Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tuan 20 Mua xuan den

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.52 KB, 5 trang )

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Bài: Mùa xuân đến – lớp 2
Phân môn: Tập đọc
Người soạn: Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Ngày soạn: 14/01/2018
I, Mục tiêu
1, Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ: mận, nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm
- Hiểu và nhớ được nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân
2, Kĩ năng
- Đọc đúng các từ khó, các từ dễ lẫn, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ
- Đọc trơn được cả bài, giọng đọc vui tươi
3, Thái độ
- u thích mơn học Tiếng Việt
- u thích vẻ đẹp mùa xuân, cây cối, chim muông
II, Chuẩn bị
1, Chuẩn bị của GV
- Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng
2, Chuẩn bị của HS
- Sách giáo khoa
- Đồ dùng học tập
III, Tiến trình dạy học
Thời
gian
1 phút

Nội dung

Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy
học


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I, Tổ chức lớp -Kiểm tra sĩ số
-Tổ trưởng kiểm tra
Mục tiêu:
-Cho lớp hát “ Lớp chúng -Cả lớp hát
Kiểm tra sĩ số mình”


4 phút

1 phút

1215phú
t

và đồ dùng của
học sinh
II, Kiểm tra bài

Mục
tiêu:
Kiểm tra kiến
thức bài trước
củng cố kiến
thức đã học

-Gọi 2 HS lên kiểm tra bài Ơng
Mạnh thắng Thần Gió
-GV hỏi:

+ Ơng Mạnh tượng trưng cho
ai, Thần Gió tượng trung cho
cái gì?
+Câu chuyện muốn nói cho
chúng ta biết điều gì?
-Cho HS nhận xét
-GV nhận xét

III, Bài mới
a, Giới thiệu -GV đọc đoạn thơ:
bài
Hoa đào nở đỏ
Mục tiêu: thu
Hoa mơ trắng ngần
hút HS vào bài
Búp non nhu nhú
học
Cùng chào mùa xuân.
GV: Vừa rồi cô đã đọc các con
nghe một đoạn thơ, các con cho
cơ biết doạn thơ nhắc đến mùa
gì?
-GV hỏi: “các con có thích mùa
xn khơng?”
GV dẫn dắt: Vậy để biết được
vẻ đẹp của mùa xuân như thế
nào, đất trời, cây cối, chim
mng thay đổi ra sao khi mùa
xn đến thì ngày hơm nay cơ
và các con sẽ cùng đọc và tìm

hiểu bài tập đọc: Mùa xuân đến
của nhà văn Nguyễn kiên
-GV ghi bảng: Mùa xuân đến –
Nguyễn Kiên
-Yêu cầu HS ghi tên bài và tên
tác giả
-Yêu cầu HS đọc
b, Luyện đọc
-GV đọc mẫu ( giọng tươi vui,
Mục tiêu: HS nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi
rèn kĩ năng đọc cảm)

- 2HS đọc bài và trả
lời câu hỏi

-1,2 HS nhận xét
-HS lắng nghe

-HS trả lời
-HS lắng nghe

-HS ghi bảng
-2,3 HS đọc
- HS lắng nghe


đúng, đọc trơn -Mời 1 HS khá đọc cả bài
-HS đọc bài
từng đoạn và -GV yêu cầu HS tìm các từ cần -Các từ cần lưu ý:
toàn bài

lưu ý
Nắng, rực rỡ, đâm
chồi, nảy lộc, nồng
nàn, chích chịe,
khướu,...
- Nghe HS trả lời và ghi các từ
lên bảng
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc -HS: cá nhân:3lại theo cá nhân, cả lớp
4HS, tập thể 1 lần
*Luyện đọc từng câu: GV cho
HS đọc nối tiếp câu theo hàng
ngang(dọc),theo tổ
*luyện đọc theo đoạn:
-GV hỏi:
+“Theo con giọng đọc chung Bài tập đọc có giọng
của tồn bài như thế nào?
đọc vui tươi, nhấn
giọng ở các từ ngữ
gợi tả như: Ngày
thêm xanh, ngày
càng rực rỡ, đâm
chồi, nảy lộc, nồng
nàn, thoáng qua...
+“Theo các con bài tập đọc này Bài tập đọc chia
được chưa thành mấy đoạn?”
thành 3 đoạn:
+Đoạn1:
Hoa
mận ... thống qua
+Đoạn 2: Vườn

