NGỮ VĂN 11
Chuyên đề: THƠ MỚI 1932- 1945
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
1. Mô tả chủ đề: 3 tiết
- Chủ đề này gồm các bài: Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ
- PPCT: Tuần 23, 24; Tiết 80, 83,84
2. Mạch kiến thức của chủ đề:
a. Cơ sở khoa học: Các đề tài khác nhau trong thơ lãng mạn 1932- 1945 qua các
tác phẩm tiêu biểu:
- Bài Tràng giang (Huy Cận)
+Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên tràng giang và tâm trạng của nhà thơ
+ Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ
điển và hiện đại; tính chất suy tưởng, triết lí…
- Bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
+ Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thơn Vĩ
+ Tình u đời, lịng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong
cảnh xứ Huế.
+ Sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp tài hoa,
phong cách độc đáo của Hàn Mặc Tử.
b. Vận dụng thực tiễn:
- Ảnh hưởng của vẻ đẹp của thơ lãng mạn trong cuộc sống của thế hệ trẻ
xưa- nay.
- Có kiến thức về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ mới.
II. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI
CỦA CHỦ ĐỀ:
1. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
a) Kiến thức:
- Bài Tràng giang (Huy Cận)
+Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên tràng giang và tâm trạng của nhà thơ
+ Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy Cận: sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ
điển và hiện đại; tính chất suy tưởng, triết lí…
- Bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
+ Vẻ đẹp thơ mộng, đượm buồn của thơn Vĩ
+ Tình u đời, lịng ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc qua bức tranh phong
cảnh xứ Huế.
+ Sự vận động của tứ thơ, của tâm trạng chủ thể trữ tình và bút pháp tài hoa,
phong cách độc đáo của Hàn Mặc Tử.
b) Kĩ năng
- Bài Tràng giang (Huy Cận)
+ Đọc- hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
+ Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình
- Bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
+ Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình hiện đại theo đặc trưng thể loại
+ Cảm thụ, phân tích thơ
c)Thái độ:
- Giáo dục tình cảm cá nhân đối với quê hương, đất nước; hiểu và thông cảm
trước cảm xúc, tâm trạng nhà thơ
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và sự sẻ chia
2. CÁC NĂNG LỰC CHUNG:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực giải quyết những huống đặt ra trong văn bản.
- Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) sử dụng tiếng Việt trong quá trình đọc
– hiểu văn bản
- Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ và sáng tạo) cảm nhận được vẻ đẹp nội dung và
nghệ thuật của bài thơ, từ đó cảm nhận và sẻ chia tâm trạng của nhân vật trữ
tình cũng như nhà thơ.
- Năng lực hợp tác thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, lắng nghe ý kiến
của bạn để rút kinh nghiệm
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (HS biết khai thác thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau, viết báo cáo …)
- Năng lực lập và thực hiện được kế hoạch học tập chuyên đề
- Năng lực tự học...
3. CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT:
Tập trung vào năng lực: Năng lực cảm thụ văn học, Năng lực giao tiếp bằng
ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, trong đó tập trung các kĩ năng sau:
- Sử dụng TV một cách phù hợp trong hoàn cảnh giao tiếp.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của ngơn ngữ, hình tượng văn học
- Đánh giá được ý nghĩa, giá trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học.
III. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP/THỰC HÀNH ĐÁNH
GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA CHỦ ĐỀ THƠ LÃNG MẠN
1932- 1945
Nội dung
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
- Nêu thông
tin về tác giả
(cuộc đời, con
người, phong
cách
nghệ
thuật).
-Hiểu
được
bối cảnh xã
hội và những
tác động của
bối cảnh xã
hội với sự
nghiệp sáng
tác của các
tác giả.
-Vận
dụng
những hiểu biết
về tác giả (thời
đại, bản thân)
của các tác giả
thơ mới để lí
giải nội dung,
nghệ thuật của
bài thơ
Vận dụng đặc
điểm
phong
cách nghệ thuật
của nhà thơ vào
hoạt động tiếp
cận và đọc hiểu
văn bản
2.
phẩm
Tác
- Nêu thơng tin
về xuất xứ,
hồn cảnh ra
đời.
- Nhận ra đề
tài, cảm hứng,
thể thơ.
II.Đọc-hiểu
văn bản
1. Nội dung Nhận diện chủ
thể trữ tình, đối
tượng trữ tình,
thế giới hình
tượng
(thiên
nhiên,
cảnh
vật,
khơng
gian, thời gian,
…) trong bài
thơ
2.
Nghệ -Phát hiện ra
thuật
những chi tiết,
biện pháp nghệ
thuật đặc sắc
(từ
ngữ,lựa
chọn hình ảnh,
cách sử dụng
bút pháp cổ
điển và nét
- Hiểu được
cội nguồn nảy
sinh
cảm
hứng
- Phân tích
được
đặc
điểm cơ bản
của thể thơ
- Hiểu được
tâm
trạng,
tình cảm của
chủ thể trữ
tình trong bài
thơ.
- Phân tích
được
tác
dụng, ý nghĩa
của thế giới
hình
tượng
đối với việc
thể hiện tình
cảm, cảm xúc
của chủ thể
trữ tình.
- Giải thích
được
tâm
trạng của chủ
thể trữ tình
trong bài thơ
-Lý giải ý
nghĩa,
tác
dụng của các
biện
pháp
nghệ thuật đó.
-Đọc diễn cảm
các bài thơ.
- Vận dụng
những hiểu biết
về đề tài, cảm
hứng vào việc
phân tích, lí
giải giá trị nội
dung và nghệ
thuật của bài
thơ.
-Đọc có sáng
tạo.
- Từ đề tài, cảm
hứng...tự
xác
định được con
đường tiếp cận
một văn bản mới
cùng thể tài.
-Biết cách đánh
giá tâm trạng
của chủ thể trữ
tình.
