PHÒNG GDDT ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS ĐIỆN THẮNG BẮC
Số:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
/BC-THCSĐTB
Điện Thắng Bắc, ngày 20 tháng 05 năm 2017
BÁO CÁO
Đánh giá cơng tác giáo dục lịch sử, văn hóa địa phương
trong trường trung học cơ sở Điện Thắng Bắc
I. Đánh giá kết quả thực hiện giáo dục lịch sử, văn hóa địa phương trong trường
THCS Điện Thắng Bắc.
1. Về chương trình nội dung:
1.1. Chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Giáo viên giảng dạy theo nội dung đổi mới chương trình của Bộ giáo dục
1.2. Việc triển khai thực hiện chương trình nội dung giáo dục lịch sử, văn hóa địa
phương trong trường học của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam.
Ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam đã có phân phối chương trình cụ
thể và nội dung giáo dục tương đối phù hợp với thực tế Lịch sử văn hóa của địa
phương.
Cụ thể chương trình, nội dung hiện hành giáo dục lịch sử, văn hóa địa phương
trong trường học như sau:
Mơn
Lớp
Địa
lý
6
Tiết
Nội dung giáo dục lịch sử, văn hóa địa phương
Khơng có
7
8
Tên bài
Khơng có
49
Thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn 1 địa điểm tại
Tìm
hiểm địa phương và tìm hiểu theo dàn ý:
địa phương - Tên địa điểm, vị trí địa lý
- Lịch sử phát triển
- Vai trò ý nghĩa đối với địa phương
9
49,
50,
Địa lý tỉnh Giới thiệu vị trí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên
Quảng Nam thiên nhiên; Dân cư và lao động, đặc điểm phát
triển kinh tế của các ngành ở địa phương Quảng
Nam; Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và tài
nguyên thiên nhiên.
51
6
7
8
9
32
Lịch sử địa
phương
Tìm hiểu sơ lược về sự hình thành tháp Bằng An và
nghệ thuật kiến trúc, nét văn hóa của người Chăm pa (từ thế kỉ II đến thế kỉ VIII).
32
Lịch sử địa Tìm hiểu lịch sử Quảng Nam từ thời Tiền sử đến
phương
thế kỉ XV.
60
Lịch sử địa Tìm hiểu sự hình thành và phát triển của đô thị cổ
phương
Hội An qua các giai đoạn.
65
Lịch sử địa Tìm hiểu về Lễ hội ở Quảng Nam
phương
43
Lịch sử địa Tìm hiểu về phong trào Cần Vương ở Quảng Nam
phương
(1885 - 1895)
37
Lịch sử địa Tìm hiểu sự ra đời và hoạt động của Đảng bộ Điện
phương
Bàn (giai đoạn 1930-1945)
45,
46
Hoàn thành Giáo viên giáo dục lồng ghép cho học sinh tìm hiểu
giải phóng q trình tiến cơng và nổi dậy của nhân dân Điện
miền Nam, Bàn
thống nhất
đất
nước
(1973-1975)
47
Lịch sử địa Tìm hiểu về khởi nghĩa giành chính quyền của
phương
Điện Bàn trong kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ (1945-1975)
2. Đánh giá kết quả thực hiện
- Về chương trình, nội dung: Chương trình, nội dung được thống nhất theo
phân phối chương trình.
- Thực hiện theo công tác chỉ đạo triển khai thực hiện của Sở Giáo dục và Đào
tạo tỉnh Quảng Nam và phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Điện Bàn.
- Việc thực hiện chương trình, nội dung giáo dục lịch sử, văn hóa địa phương
trong trường THCS Điện Thắng Bắc như sau:
+ Công tác giảng dạy lịch sử đảng bộ thị xã cho đối tượng ở lớp, ở trường
THCS theo đúng các tiết phân phối chương trình, giảng dạy đúng phương pháp, nhiệt
tình, trách nhiệm, có tài liệu minh họa phong phú HS dễ hiểu, dễ nhớ…
+ Giáo viên giảng dạy giao bài tập về nhà cho HS làm và có kiểm tra đánh giá
từng HS trong việc tiếp thu bài. Động viên khuyến khích những HS có bài làm tốt, ý
thức học tập tốt.
