Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Ngu van 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.37 KB, 43 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VĨNH HƯNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THCS VĨNH HƯNG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Số : 03/KHBM CN (Tổ Văn-gdcd)

KẾ HOẠCH BỘ MÔN NGỮ VĂN 7
NĂM HỌC 2018 – 2019.
Họ và tên GV : Vũ Thị Bích Liên.
Tổ : Văn- GDCD.
- Căn cứ KH số 40/ KH- THCSTTr ngày 17/9/2018 của trường TH và THCS Thị Trấn về việc thực hiện nhiệm vụ năm học cấp THCS
năm học 2018 - 2019.
- Căn cứ vào nhiệm vụ được phân công trong năm học 2018- 2019 của BGH Trường THCS Thị trấn Vĩnh Hưng. bản thân tôi xây dựng kế
hoạch bộ mơn như sau :
I. Đặc điểm tình hình các lớp giảng dạy
1. Thuận lợi:
a. Đối với giáo viên
- Có trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn .
- Có trình độ chun mơn khá vững vàng, có lịng nhiệt thành trong cơng tác giảng dạy để hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Có tài liệu, sách vở phục vụ cho giảng dạy khá đầy đủ.
b. Đối với học sinh.
- Sách vở phục vụ cho bộ môn đầy đủ, ghi chép, học và làm bài đầy đủ, thường xuyên.
- Một số em có năng lực viết văn khá, có triển vọng bồi dưỡng..
2. Khó khăn:
a. Giáo viên.
- Kh«ng theo dạy từ các lớp dới nên việc nắm bắt chất lợng của từng học sinh bớc đầu còn hạn chế.
b. Học sinh


- Một số em không hứng thú với môn học, ngại học văn, phụ huynh cũng ủng hộ các em khơng đầu tư cho mơn văn.
- HS khơng có điều kiện tiếp xúc với tài liệu bổ trợ và liên quan giúp cho việc học văn được thuận lợi hơn.
- HS khơng có phương pháp học.
- Chất lượng giữa các em là không đồng đều, một số em chữ viết, trình bày cẩu thả, năng lực tiếp thu cịn chậm, kĩ năng diễn đạt kém .


- Một số em ý thức học còn kém, trong lớp không tập trung chú ý, không ghi chép, việc học bài và làm bài trước khi đến lớp không đầy
đủ, không thường xuyên .
II. CHỈ TIÊU ĐỀ RA :
Môn

Văn

Lớp
7A1
7A2
7A3
7A4

TS
HS
42
42
40
41

G
Sl
14
12

8
15

%
33%
28,5%
20%
36,6%

Chỉ tiêu phấn đấu
TB

K
Sl
17
22
15
16

%
40,5%
47.6%
37.5%
39%

Sl
11
8
16
10


%
26.5%
23,9%
40%
24,4%

Y
Sl
0
0
1
0

Kém
%
0
0
2,5
0

Sl
0
0
0
0

%
0
0

0
0

III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG :
1. - Về phía giáo viên :
- Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập
- Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp chuyên môn : ra vào lớp đúng giờ , soạn bài đầy đủ, có chất lượng . Đầu tư vào khâu cải tiến ,
đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS , phát huy tính tích cực của HS , nâng cao hiệu quả giờ lên lớp.
- Thực hiện đúng phân phối chương trình , lịch báo giảng. Dạy đúng ,dạy đủ các tiết , kiểm tra , chấm chữa bài chính xác, trả bài
đúng thời gian qui định .
- Thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập , học bài ở nhà của HS , phải đưa các em vào nề nếp ngay từ đầu năm, phân loại
từng đối tượng HS để có biện pháp giáo dục thích hợp, kết hợp với GV bộ môn đôn đốc nhắc nhở các em học bài, làm bài và ghi
chép bài đầy đủ. Xây dựng cho HS thói quen tự học ở nhà
- Tích cực tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ. Sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, trao đổi tháo gỡ những vướng mắc trong
bài dạy từng bước nâng cao chất lượng giờ lên lớp .
- Sử dụng triệt để các thiết bị dạy học hiện có trong thư viện , có ý thức sử dụng máy chiếu ... tạo hứng thú cho HS.
- Quan tâm tới các đối tượng HS một cách hợp lí.
- Hướng dẫn các em cách đọc tư liệu, thu thập kiến thức ghi chép vào sổ tay văn học.
- Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, với PHHS.
-Xây dựng cho các em nền nếp tự học.
2.- Về phía học sinh:
- Có đầy đủ SGK, SBT , vở ghi chép và các đồ dùng học tập khác phục vụ cho việc học tập như :Thước, vở bài tập , giấy trong...
- Tập trung, chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp theo yêu cầu của GV ; đọc trước bài
mới từ 1đến 2 lần.Tăng cường việc kiểm tra bài cũ, dùng phương pháp tối ưu để truyền đạt kiến thức.
- Tạo nên phong trào thi đua, phấn đấu trong học tập.