- Khái quát đời
sống tâm hồn,
vốn sống và
nhân cách của
nhà thơ
- Biết cách tự
đọc và khám
phá các giá trị
của một văn bản
mới cùng thể
loại.
-Đánh giá giá -Khái quát giá
trị nghệ thuật trị, đóng góp của
của tác phẩm.
tác phẩm đối với
thời kì văn học.
- Khám phá
những nét nghĩa
mới, ý nghĩa
mới của hình
tượng, tác phẩm.
hiện đại, các
biện pháp tu từ,
…)
- Phát biểu quan
điểm riêng về
các cách lí giải
khác nhau về
hình tượng, về
tác phẩm.
* CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (cụ thể):
1. Với bài thơ Tràng giang:
Mức độ nhận
Nội dung
Mức độ thông hiểu
biết
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả
Nêu những nét Huy Cận là người như
chính về tác thế nào?
giả Huy Cận.
2. Tác giả
- Nêu hoàn - Hoàn cảnh đó sẽ có
cảnh sáng tác ảnh hưởng như thế nào
của bài thơ.
đến tâm trạng của tác
giả?
Nêu xuất xứ - Trình bày những hiểu
của bài thơ.
biết của em về tập
thơ?
Nhan đề của Giải thích ý nghĩa của
bài thơ là gì?
nhan đề đó
II. Đọc -hiểu:
1. Nội dung
Mức độ vận dụng
và vận dụng cao
Bài thơ giúp em
hiểu thêm gì về tác
giả?
Em hãy kể vắn tắt
một số hiểu biết của
em về giai đoạn
lịch sử lúc bây giờ?
Tập thơ đó có vị trí
như thế nào trong
đời thơ Huy Cận.
Mối quan hệ giữa
nhan đề và âm
hưởng của bài thơ?
Hãy kể tên một số
bài thơ cùng loại.
Em có nhận xét gì
về tâm trạng của
nhân vật trữ tình
trong bài thơ?
Đọc và xác
định thể thơ?
Nhân vật trữ
tình trong bài
thơ là ai?
Em hiểu thế nào về thể
thơ đó.
-Những từ ngữ nào
trong bài thơ giúp em
xác định được nhân
vật trữ tình?
- Cảm hứng chủ đạo
của nhân vật trữ tình
trong bài thơ là gì?
Khổ 1:
- Đọc khổ thơ
- Nhận xét về hình
ảnh, nhạc điệu,
cách gieo vần của
khổ thơ?
- Cảnh sơng được - Thủ pháp nghệ thuật
miêu tả như thế tương phản phát huy
nào?
tác dụng gì?
Khổ 2:
- Đọc khổ thơ
- Từ “đâu” gợi ta - Tâm trạng của tác giả
có cảm giác gì về biểu hiện ntn?
dấu hiệu sự sống?
- Suy nghĩ của em
về âm thanh được
nói đến trong câu
này?
- Nhận xét về hình
ảnh “trời sâu chót
vót”?
Khổ 3:
- Đọc khổ thơ
- Tác giả sử
dụng biện pháp
nghệ
thuật
nào?
Khổ 4
- Đọc khổ thơ
- Xác định
những từ ngữ
mang vẻ đẹp
cổ điển?
2.Nghệ thuật
3. Ý nghĩa
- Liệt kê những
thủ pháp nghệ
thuật được sử
dụng trong bài
thơ?
- Hình ảnh cánh
bèo manh tính ước
lệ tượng trưng cho
điều gì?
- Câu hỏi tu từ cho
ta thấy gì về sự
giao
kết
tình
người?
- Vì sao nói thiên
nhiên trong bài thơ
đậm màu sắc cổ
điển mà vẫn gần
gũi thân thuộc?
- Vì sao trong ba khổ
thơ đầu nhà thơ bày tỏ
nỗi
buồn
sâu
lắng,thống thiết trước
thiên nhiên? (Gv có thể
gợi mở cho các em về
bối cảnh đất nước)
- Tình yêu thiên nhiên
ở đây có thấm đượm
lịng u nước thầm kín
khơng? Vì sao?
- Phân tích điểm khác
nhau về nỗi nhớ trong
thơ xưa và trong thơ
HC (Gv giới thiệu bài
Hoàng Hạc Lâu của
Thôi Hiệu)
- Hãy nhận xét
những
đặc sắc
nghệ thuật của bài
thơ?
Em hãy rút ra ý nghĩa
văn bản?
Giáo dục KNS Em hãy
trình bày suy nghĩ, cảm
nhận về vẻ đẹp của
giọng điệu, gương mặt
thơ Huy Cận trong
dòng Thơ Mới.
2. Bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
Nhận biết
Thông hiểu
- Cho biết những - Sự phân li của
nét chính về cuộc cảnh vật nói nội
đời, đặc điểm hồn tâm gì ở nhân vật
thơ và sự nghiệp trữ tình?
văn
học
của - Tìm vào thế
HMT?
giới siêu thực để
- Trình bày những bớt cơ đơn trước
điều mình biết về thực tại chia lìa
xuất xứ và hoàn nhưng nhân vật
cảnh sáng tác bài trữ tình có tìm
thơ
thấy sự thanh thản
- Hành trình trở khơng? Vì sao?
về của nhân vật - Nhà thơ lo âu
trữ tình dừng lại ở điều gì? Vì sao?
khoảnh khắc nào, - Tuy đức đoạn
trong không gian trong ý thơ nhưng
nào
vẫn có một mạch
- Dựa vào những thơ thống nhất.
tín hiệu nghệ Hãy gọi ra mạch
thuật nào để cảm ngầm xuyên suốt
nhận được điều bài thơ?
đó.
Vận dụng
- Những đặc điểm
phong cách nào
của thơ HMT giúp
em hiểu rõ hơn về
thế giới hình
tượng và tâm
trạng nhân vật trữ
tình?
