tệ nạn xã hội, thất nghiệp.
C . Cải thiện được đời sống của người nông dân lên thành phố.
D . Xuất hiện nhiều các siêu đô thị đông dân của thế giới.
Câu 7 :


Nhận xét nào sau đây không đúng với biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trên ?
A . Nhiệt độ cao quanh năm, trung bình trên 260 C.
B . Mưa quanh năm , lượng mưa trung bình năm lớn.
C . Chênh lệch nhiệt độ trong năm rất nhỏ ( khoảng 20C )
D . Mưa theo mùa , từ tháng 5 – tháng 10.
Câu 8 : Theo thống kê 01/4/2014, nước ta có diện tích 330 991 Km2 với số dân là
90 493 352 triệu người. Cho biết nước ta có mật độ dân số là bao nhiêu?
A. 273 người/Km2 .
B. 275 người/Km2 .
C. 276 người/Km2 .
D. 277 người/Km2.
Câu 9 : Đặc điểm nào khơng phải là đặc điểm khí hậu của mơi trường địa trung
hải?
A . Mùa hạ nóng và khô.
B. Ẩm ướt quanh năm.
C. Mùa đông ấm áp.


D . Mưa vào mùa thu – đông .

Câu 10 : Hoang mạc lớn nhất thế giới là
A . Li – bi.
B . Ca-la-ha-ra.
C . Xa – ha – ra.
D . Na – mip.
10 câu hỏi trắc nghiệm Địa 8
Câu 1: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là
A . khí hậu cực.
B. khí hậu hải dương.
C . khí hậu lục địa.
D. khí hậu núi cao.
Câu 2: Khu vực Đơng Nam Á thuộc kiểu khí hậu
A. nhiệt đới gió mùa.
B. ơn đới hải dương.
C. ơn đới lục địa.
D. xích đạo..
Câu 3: Con sơng dài nhất Châu Á là
A. Trường Giang.
B. A Mua .
C. Hằng
.
D. Mê Kông.
Câu 4: Loại cảnh quan nào chiếm ưu thế ở Châu Á ?
A . Rừng nhiệt đới.
B. Cảnh quan lục địa và gió mùa.
C. Thảo nguyên.
D . Rừng lá kim.
Câu 5: Hướng gió chính vào mùa đơng ở Châu Á là
A. Tây Bắc .
B. Đông Nam.

C. Tây Nam.
D. Đông Bắc.
Câu 6: Hướng gió chính vào mùa hạ ở Châu Á là:
A. Tây Bắc.
B. Đông Nam .
C. Tây Nam .
D. Đông Bắc.
Câu 7: Ở Việt Nam, vào mùa đông khu vực chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa
Đơng Bắc là:


A. miền Bắc .
B. miền Trung .
C. miền Nam
D. cả ba miền như nhau.
Câu 8 : Dân số Châu Á chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số thế giới?
A. 55%.
B. 61%.
C. 69%.
D. 72%.
Câu 9 : Lúa gạo là cây trồng quan trọng nhất của khu vực có khí hậu
A. ôn đới lục địa.
B. ôn đới hải dương .
C. nhiệt đới gió mùa
D. nhiệt đới khơ.
Câu 10 : Những nước nào sau đây xuất khẩu lương thực ( lúa gạo ) nhiều nhất thế
giới?
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Trung Quốc, Ấn Độ.
C. Nga, Mông Cổ .

D. Nhật Bản, Ma-lai-xi-a.
10 câu hỏi trắc nghiệm ĐỊA LÍ 9
Câu 1. Q trình đơ thị hóa nước ta hiện nay có đặc điểm là
A. trình độ đơ thị hóa thấp.
B. trình độ đơ thị hóa cao.
C. cơ sở hạ tầng tốt, đáp ứng được tốc độ đơ thị hóa.
D. tiến hành đồng đều giữa các vùng.
Câu 2. Theo thống kê 01/4/2014, nước ta có diện tích 330 991 km2 với số dân là
90 493 352 triệu người. Cho biết nước ta có mật độ dân số là bao nhiêu?
A. 273 người/Km2.
B.275 người/Km2.
C. 276 người/Km2.
D. 277 người/Km2.
.
Câu 3. Trong cơ cấu giá trị sản xuất ở nước ta, ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn
nhất là
A. cây công nghiệp.
B. cây ăn quả và rau đậu.
C. cây lương thực.
D. các loại cây khác.
Câu 4. Ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu ngành
công nghiệp nước ta là
A. công nghiệp khai thác nhiên liệu.
B. công nghiệp dệt
may


C. công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm. .
D. cơng nghiệp điện.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết vùng có tổng mức bán

lẻ hàng hoá lớn nhất nước ta năm 2007 là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6. Cho biểu đồ

Nguồn SGK Địa lí 9 –
NXBGD 2007
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng với sự gia tăng
dân số và tỷ suất gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn 1979-2009?
A. Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên tăng liên tục.
B. Số dân tăng liên tục nhưng tỉ lê gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm.
C. Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhanh.
D. Số dân giảm nhanh nhưng tỉ lệ gia tăng giảm mạnh.
Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18,19, hãy cho biết cây cà phê được
trồng nhiều nhất ở vùng nào ?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 8 . Trong các vùng sau, vùng nào có tài nguyên biển đa dạng, phong phú rất
thuận lợi cho xây dựng phát triển toàn diện với nhiều ngành kinh tế biển?
A. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
B. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 9 . Cho bảng số liệu:
Cơ cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế (đơn vị: %)



(
N
g
u

n

Năm
Khu vực kinh tế
Nông, lâm, thủy sản
Công nghiệp và xây dựng
Dịch vụ

1995

2000

2005

2007

71,2
11,4
17,4

65,1
13,1
21,8


57,2
18,2
24,6

53,9
20,0
26,1

:
Atlat Địa lí VN, NXB GD năm 2007 )
Căn cứ vào bảng số liệu sự thay đổi trong sử dụng lao động theo theo khu
vực kinh tế ở nước ta 1995 – 2007, em hãy chọn biểu đồ thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ đường.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ miền.
Câu 10. Dựa vào bảng số liệu sau :
Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước
(Giá so sánh năm 1994, đơn vị nghìn tỉ đồng)
Năm
1995
2000
2002
Tây Nguyên
1,2
1,9
2,3
Cả nước
103,4
198,3

261,1
Nguồn SGK Địa lí 9 – NXBGD 2007
Nhận xét nào sau đây khơng đúng tình hình phát triển công nghiệp ở Tây
Nguyên?
A. Từ năm 1995 đến 2002 giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên liên tục tăng.
B. Giá trị sản xuất công nghiệp của Tây Nguyên tăng chậm hơn giá trị sản xuất
công nghiệp cả nước.
C. Giá trị sản xuất cơng nghiệp Tây Ngun có xu hướng giảm.
D. Giá trị sản xuất công nghiệp Tây Nguyên giai đoạn 2002- 2007 tăng nhanh hơn giai
đoạn 1995- 2000.



×