+ Kết quả, tác động của việc giảng dạy lịch sử địa phương: Học sinh hiểu và
thêm yêu quê hương, tự hào về quê hương Quảng Nam xưa và nay. Từ đó thêm u
gia đình, q hương, đất nước, có ý thức trách nhiệm trong tương lai của bản thân
mình.
3. Đánh giá chung:
* Ưu điểm
- Giáo viên có nhận thức đúng đắn trong việc dạy tiết lịch sử đại phương và đây
là hoạt động giáo dục cần phải giáo dục cho học sinh hiểu.
- Hầu hết giáo viên có đầu tư về phương pháp cũng như kiến thức giúp cho học
sinh hiểu và tự hào để thêm yêu quê hương mình hơn.
* Khuyết điểm:
- Tác động của xã hội hiện nay nhiều gia đình khơng coi trọng mơn lịch sử nói
chung và lịch sử địa phương nói riêng nên ảnh hưởng nhiều đến ý thức và chất lượng
học tập môn lịch sử địa phương.
- Học sinh chưa có hứng thú và thái độ học tập lịch sử địa phương đúng đắn
khơng thích học các mơn KHXH nói chung và mơn lịch sử nói riêng và cho rằng đó là
những mơn học khơng giúp mình nhiều trong tương lai.
II. Phương hướng, nhiệm vụ giải pháp tiếp tục đẩy mạnh công tác giáo dục
trong thời gian đến:
1. Phương hướng:
- Nhà trường chọn cử những giáo viên có năng lực giảng dạy các tiết lịch sử địa
phương ở các khối lớp.
- Liên hệ với các phịng, ban văn hóa, có những buổi nói chuyện chuyên đề về
lich sử Đảng bộ địa phương.
- Cử giáo viên bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ do phịng
giáo dục và cấp trên tổ chức.
- Nhà trường tổ chức cho giáo viên và học sinh ngoại khóa tham quan, tìm hiểu
về các di tích lịch sử của địa phương.
- Có kiểm tra đánh giá chặt chẽ các tiết dạy học lịch sử địa phương.
2. Nhiệm vụ và giải pháp:
Tiếp tục quan tâm, chỉ đạo sát sao, có kế hoạch cụ thể, rõ ràng theo từng tháng,
quý, năm.
Tăng cường công tác dự giờ nhất là các tiết giảng dạy lịch sử địa phương góp ý
xây dựng về phương pháp giảng dạy và kiến thức cho giáo viên.
- Thường xuyên tuyên truyền, thảo luận trong các buổi họp chi bộ, hội đồng
nhà trường về truyền thống lịch sử xưa và nay của địa phương Quảng Nam, lịch sử
Tỉnh Đảng bộ Quảng Nam.
Triển khai, quán triệt và học tập đầy đủ những chủ trương, nghị quyết, chỉ thị
của cấp trên trong chi bộ và nhà trường…
III. Những kiến nghị đề xuất:
- Phòng giáo dục phối hợp với chính quyền địa phương cung cấp thêm nguồn
tư liệu liên quan đến việc giáo dục lịch sử, văn hóa địa phương để thuận tiện hơn cho
giáo viên trong việc giảng dạy.
- Bộ phận chun mơn của Phịng Giáo dục cần thống nhát trong giảng dạy các
tiết giáo dục lịch sử địa phương của bộ môn lịch sử và địa lý.
Nơi nhận:
KT. HIỆU TRƯỞNG
- Phịng GD-ĐT (Báo cáo);
PHĨ HIỆU TRƯỞNG
- Các tổ trưởng chuyên môn;
- Lưu VT.
Trần Phước Công