- Qua những nỗi
niềm khắc khoải
trong bài thơ, em
nghĩ gì về những
trăn trở của thi sĩ
trước tình yêu,
trước cuộc đời
IV: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Hình thức
Thời
Nội dung
tổ chức
Thời điểm
lượng
dạy học
1. Tràng giang,
2. Đây thôn Vĩ Tại lớp
Dạ
1
2
Vận dụng cao
- Cảm nhận được
tình
yêu đời
mãnh liệt nhưng
đầy đau đớn của
một người cận kề
cái chết, em có
suy nghĩ gì?
- Vậy qua cảm
xúc của nhân vật
trữu tình trong bài
thơ em có thể
dựng được chân
dung tâm hồn,
tâm trạng Hàn
Mặc Tử?
Thiết bị DH, học
liệu
Ghi chú
SGK, sách tham
Tiết 80
khảo, máy chiếu ,
Tiết 83,
giáo án, bảng phụ,
84
băng đài
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Bài Tràng giang (Huy Cận)
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: dẫn dắt, tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học sinh.
Nhiệm vụ học tập của học sinh: huy động kiến thức đã học để giải quyết tình
huống/ câu hỏi.
Cách thức tiến hành hoạt động:
Gợi mở, dẫn dắt, giới thiệu bài Hoạt động của
Nội dung cần đạt
họcHoạt động của giáo viên và HS
học sinh
GV chia lớp học thành 4 nhóm
HS hát đúng câu hát có từ sơng và
tham gia trị chơi: Hát một vài
hay mới có điểm
câu hát có nhắc về dịng
sơng( về sơng Hồng càng tốt)
HS tham gia trị
Cách chơi: Trong vịng 5 phút, chơi âm nhạc
mỗi nhóm hồn thành một đoạn
có nhắc đến hình ảnh sơng, đại
diện nhóm nào hát hay hơn là
nhóm chiến thắng.
- Có cảm nhận gì về dịng sơng
đi vào trong nhiều câu hát bài
thơ?
Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức (GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: “ Tràng
giang”)
Mục tiêu: giúp học sinh nắm được kiến thức – kĩ năng mới
Nhiệm vụ học tập của học sinh: chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc thực hiện nhiệm vụ
học tập được giáo viên yêu cầu (đọc – hiểu, quan sát, lắng nghe, thảo luận, thực hành,
…).
Cách thức tiến hành hoạt động: hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu, học liệu, thảo
luận nhóm, trả lời câu hỏi; quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS; đánh giá, chốt lại kiến thức trọng
tâm.
I. Hướng dẫn HS tìm hiểu
I. Tìm hiểu chung
chung về tác giả, tác phẩm
1.Tác giả: Huy Cận( 1919- 2005)
Tạo tình huống học tập và
- Là nhà thơ lớn, một trong những
chuyển giao nhiệm vụ học tập 1
đại biểu xuất sắc của phong trào
GV: Hãy nêu những nét chính HS trả lời câu thơ mới
về cuộc đời và sáng tác của hỏi
- TCM: HC với hồn thơ ảo não,
Huy Cận?
nghệ thuật mang dấu ấn cổ điển và
GV: Nhận xét ý kiến của HS và
hiện đại
chốt ý cơ bản.
- Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất
- Cuộc đời
suy tưởng, triết lí
- Sự nghiệp sáng tác
- Trước CMT8
HS đọc văn bản 2. Bài thơ
- Sau CMT 8
nêu cảm nhận, - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được
HS đọc bài thơ và nêu cảm hoàn cảnh sáng gợi hứng từ sông Hồng, khi tác giả
nhận về bài thơ( nội dung, âm tác, xuất xứ, học ở Hà Nội
điệu, nghệ thuật)
nhan đề bài thơ - Xuất xứ: rút từ tập Lửa Thiêng
GV yêu cầu tất cả HS đọc văn
bản, trao đổi nhóm (theo kĩ
thuật khăn trải bàn) để thực
hiện các yêu cầu sau:
- Tác phẩm ra đời vào thời
điểm nào? Hoàn cảnh đó ảnh
hưởng gì đến tâm trạng của tác
giả?
- Tập thơ đó có ảnh hưởng như
thế nào trong đời thơ Huy Cận?
HS Tìm hiểu nhan đề . Giải
thích ý nghĩa nhan đề bài thơ,
Mối quan hệ giữa nhan đề và
âm hưởng của bài thơ?
Sau khi HS trao đổi và trình
bày, GV chốt lại những kiến
thức cơ bản.
II. Hướng dẫn HS đọc hiểu
bài thơ theo bố cục
Tạo tình huống học tập và
chuyển giao nhiệm vụ học tập 2
- GVHD hs tìm hiểu
GV : Em hiểu như thế nào về
câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời
rộng nhớ sông dài.”
- HS nêu bố
cục:4 phần:
Khổ 1: cảnh trên
sông
Khổ 2: Quanh
sông
Khổ 3: Bờ sông
Khổ 4: Trời
nước
mênh
mông
(1939)
- Nhan đề: so sánh tên gọi Tràng
giang với Trường giang
3. Bố cục: 4 khổ
Khổ 1: cảnh trên sông
Khổ 2: Quanh sông
Khổ 3: Bờ sông
Khổ 4: Trời nước mênh mông
- HS đọc văn
bản
Báo cáo kết quả
học tập, thảo
luận kết quả,
phản biện
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Nội dung
* Về câu thơ đề từ
=> tâm trạng buồn cô đơn trước
không gian rộng lớn.
* Bức tranh thiên nhiên và tâm
trạng tác giả.
a) Khổ 1:Trên sông
Sử dụng NT đối ý, điệp từ, điệp
vần, từ láy
- Tràng Giang => điệp vần: tạo nên
dư âm trầm buồn.