- Học sinh học tổ - nhóm, có giáo viên theo dõi, nhắc nhở thường xuyên. Thiết lập đôi bạn cựng tin.
IV. Kế hoạch kiểm tra

Bài kiểm tra
15 phút
45 phút
Viết bài
Học kì

Học kì I
Theo PPCT
Theo PPCT
Theo PPCT
Theo lịch

Học kì II
Theo PPCT
Theo PPCT
Theo PPCT
Theo lÞch

VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MƠN : ( NGỮ VĂN 7)
A.TIẾNG VIỆT 7:

Tuần

1

3

Tên
chương /
Bài


TỪ GHÉP

TỪ LÁY

Tiết

3

11

Kiến thức, kĩ năng cần đạt
- KT: Cấu tạo của từ ghép chính
phụ, từ ghép đẳng lập. Đặc điểm về
nghĩa của từ ghép chính phụ, từ
ghép đẳng lập.
- KN: Nhận diện các loại từ ghép.
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ. Sử
dụng từ ghép chính phụ khi cần diễn
đạt cái cụ thể, sdụng từ ghép ĐL khi
cần diễn đạt cái kquát.
* Kĩ năng sống.
- KT: Khái niệm từ láy, các loại từ
láy.
- KN: Phân tích ctạo từ, gtrị tu từ
của từ láy trong VB. Hiểu nghĩa và
biết cách sử dụng một số từ láy quen
thuộc để tạo gía trị gợi hình, gợi
cảm, để nói giảm hoặc nhấn mạnh.
* Kĩ năng sống.


Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Cấu tạo của từ ghép
chính phụ, từ ghép
đẳng lập. Đặc điểm về
nghĩa của từ ghép
đchính phụ, từ ghép
đẳng lập.

Quy nạp
,phân tích
mẫu ,thực
hành ,thảo
luận,trị
chơi

- Từ vựng
ngữ nghĩa
Tiếng việt
- Từ điển
Tiếng Việt

Khái niệm từ láy, các

loại từ láy.

Quy nạp
Thảo luận
Gợi tìm
Thực hành

- Từ điển
,từ láy
Tiếng Việt
- Bảng phụ

Kiến thức trọng tâm

Ghi chú


Tuần

4

5,6

7

Tên
chương /
Bài

ĐẠI TỪ


TỪ HÁN
VIỆT , TỪ
HÁN VIỆT
TT(tt)

QUAN HỆ
TỪ

Tiết

15

18,
22

27

8

CHƯA LỖI
VỀ QUAN
HỆ TỪ

30

9

TỪ ĐỒNG
NGHĨA


35

Kiến thức, kĩ năng cần đạt
- KT: Khái niệm đại từ, các loại đại
từ.
- KN: Nhận biết đại từ trong VB nói
và viết, sdụng đại từ phù hợp với
yêu cầu giao tiếp.
* Kĩ năng sống.
- KT: Tác dụng của từ HV trong
VB, tác hại của việc lạm dụng từ
HV.
- KN: Sử dụng từ HV đúng nghĩa,
phù hợp với ngữ cảnh. Mở rộng vốn
từ HV.
* Kĩ năng sống.
* GDMT.
- KT: Khái niệm quan hệ từ, việc sử
dụng quan hệ từ trong giao tiếp và
tạo lập VB.
- KN: Nhận biết quan hệ từ trong
câu, phân tích đc tác dụng của quan
hệ từ.
* Kĩ năng sống.
- KT: Một số lỗi thường gặp khi
dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi.
- KN: Sử dụng qhtừ phù hợp với
ngữ cảnh. Phát hiện và chữa đc 1số
lỗi thông thường về quan hệ từ.