cây ...trầm ngâm
+Đoạn 3: Cịn lại
-Mời hs trả lời
-2,3 HS trả lời
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và giải -HS đọc bài và đọc
nghĩa từ: mận, nồng nàn
chú thích trang 17
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 giúp -HS đọc bài và đọc
HS giải nghĩa từ: khướu, đỏm chú thích trang 17
dáng, trầm ngâm
-GV hỏi: “Theo em, có các câu
nào dài cần phải ngắt giọng?”
-Mời HS trả lời
-HS trả lời
-GV treo bảng ghi sẵn các câu -HS quan sát và


10
phút

c, tìm hiểu bài

cần ngắt:
Vườn cây lại đầy tiếng chim/ và
bóng chim bay nhảy.//
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, GV
hỏi:
+“theo em trong đoạn này có
câu nào dài cần phải ngắn
giọng?”

+“ Em ngắt ngắt giọng như thế
nào?”
-Mời HS trả lời
-GV treo bảng ghi sẵn các câu
cần ngắt:
Nhưng trong trí thơ ngây của
chú/ cịn mãi sáng ngời/ hình
ảnh một cánh hoa mận trắng,/
biết nở cuối đông/ để báo trước
mùa xuân tới.
-Yêu cầu HS đọc lại theo cá
nhân, đồng thanh cả lớp
-Cho HS luyện đọc trong nhóm
3 người(2 phút)
-Mời 1 số nhóm đọc to trước
lớp
*Luyện đọc cả bài: 1,2 HS đọc
cả bài
-GV khen HS đọc tốt
GV yêu cầu đọc đoạn 1 và trả
lời các câu hỏi:
+Dấu hiệu nào báo hiệu mùa
xuân đến?
+Con hiểu hoa tàn là như thế
nào?
+Ngoài dấu hiệu hoa mận tàn
con còn biết dấu hiệu mùa xuân
đến nữa?
+Khi mùa xuân đến bầu trời
thay đổi như thế nào?

+Thế còn vườn cây thay đổi ra
sao?

đánh dấu trong sách
-HS đọc và trả lời

-HS quan sát và
đánh dấu vào sách
giáo khoa

-2,3 HS đọc cá
nhân, lớp đồng
thanh
-Luyện đọc nhóm
-2,3 nhóm đọc
-HS đọc cả bài to rõ
ràng, lưu loát
-HS lắng nghe GV
hỏi và trả lời


+Tìm cho cơ những từ ngữ
miêu tả hương vị riêng của các
loài hoa xuân?
-GV yêu cầu đọc đoạn 2 và trả
lời các câu hỏi:
+Trong đoạn 2 có một từ cho
chúng ta biết trong vườn có rất
nhiều tiếng chim và bóng chim
bay nhảy đó là từ nào?

+Ở đoạn 2 tác giả nhắc đến
những loài chim nào?
+Vẻ đẹp của mỗi loài chim
được miêu tả qua những từ ngữ
nào?
-GV yêu cầu đọc đoạn 3 và trả
lời các câu hỏi:
+ Ở đoạn 3 tác giả cịn nhắc
đến lồi chim nào?
+Chú chim sâu nhớ tới hình
ảnh gì?
+Theo em, qua bài này, tác giả
muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV rút ra nội dung bài tập đọc
5-8
phút

4 phút

d, luyện đọc lại -GV cho HS thi đọc theo đoạn,
cả bài
-Yêu cầu HS đọc nhấn giọng ở
các từ gợi tả gợi cảm
-Khen thưởng những HS đọc
hay, lưu loát, truyền cảm
IV, Củng cố - GV hỏi:
dặn dò
+ Vừa rồi chúng ta học bài gì?
+Nêu lại nội dung bài tập đọc
-GV nhận xét giờ dạy và dặn dò

việc chuẩn bị cho tiết học sau

HS lắng nghe GV
hỏi và trả lời

-HS lắng nghe GV
hỏi và trả lời

-2,3 HS nhắc lại nội
dung bài
-3,4 HS thi đọc

-HS trả lời
-HS lắng nghe và
ghi lại



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×