- Buồn điệp điệp =>nỗi buồn triền
miên kéo dài theo khơng gian và
thời gian.
- Hình ảnh: Thuyền xi mái,
thuyền về nước lại, nước song
song: sự rời rạc, thiếu liên kết
- Từ láy: điệp điệp, song song =>
gợi lên âm hưởng cổ kính cho bài
thơ.
- Hình ảnh: Củi một cành khơ lạc
mấy dịng
-> lạc lõng, bơ vơ
=> nỗi buồn vũ trụ: Thiên nhiên
buồn, nỗi buồn nhân sinh: về kiếp
- HS trả lời .
+ Trời rộng sông
GV: Cho HS đọc khổ 1
dài : Khơng gian
- Em có nhận xét gì về hình rộng lớn, vơ tận
ảnh, BPTT, từ láy, ...của khổ + Bâng khuâng
thơ?
nhớ : Tâm trạng
buồn, cô đơn.
- HS đọc khổ 1
- Sử dụng NT
đối ý, điệp từ,
điệp vần, từ láy.
Chuyển mạch: Nỗi buồn nối
tiếp nỗi buồn, khổ 2 mở ra
Kgian ntn?
GV: Tìm những từ ngữ miêu tả
cảnh vật quanh sông ở khổ 2?
GV gợi:
- Những từ ngữ ấy gợi lên điều
gì ?
người nhỏ bé, vơ định.
- HS đọc khổ 2
Nhóm 2: tìm và
trả lời:
- Cồn nhỏ, gió,
đìu hiu, chợ
chiều, bến cơ
- Từ “đâu” gợi cảm giác gì về liêu, nắng, trời
dấu hiệu của sự sống?
- Nhận xét của em về hình ảnh HS Trả lời:
“sâu chót vót”?
- Sự thăm thẳm
của vũ trụ, chiều
sâu tâm tưởng
- Buồn, cô đơn
- Không gian
được mở rộng ra
nhiều chiều
Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ
3
- Hình ảnh “ cánh bèo” mang
tính ước lệ tượng trưng cho
điều gì?
- Câu hỏi tu từ: ....dạt về
đâu....? cho ta thấy gì về tâm
trạng con người?
- Từ “Khơng” có hiệu quả gì
trong diễn đạt?
HS nhóm 3 đọc
khổ 3
Báo cáo kết quả
học tập, thảo
luận kết quả,
phản biện
- Cánh bèo: nổi
trôi
- về đâu?: vơ
định
Hướng dẫn HS tìm hiểu khổ - Khơng chuyến
cuối
đị
- Xác định những từ ngữ mang - Khơng có lấy
vẻ đẹp cổ điển?
một cây cầu
- Vì sao nói TN mang đậm màu
sắc cổ điển mà vẫn gần gũi thân
thuộc?
- Phân tích điểm khác nhau về
b)Khổ 2: Quanh sơng
- Từ láy: Lơ thơ, đìu hiu => sự
buồn bã, vắng lặng, quạnh hiu.
- Từ “ đâu”: Gợi không gian rợn
ngợp, vắng tiếng, vắng người
- Vãn chợ chiều: chợ đã tan khơng
cịn nữa.
- Từ “ đâu”: Gợi không gian rợn
ngợp, vắng tiếng, vắng người
“ Nắng xuống...
.....................bến cô liêu ”
->KG mở ra ba chiều: cao, rộng,
sâu
- Sâu chót vót: chiều vơ tận thăm
thẳm, hun hút khôn cùng.
=> Không gian được mở rộng ra
nhiều chiều, con người cũng trở
nên nhỏ bé lạc lõng trước cái mênh
mông của đất trời.
c) Khổ 3 : Bờ sông
- Cánh bèo: nổi trơi, lạc lồi
- CHTT: ....dạt về đâu?: vô định
- Điệp từ: Không: trống vắng, xa
xăm
- Các sự vật được đặt cạnh nhau
nhưng khơng có mối dây liên hệ .
+ Khơng chuyến đị
+ Khơng có lấy một cây cầu
-> Đơi bờ cách trở
- Hình ảnh: Lặng lẽ bờ xanh tiếp
bãi vàng
-> Bức tranh quê mộc mạc, thơ
mộng, đẹp mà buồn
=> Cảnh đôi bờ thiếu vắng sự gần
gũi, giao hoà giữa con người với
con người .
d)Khổ 4 : trời nước mênh mông
- Hai câu đầu mang sắc thái cổ
điển
- Bút pháp chấm phá, đối lập:
nỗi nhớ trong thơ xưa( bài
Hoàng Hạc Lâu của TH) và thơ
HC khi đứng trước dịng sơng HS đọc lại khổ 4
rộng lớn?
Trả lời câu hỏi:
- Sau khi HS trả lời, GV chốt - Bầu trời, cánh
lại những kiến thức cơ bản.
chim, chịm mây
- Cổ điển: bút
pháp chấm phá,
đói lập
- Gần gũi: quen
thuộc với cta
- Hồng hơn về
đó q........khói
sóng trên sông
não dạ người
- Giống : Đứng
trước cảnh sông
nước nhớ quê
hương
- Khác : Huy
Cận bắt nguồn
từ cõi lịng. Thơi
Hiệu bắt nguồn
từ ngoại cảnh .
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ
thuật
HS nhìn lại cả 4
khổ thơ và nghệ
- Nêu những dấu ấn đặc sắc về thuật thể hiện
nghệ thuật trong thơ Huy Cận?
HS trả lời cá
nhân
Tạo tình huống học tập và - Thiên nhiên
chuyển giao nhiệm vụ học tập 3 đáng yêu, cuộc
đời đáng sống
- Ý nghĩa của bài thơ?
- Yêu thiên
nhiên là yêu quê
Bầu trời(rộng lớn), mây đùn><
cánh chim (bé nhỏ) ( ảnh hưởng
thơ Đường)
=> Bức tranh thơ mộng, lãng mạn
nhuốm màu sắc cổ kính
- Hai câu kết : Lịng q dợn ....