* Kĩ năng sống.
-KT: Khái niệm từ đồng nghĩa, Từ
đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Quy nạp
Vấn đáp
Phân tích
mẫu
Thảo luận
Thực hành
- Đàm thoại
- Tư duy
- Thảo luận
- Thực hành

- Sơ đồ
- Bảng phụ

Khái niệm quan hệ từ,
việc sử dụng quan hệ
từ trong giao tiếp và
tạo lập VB


Phân tích
mẫu
Quy nạp
Thảo luận
Thực hành

- Bảng phụ

Một số lỗi thường gặp
khi dùng quan hệ từ
và cách sửa lỗi.

- Quy nạp
- Phân tích
mẩu
- Thảo luận
- Thực hành

SGK,SGV
,SBT
Bảng phụ

Khái niệm từ đồng
nghĩa, Từ đồng nghĩa

- Vấn đáp
- Gợi tìm

- Bảng phụ


Kiến thức trọng tâm
Khái niệm đại từ, các
loại đại từ.

Tác dụng của từ HV
trong VB, tác hại của
việc lạm dụng từ HV.

- Từ điển
Hán Việt

Ghi chú


Tuần

10

11

12

Tên
chương /
Bài

TỪ TRÁI
NGHĨA


TỪ ĐỒNG
ÂM

ÔN TẬP
TIẾNG VIỆT

Tiết

39

43

46

Kiến thức, kĩ năng cần đạt
nghĩa khơng hồn tồn.
- KN: Nhận biết từ đồng nghĩa
trong VB, phân biệt từ đồng nghĩa
hoàn toàn và từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn. Sử dụng từ đồng nghĩa
phù hợp với ngữ cảnh, phát hiện lỗi
và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa.
* Kĩ năng sống.
-KT: KN từ trái nghĩa, tác dụng của
việc sử dụng từ trái nghĩa trong VB.
- KN: Nhận biết từ trái nghĩa trong
VB, sdụng từ trái nghĩa phù hợp với
ngữ cảnh.
* Kĩ năng sống.
- KT: Khái niệm từ đồng âm, việc

sử dụng từ đồng âm.
- KN: Nhận biết từ đồng am trong
VB, phân biệt từ đồng âm với từ
nhièu nghĩa, đặt câu phân biệt từ
đồng âm, nhận biết hiện tượng chơi
chữ bằng từ đồng âm.
* Kĩ năng sống.
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại các kiến thức đã
học về:
+ Từ láy, Từ ghép, Đại từ, Từ
Hán Việt, Quan hệ từ, Từ đồng
nghĩa, Từ trái nghĩa.
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức để làm

Kiến thức trọng tâm
hoàn toàn và từ đồng
nghĩa khơng hồn
tồn.

KN từ trái nghĩa, tác
dụng của việc sử dụng
từ trái nghĩa trong
VB.
Khái niệm từ đồng
âm, việc sử dụng từ
đồng âm.

Hệ thống lại các khái

niệm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

- So sánh
- Thảo luận
- Thực hành

Quy nạp
Gợi tìm
Thảo luận
Thực hành

- SGK
,SGV
- Thiết kế
giáo án
- Bảng phụ

Phát vấn
Tra từ điển
Gợi tìm
Thảo luận
Thực hành


Từ điển
Tiếng Việt
thông
dụng.

Thực hành

HS xem lại
kiến thức
đã học.
GV tổng
hợp.