..............nhớ nhà
+ Từ “dợn dợn”: sóng trào lên, rút
xuống như nhưng cơn sóng lịng
nhớ thương q cũ ở nơi xứ lạ
+ “khói hồng hơn”: Hình ảnh bình
dị, ấm lịng người lữ thứ cũng
khơng hề có. Thế mà HC lại nhớ
q đến lạ
- Huy Cận và Thôi Hiệu tuy cách
xa nhau hàng nghìn năm nhưng khi
đứng trước cảnh sơng nước lúc
chiều tà đều có cảm giác buồn nhớ
quê hương.
+ Cái buồn của Thôi Hiệu là bắt
nguồn từ ngoại cảnh.
+ Cái buồn của Huy Cận bắt nguồn
từ cõi lòng
=> Nỗi nhớ quê hương da diết, đau
đáu trong lòng của người lữ khách
2. Về nghệ thuật
- Sự kết hợp hài hòa giữa sắc thái
cổ điển( bút pháp chấm phá, hình
ảnh như trong thơ Đường) và hiện
đại (sự xuất hiện của hình ảnh: củi
bèo, thuyền, bến; những cái tưởng
như tầm thường, vô nghĩa và cảm
xúc buồn mang dấu ấn cái tôi cá
nhân…)
- Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh
giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy
giàu giá trị biểu cảm (lơ thơ, đìu
hiu, chót vót…)
3. Ý nghĩa
Bài thơ là vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô
đơn trước vũ trụ rộng lớn, niềm
hương
khát khao hòa nhập với cuộc đời và
- Làm được lòng yêu quê hương đất nước tha
Giáo dục kĩ năng sống: Tình những gì trong thiết của tác giả
yêu thiên nhiên, yêu quê hương, khả năng mình
ĐN
- Từ bài thơ , em hãy nêu
những suy nghĩ về thiên nhiên
xung quanh ta?
- Tình yêu của em dành cho quê
hương thường được thể hiện
qua những việc làm gì?
Củng cố khắc sâu kiến thức.
Hình thành thái độ của HS đối
với TN, ĐN
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa hình thành để giải quyết nhiệm vụ
cụ thể.
Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoạt động các nhân/nhóm để hồn thành câu hỏi/bài
tập.
Cách thức tiến hành hoạt động: Hướng dẫn HS làm các bài tập trả lời nhanh: nhóm nào
trả lời được nhiều câu hỏi, nhóm đó thắng cuộc.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Hướng dẫn tự học nhằm phát 4 nhóm:
triển năng lực tự học
Câu 1
- Lửa Thiêng
1. Tràng giang là bài thơ nằm
trong tập thơ nào của Huy Câu 2
Cận?
- cổ điển và hiện đại, mang phong vị thơ Đường
2. Phong cách nghệ thuật thơ
Huy Cận trước cách mạng
được thâu tóm trong những từ Câu 3:
nào?(nêu ngắn gọn)
- Xuyên suốt bài thơ: Thiên nhiên và tâm trạng, câu thơ
3.Tại sao nói lời đề từ khái đề từ cũng có 2 ND trên
quát nội dung bài thơ?
Câu 4:
4. Bài thơ có mấy khổ, ND 4 khổ:
chính của từng khổ?
- Nỗi buồn trước cảnh sông nước tràng giang
- Nỗi buồn trước cảnh trời rộng sông dài
- Nỗi buồn trước sự quạnh hiu và lòng người xa cách
- Nỗi sầu trước vũ trụ rộng lớn và nhớ thương quê
Câu 5:
- Hình ảnh củi bèo gợi sự nhỏ bé, cơ đơn, lạc lõng.nói
5. Nhưng câu thơ sau có điểm vật nhưng tượng trưng cho người: khơng q, khơng
gì chung về ND?
phương hướng
Củi một cành khơ lạc mấy Câu 6:
dịng, Bèo dạt về đâu hàng nối - Câu: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều
hàng?
Âm thanh buồn bã của phiên chợ chiều đã vãn
6. Hình ảnh âm thanh cuộc
sống được nhắc đến qua câu Câu 7:
thơ nào?, đó là âm thanh ntn? - Trù phú, thơ mộng, hiền hòa, mộc mạc
7. Dùng vài tính từ nói lên vẻ
đẹp hiện lên qua câu thơ: Câu 8:
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi u nước những khơng làm gì được nên buồn bã, cô
vàng?
đơn, bất lực trước thời cuộc.
8. Qua tâm trạng buồn bã nhà
thơ, em nhận thấy điều gì về
nỗi lịng của các nhà thơ mới
trước cách mạng?
Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Khuyến khích HS sáng tạo, tìm ra cái mới, hình thành năng lực thực
hành
Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm tại lớp hoặc làm tại nhà.
3. Cách thức tiến hành hoạt động: Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân/nhóm
Bài 1: Viết một đoạn văn cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp của dịng sơng Hồng
được gợi lên từ bài thơ Tràng giang
Bài 2: Về một câu thơ, tứ thơ đẹp, độc đáo mà bạn yêu thích?
Bài 3: Nếu là hướng dẫn viên du lịch, bạn sẽ giới thiệu những vẻ đẹp gì về con
sơng Hồng (thuyết minh về dịng sơng Hồng sau khi học bài thơ này)
2. Bài Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
(Tiết 1)
Hoạt động 1: Khởi động
- Mục tiêu: dẫn dắt, tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học sinh.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: huy động kiến thức đã học để giải quyết tình
huống/ câu hỏi.