Ghi chú


Tuần

Tên
chương /
Bài

Tiết

Kiến thức, kĩ năng cần đạt

Phương
pháp
GD


Chuẩn bị
của
GV , HS

- KT tiếng việt tổng

Thực hành

hợp.
KN thành ngữ, nghĩa
của thành ngữ, cnăng
của thành ngữ trong
câu, đặc diểm diễn đạt
và tác dụng của thành
ngữ.

Phân tích
mẫu
Quy nạp
Thảo luận
Thực hành

- thiết kế
GA
photo đề
- Từ điển
thành ngữ
Tiếng Việt
- Bảng phụ


Kiến thức trọng tâm

bài tập.
12

13

13

KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT

THÀNH
NGỮ

TRẢ BÀI
KIỂM TRA
TV

48

50

- Kiểm tra đánh giá học sinh qua
một phần học tiếng việt.
- KT: KN thành ngữ, nghĩa của
thành ngữ, cnăng của thành ngữ
trong câu, đặc diểm diễn đạt và tác
dụng của thành ngữ.

- KN: Nhận biết thành ngữ, giải
thích ý nghĩa của một số thành ngữ
thơng dụng.
* Kĩ năng sống.
- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra
văn, kiểm tra tiếng Việt.

52

15

ĐIỆP NGỮ

57

15

CHƠI CHỮ

60

KT: -Khái niệm điệp ngữ .
- Các loại điệp ngữ .
- Tác dụng điệp ngữ trong văn
bản.
KN: - Nhận biết phép điệp ngữ .
- Phân tích tác dụng của điệp
ngữ.
- Sử dụng được phép điệp ngữ
phù hợp với ngữ cảnh.

* Kĩ năng sống.
KT: -Khái niệm chơi chữ - Các lối
chơi chữ.

- Nhận xét về cách
dùng câu từ, cách
dùng các kỹ năng.

Thuyết
minh
Minh học
Vấn đáp

- Hiểu thế nào là phép
điệp ngữ và tác dụng.
- Biết vận dụng phép
điệp ngữ vào thực tiển
nói và viết.

Quy nạp
Phát hiện
Vấn đáp
Thực hành

- Hiểu thế nào là phép Phân tích
chơi chữ và tác dụgn mẫu

Chọn bài
làm đạt
điểm cao

của học
sinh .
-Bảng phụ

-Bảng phụ

Ghi chú


Tuần

Tên
chương /
Bài

Tiết

Kiến thức, kĩ năng cần đạt
- Tác dụng của phép chơi chữ.
KN: - Nhận biết phép chơi chữ.
- Chỉ rõ cách chơi chữ trong
văn bản.
* Kĩ năng sống.

16

17

18
18


CHUẨN
MỰC SỬ
DỤNG TỪ

LUYỆN TẬP
SỬ DỤNG
TỪ

*ÔN TẬP
TIẾNG VIỆT

*CHƯƠNG

63

67

70,71

72

KT: - Sử dụng từ đúng âm ,đúng
chính tả,đúng nghĩa ,đúng tính chất
ngữ pháp,đúng sắc thái biểu cảm
,hợp phong cách .
KN: - Sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Không lạm dụng từ địa
phương ,từ
Hán Việt .

* Kĩ năng sống.
KT: - Kiến thức về âm, chính tả, ngữ
pháp,đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Chuẩn mực sử dụng từ
KN: -Rèn kỹ năng sử dụng từ đúng
chuẩn mực,tránh thái độ cẩu thả khi
nói,viết .
* Kĩ năng sống.
- KT:Hệ thống kiến thức:Từ ghép ,từ
láy ,đại từ ,quan hệ từ ,yếu tố
HánViệt, các phép tu từ.
KN: - Giải nghĩa một số yếu tố Hán
Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo yêu cầu.
- KT: Một số lỗi chính tả do ảnh

Kiến thức trọng tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

của chơi chữ.
- Nắm được các lối
chơi chữ.
- Biết vận dụng phép

chơi chữ vào thực tiển
nói và viết.
- Hiểu các yêu cầu
của việc sử dụng từ
đúng chuẩn mực.
- Có ý thức dùng từ
đúng chuẩn mực.

Quy nạp
Thực hành

-Phân tích
mẫu
-Phân biệt
đánh giá
-Gợi tìm
-Thực hành

-Nói và
viết đúng
Tiếng Việt.
-Bảng phụ

- Tự thấy được nhược
điểm của bản thân
trong việc sử dụng từ.
-Nhận biết và sửa
chữa được những lỗi
về sử dụng từ.
- Có ý thức dùng từ

đúng chuẩn mực.
Hệ thống kiến thức
Tiếng Việt đã học ở
học kì I.

Thực hành
Thảo luận
Vấn đáp
Phát hiện

Giáo án
mẫu
Bài viết
của học
sinh

Vấn đáp
Gợi tìm
Tổng hợp
Thực hành

-Thiết kế
giáo án
-Sơ đồ
-Bảng phụ

- Biết khắc phục một

Ghi chú



Tuần

Tên
chương /
Bài

Tiết

TRÌNH ĐỊA
PHƯƠNG
PHẦN
TIẾNG VIỆT

21

22

RÚT GỌN
CÂU

CÂU ĐẶC
BIỆT

hưởng của cách phát âm địa phương.
- KN: Phát hiện và sửa lỗi chính tả
do ảnh hưởng của cách phát âm
thường thấy ở địa phương.

82


86

24
THÊM
TRẠNG
NGỮ CHO

Kiến thức, kĩ năng cần đạt

93

KT: - Khái niệm rút gọn câu
- Cách rút gọn câu
- Tác dụng của câu rút gọn
KN:
- Nhận biết và phân tích câu rút gọn
trong văn bản.
- Rút gọn câu phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp.
* Kĩ năng sống.
KT: -Khái niệm câu đặc biệt .
-Tác dụng của câu đặc biệt
KN: - Nhận biết được câu đặc biệt.
- Phân tích tác dụng của câu
đặc biệt trong văn bản.
-Sử dụng được câu đặc biệt phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp.
* Kĩ năng sống.


KT: - Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí cảu trạng ngữ trong câu.
KN: - Nhận biết thành phần trạng
ngữ của câu.

Kiến thức trọng tâm
số lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát
âm địa phương.
- Có ý thức rèn luyện
ngơn ngữ chuẩn mực.
-Hiểu thế nào là rút
gọn câu, tác dụng của
việc rút gọn câu.
- Nhận biết được câu
rút gọn trong văn bản.
- Biết cách sử dụng
câu rút gọn trong nói
và viết.
- Hiểu được thế nào là
câu đặc biệt và tác
dụng của nó trong văn
bản .
- Nhận biết được câu
đặc biệt trong văn
bản; phân biệt được
câu đặc biệt với câu
rút gọn.
- Biết cách sử dụng
câu đặc biệt trong nói

và viết.
- Nắm được đặc điểm,
cơng dụng của trạng
ngữ; nhận biết trạng
ngữ trong câu.

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Quy nạp
So sánh
Thảo luận
Thực hành

Ngữ pháp
TV
Tiếng Viêt
thực hành.
Bảng phụ .

Quy nạp
Thảo luận
Thực hành

-Thiết kế

GA mẫu
-Học tốt
NV 7
-Bảng phụ

Nêu vấn đề
Thảo luận
Luyện tập

-SGK
,SGV ,SBT
-Câu sai và
câu mơ hồ .

Ghi chú


Tuần

Tên
chương /
Bài

Tiết

- Phân biệt các loại trạng ngữ.
* Kĩ năng sống.