- Cách thức tiến hành hoạt động: Gợi mở, dẫn dắt, giới thiệu bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠTĐỘN
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV
G CỦA HS
GV: Cho học sinh lậtHS tham giaXứ Huế (sông Hương) là mảnh đất rất thơ
miếng ghép bức tranhtrò chơi ghépmộng và trữ tình, là mảnh đất của thi ca.Nhắc
đến sơng Hương và xứ Huế không thể không
và gọi tên bức tranh . tranh
nhắc đến một nhà thơ đã từng gắn bó và có
? Bức tranh giúp em liên
những tình cảm đặc biệt đối với mảnh đất và
tưởng đến mảnh đất nào
con người nơi đây – đó là nhà thơ HMT. Nếu
của đất nước chúng ta?
Xuân Diệu góp vào nên thơ Mới một tiếng thơ
rạo rực, cháy bỏng yêu đương thì Hàn Mặc Tử
lại mở ra một thế giới lung linh, kì ảo với
những cung tình u uẩn. Và có lẽ, Hàn Mặc Tử
dường như sinh ra là để làm thơ, nhưng làm
thơ trong một hồn cảnh bất hạnh. Ơng phải
chống chọi với đau thương, bệnh tật để sáng
tạo ra những vần thơ quằn quại nhưng thấm
đẫm tình đời, tình người. Và “ Đây thôn Vĩ
Dạ” là một trong những bài thơ ra đời trong
hoàn cảnh éo le ấy mà chúng ta sẽ tìm hiểu
trong tiết học hơm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: giúp học sinh nắm được kiến thức – kĩ năng mới
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc thực hiện
nhiệm vụ học tập được giáo viên yêu cầu (đọc – hiểu, quan sát, lắng nghe, thảo
luận, thực hành,…).
- Cách thức tiến hành hoạt động: hướng dẫn học sinh nghiên cứu tài liệu, học
liệu, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi; quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS; đánh giá, chốt
lại kiến thức trọng tâm.
Hoạt động của GV
Hoạt động
của HS
Nội dung cần đạt
* Cho Hs đọc phần Tiểu
I. Tiểu dẫn
dẫn và phát vấn nhanh các
câu hỏi:
- Gv:
1. Tác giả
+ Trình bày những nét chínhHS trả lời câua).Cuộc đời:
về cuộc đời, con ngườihỏi
- Nguyễn Trọng Trí ( theo đạo thiên chúa)
HMT?
- Số phận đầy bi thương, cuộc đời ngắn ngủi.
+ Nhận xét về phong cách
nghệ thuật của HMT?
(Những biến cố trong cuộc
đời có ảnh hưởng như thế
nào đến hồn thơ của ơng?)
+ Nêu vị trí, hồn cảnh sáng
tác bài thơ?
+ Cảm nhận chung về thể
thơ, bố cục và nêu chủ đề
bài thơ?
- Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất
trong phong trào thơ mới với đặc điểm hồn thơ:
+ màu sắc tươi sáng, trong trẻo
+ mãnh liệt, quằn quại trong đau đớn, vật vã
b) Sự nghiệp sáng tác: (SGK)
2. Tác phẩm:
a)Vị trí: In trong tập “Thơ Điên” “Đau
thương”(1938)
b) Hoàn cảnh ra đời: Sáng tác trong thời gian
nằm trị bệnh tại Quy Hòa, Quy Nhơn được khơi
nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương của
HMT với Hồng Thị Kim Cúc – một cô gái quê
ở Vĩ Dạ (Khi tác giả nhận được bức thư ảnh
HS đọc văncủa HTKC thăm hỏi bệnh).
*Hướng dẫn Hs đọc hiểubản nêu cảmII. Đọc- hiểu văn bản:
văn bản
nhận,
hoàn * Cảm nhận chung:
- Gv:
cảnh sáng tác,- Sơ đồ bài thơ:
+ Cho Hs nghe hát bài “Đâyxuất xứ, nhan
ĐÂY THƠN
thơn Vĩ Dạ”.
đề bài thơ
VĨ DẠ
+ Cho Hs đọc bài thơ/
hát/ngâm.
- Gv:
+ Em hãy cảm nhận chung
Khổ 1: Cảnh
Khổ 2: Cảnh
Khổ 3: Nỗi
ban
mai
thơn
hồng hơn
về bài thơ?
niềm thơn
Vĩ và tình
thơn Vĩ và
º Nội dung từng khổ thơ
Vĩ
người tha
thiết
niềm đau cơ lẻ,
chia lìa
º Nhìn tổng qt, bài thơ có
dấu hiệu hình thức nào nổi
bật?
- Hs : Hs cóChủ đề: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thôn Vĩ Dạ,
thể trả lời tùyđồng thời bộc lộ niềm khao khát hạnh phúc và
Gv: Chốt ý, giảng thêm khắcvào cảm nhậntình yêu trong đớn đau, tuyệt vọng của thi nhân.
sâu kiến thức cho các em. của các em
(Nội dung và
Gv: Chia Hs làm 4 nhóm vàhình thức của1. Nội dung:
thảo luận các nội dung:
bài thơ)
a. Khổ thơ 1: Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình
+ Nhóm 1,2: Cảm nhận của
người tha thiết
em về tâm trạng của nhân
vật trữ tình .(câu 1)
+ Nhóm 3,4: Cảm nhận của
- Câu 1: Câu hỏi (tu từ)
Của người con gái
em về cảnh vườn tược thôn- Hs: Báo cáo
Vĩ.(câu 2,3,4)
kết quả học
tập, thảo luận
Của chính nhân
vật trữ tình
- Gv: Phát phiếu học tập chokết quả, phản+ Lời mời gọi tha thiết
các em thảo luận với nhữngbiện
+ Lời trách móc nhẹ nhàng
gợi ý:
+ Lời tự trách, tự hỏi mình, ao ước thầm kín
º Nhóm 1,2:
Niềm khao khát được trở về thơn Vĩ, thăm
+ Biện pháp nghệ thuật nào
lại cảnh cũ, người xưa của HMT
được sử dụng trong câu 1? + Nhóm 1
+ Câu mở đầu là lời của ai,trình bày
hỏi ai?
+ Nhóm 2
+ Câu hỏi đó tác động đếnnhận xét, bốCảnh thơn Vĩ: không gian vườn tược
người đọc ntn? Thể hiện tâmsung
+ Nắng hàng cau- nắng mới lên
trạng gì của nhân vật trữ
◦Ánh nắng của buổi sớm mai, tinh khiết, trong
tình?
trẻo, ấm áp
º Nhóm 3,4:
◦ “Nắng” 2 lần: nắng nhiều, đẹp.
+ Thiên nhiên thôn Vĩ trong
tưởng tượng của nhà thơ
Mướt quá - xanh như ngọc
hiện lên qua những từ ngữ,
◦ mượt mà, tươi tốt, tràn đầy sức sống
hình ảnh thơ nào?
◦ Âm hưởng ngợi ca.
+ Cảnh vật nào được tác giả
◦ Xanh óng ả, long lanh
chú trọng miêu tả?
+ Phát hiện biện pháp nghệ
Vườn tược cây cối tràn đầy sức sống, xanh
thuật được tác giả sử dụng?
tươi
+ Thái độ của tác giả trước+ Nhóm 3
cảnh đẹp thể hiện qua từ ngữtrình bày
Niềm vui, tình u thiên nhiên cuộc sống
nào?
+ Nhóm 4Vĩ Dạ tắm trong ánh bình minh mang một vẻ
+ Nhận xét về cảnh vườnnhận xét bổđẹp tinh khôi và dịu dàng rất Huế.
tược thôn Vĩ.
sung
+ Con người thôn Vĩ trong
tưởng tượng của nhà thơ
hiện lên như thế nào?
Con người thơn Vĩ:
+ Em hiểu ntn về hình ảnh
+ Mặt chữ điền – nép sau lá trúc: vẻ đẹp rất
này?
Huế của con người Vĩ Dạ: kín đáo, dịu dàng.
-Gv: Gọi nhóm 1,3 lên trình
bày kết quả thảo luận của
nhóm mình. 2nhóm còn lại
► Cảnh vật xinh xắn, tươi đẹp. Con người
nhận xét, bổ sung.
phúc hậu, hiền hòa. Bức tranh thiên nhiên mộc
-Gv: Chốt ý.
mạc, bình dị của thơ, của họa, của hồi niệm.
- GV giáo dục kĩ năng sống
Đó chính là tình cảm gắn bó sâu nặng với thiên
- Gv: Qua thảo luận, em hãy
nhiên và con người Vĩ Dạ.
nhận xét:
+ vẻ đẹp của bức tranh thôn
Vĩ vào buổi ban mai.
+ Tâm trạng của nhân vật
trữ tình qua khổ thơ 1.
GV giáo dục kĩ năng sống
Chúng ta phải làm gì để có
một bức tranh q tươi tắnThực
hiện
và xinh đẹp như thơn Vĩnhiệm vụ học
trong hoài niệm của HMT,tập
để rồi khi khi đâu, làm gì ta
cũng ln nhớ về quê hương
của mình?
HS nhận xét
b. Khổ thơ 2: Cảnh hồng hơn thơn Vĩ và niềm
đau cơ lẻ, chia lìa
- Hình ảnh:
Hết tiết 1, sang tiết 2
- Hs cảm nhận và trình bày
theo nhóm như K1:
+ N1,2: Cảm nhận cảnh
+ gió- gió, mây- mây: xa cách, chia lìa
hồng hơn thơn Vĩ
+ Dịng nước buồn thiu…: nhân hóa-> mệt
+ N3,4: Cảm nhận tâm trạng
mỏi,chảy lửng lờ, cỏ cây lay nhẹ-> Tâm trạng
của nhân vật trữ tình.
- HS bày tỏbuồn
-Gv phát phiếu học tâp chothái độ tìnhHình ảnh đẹp nhưng thật lạnh lẽo, phảng
các em thảo luận các câucảm của mình phất tâm trạng u buồn, cô đơn của thi nhân
hỏi:
trước sự thờ ơ, xa cách của cuộc đời đối với
mình
◦ K2 có tiếp tục tả cảnh- Hs: Báo cáo
khơng? cảnh ở đâu?
kết quả học- Câu hỏi tu từ: Cảnh thực, ảo
tập, thảo luận
◦ Câu thơ đầu có cấu trúckết quả, phản+ cảnh thực: dịng sơng Hương
ntn? Cấu trúc đó chuyển tảibiện
nội dung gì?
◦ Câu 2, 3, 4 miêu tả cảnh ở
+ hình ảnh hư ảo: bến sơng trăng, thuyền chở
đâu?
trăng
◦ Hãy hình dung cảnh được+ Nhóm 1+ kịp tối nay: một buổi tối buồn, cơ đơn
gợi lên trong câu 3, 4?
trình bày
◦ Có nhận xét gì về từ “kịp”,+ Nhóm 2
nó thường được dùng trongnhận xét, bốVẻ đẹp của dịng sơng Hương được tái hiện qua
trường hợp nào?
sung
bút pháp lãng mạn, đầy chất thơ.
◦ Hãy nhận xét khái quát bức+ Nhóm 3Tình cảm trìu mến, chân thành của tác
tranh thiên nhiên trong khổ 2trình bày
giả đối với thiên nhiên và con người, cũng là
+ Nhóm 4niềm khao khát sống mãnh liệt.
- Hs cảm nhận và trình bàynhận xét bổ
theo nhóm như K1, 2:
sung
+ N1,2: Cảm nhận về hình
ảnh người thiếu nữ
- Hs: Báo cáo
+ N3,4: Cảm nhận tâm trạngkết quả học
của nhân vật trữ tình.
tập, thảo luận
◦ Em có nhận xét gì về ngơn kết quả, phản
từ trong khổ 3? Gợi cho embiện
cảm giác gì?
c. Khổ thơ 3: Nỗi niềm thơn Vĩ
+ Nhóm 1- Từ ngữ: mơ, đường xa, trắng quá, nhìn khơng
◦ Cảnh vật có gì khác khổ 1, trình bày
ra, sương khói, mờ nhân ảnh
2?
+ Nhóm 2
nhận xét, bố cảnh vật mờ nhịe, hư ảo
◦ Theo em,”sương khói mờsung
Câu hỏi tu từ: “Ai biết…đậm đà?”Nỗi hoài
+ Nhóm 3nghi, nỗi nhớ thương khắc khoải, bâng khuâng
nhân ảnh” là ở đâu?
trình bày
của nhà thơ khi nghĩ về con người và cuộc đời
◦ Hiểu theo nghĩa này, thi+ Nhóm 4trần thế
nhân đang suy nghĩ gì?
nhận xét bổ
◦ Thi nhân đang trong tâmsung
Lòng yêu đời, yêu người tha thiết.
trạng ntn?
- Hs suy nghĩ,
trả lời.
-Gv: Nhận xét những thành
2. Nghệ thuật:
cơng nghệ thuật tác giả sử- Hs tổng hợpTrí tưởng tượng phong phú
dụng thành công trong bàikiến thức trảNghệ thuật so sánh, nhân hóa, thủ pháp lấy
thơ?
lời, nhận xétđộng tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ (3 khổ) như
về nghệ thuậtmột chuỗi tâm trạng của nhà thơ…
và nêu ý nghĩa- Hình ảnh sáng tạo, có sự hịa quyện giữa thực
văn bản.
và ảo.
- Gv: Em hãy nêu ý nghĩa
3.Ý nghĩa văn bản:
văn bản sau khi học bài thơ?
Bài thơ là bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ và
lòng yêu đời ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn
khúc của nhà thơ.
.
Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng vừa hình thành để giải quyết
nhiệm vụ cụ thể.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoạt động các nhân/nhóm để hồn thành câu
hỏi/bài tập.
- Cách thức tiến hành hoạt động: Hướng dẫn HS làm các bài tập cụ thể.
HOẠT ĐỘNG
HĐ của HS
CỦA GV
Tổ chức làm bài Câu 1: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác vào năm nào?
tập
A 1936
B 1937
Liên hệ, mở rộng C 1938
và hướng dẫn tự D 1939
học nhằm phát Câu 2: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử trích từ tập
triển năng lực tự thơ nào?
học, năng lực tự A. Xuân như ý
quản lí bản thân
B.Thơ điên
C. Gái quê
D. Thượng thanh khí
Giáo viên đọc câu Câu 3: Hàn Mặc Tử sống những năm cuối đời ở đâu?
hỏi trắc nghiệm A Quy Nhơn
cho học sinh.
B Huế
C Quảng Bình
D Nam Định
Câu 4: Câu thơ nào trong khổ 1 bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của
HMT gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hịa giữa thiên nhiên và con
người thơn Vĩ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5: Một trong những nỗi niềm mà thi nhân gửi gắm qua
khổ 1 là gì?
A Nỗi nhớ người yêu da diết
B Khát nhao được trở về, tắm mình trong vẻ đẹp của thơn Vĩ
C Thể hiện tâm trạng nuối tiếc một thời đã qua
D Tất cả 3 ý trên
Câu 6: Không gian thiên nhiên hiện lên ở khổ thơ thứ 2 với
những hình ảnh nào?
A Gió, mây
B Sơng, nước
C Trăng, hoa
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 7: Bút pháp nghệ thuật ở khổ thơ thứ hai là gì?
A Bút pháp tả thực
B Bút pháp ảo hóa
C Búp pháp lãng mạn
D Bút pháp chấm phá
Câu 8: Đại từ phiếm chỉ “Ai” trong khổ 3 được lặp lại mấy lần,
và “Ai” chỉ đối tượng nào?
A 1 lần, “Ai” là tác giả
B 1 lần, “Ai người xứ Huế
C 2 lần, “Ai” là tác giả và là người xứ Huế
D 3 lần, “Ai là tác giả và là người xứ Huế
Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu: Khuyến khích HS sáng tạo, tìm ra cái mới, hình thành năng lực thực
hành
Nhiệm vụ học tập của học sinh: Làm tại lớp hoặc làm tại nhà.
3. Cách thức tiến hành hoạt động: Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân/nhóm
Bài tập: Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi
Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đơi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí bóng xn sang.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cơ thôn nữ hát trên đồi
Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi.
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi
Hổn hển như lời của nước mây
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý nhị và thơ ngây.
Khách xa gặp lúc mùa xn chín
Lịng trí bâng khng sực nhớ làng.
Chị ấy năm nay cịn gánh thóc
Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang.
(Mùa xn chín – Hàn Mặc Tử)
a. Xác định thể thơ của bài thơ trên.
b. Tìm các biện pháp tu từ có trong khổ 1.
c. Phát hiện một số điểm giống nhau của hai bài thơ Mùa xn chín và Đây thơn
Vĩ Dạ, từ đó khái quát đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà thơ Hàn Mặc
Tử.
Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng
Mục tiêu: Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu và mở rộng kiến thức
Nhiệm vụ học tập của học sinh: Huy động kiến thức đã học để giải quyết tình
huống mới trong học tập và trong cuộc sống.
Cách thức tiến hành hoạt động: gợi mở, hướng dẫn HS hoạt động cá
nhân/nhóm, tìm tịi, sáng tạo.
Bài tập 1: Giao 3 nhóm thực hiện nhiệm vụ: Vẽ tranh về xứ Huế tương ứng với
từng khổ thơ.
Bài tập 2: Em hãy phổ nhạc cho bài thơ này