CÂU


24

THÊM
TRẠNG
NGỮ CHO
CÂU (TT)

24

ÔN TIẾNG
VIỆT

25

KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT

26

27

CHUYỂN
ĐỔI CÂU
CHỦ ĐỘNG
THÀNH
CÂU BỊ
ĐỘNG
CHUYỂN
ĐỔI CÂU


Kiến thức, kĩ năng cần đạt

95

96

97

103

107

KT: - Công dụng của trạng ngữ.
- Cách tách trạng ngữ thành câu
riêng.
KN: - Phân tích tác dụng của thành
phần trạng ngữ của câu.
- Tách trạng ngữ thành câu
riêng.
* Kĩ năng sống.
- Kiến thức: Nắm vững nội dung
từng đơn vị bài học Tiếng việt đã
học.
- Kĩ năng: hệ thống hóa kiến thức.
-Kiến thức :câu dặc biệt ,câu rút gọn
và trạng ngữ
-Hình thức :Trắc nghiệm ,tự luận
KT: - Nắm được khái niêm câu chủ
động, câu bị động.
- Nắm được mục đích của việc

chuyển đổi câu chủ động thành câu
bị động.
KN: Nhận biết câu chủ động và câu
bị động
* Kĩ năng sống
KT: Quy tắc chuyển đổi câu chủ
động thành mỗi kiểu câu bị động

Kiến thức trọng tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

- Biết mở rộng câu
bằng cách thêm vào
câu thành phần trạng
ngữ phù hợp.
- Biết mở rộng câu
bằng thêm vào thành
phần trạng ngữ phù
hợp.
- Biết biến đổi câu
bằng cách tách phần
trạng ngữ trong câu
thành câu riêng.


Phân tích
mẫu
Vấn đáp
Thực hành

Bảng phụ

- Nắm
niệm.

Thảo luận
Luyện tập

Bảng phụ

Thực hành

Thiết kế
giáo án

-Hiểu thế nào là câu
chủ động và câu bị
động
- Nhận biết câu chủ
động và câu bị động
trong văn bản

Phân tích
mẫu

Vấn đáp
So Sánh
Thực hành

SGK,SGV,
SBT
Thiết kế
GA mẫu
H. tốt NV7

- Củng cố kiến thức
về câu chủ động và

Phân tích
mẫu

SGK,SGV,
SBT

vững khái

-Bảng phụ

Ghi chú


Tuần

Tên
chương /

Bài

Tiết

CHỦ ĐỘNG
THÀNH
CÂU BỊ
ĐỘNG(tt)

28

DÙNG CỤM
CHỦ VỊ ĐỂ
MỞ RỘNG
CÂU

110

30

DÙNG CỤM
CHỦ VỊ ĐỂ
MỞ RỘNG
CÂU –
LUYỆN TẬP
(tt)

118

31


LIỆT KÊ

122

Kiến thức, kĩ năng cần đạt

Kiến thức trọng tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

KN: - Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động và ngược lại
- Đặt câu (chủ động hay bị
động) phù hợp với hoàn cảnh giao
tiếp.
* Kĩ năng sống
* KT:-Mục đích của việc dùng cụm
chủ-vị để mở rộng câu
-Các trường hợp dùng cụm C-V để
mở rộng câu.
* KN:
-Nhận biết các cụm chủ-vị làm
thành phần câu

-Nhận biết các cụm chủ-vị làm
thành phần của cụm từ
* Kĩ năng sống
* KT: - Biết cách dùng cụm chủ vị
để mở rộng câu
- Tác dụng của việc dùng cụm chủ
vị để mở rộng câu
* KN: - Mở rộng câu bằng cụm chủ
vị
- Phân tích tác dụng của việc dùng
cụm chủ vị để mở rộng câu

câu bị động đã học
- Biết cách chuyển đổi
câu chủ động thành
câu bị động và ngược
lại theo mục đích giao
tiếp.
- Hiểu thế nào là dùng
cụm chủ-vị để mở
rộng câu
- Nhận biết các cụm
chủ-vị làm thành phần
câu trong văn bản

Vấn đáp
So Sánh
Thực hành

Thiết kế

GA mẫu
Học tốt
NV7

Phân
tích
mẫu
Vấn đáp
Thảo luận
Thực hành

SGK,SGV,
SBT
Thiết kế
GA mẫu
Học tốt
NV7
Bảng phụ

-Nắm được cách dùng
cụm chủ vị để mở
rộng câu
- Thấy được tác dụng
của việc dùng cụm
chủ vị để mở rộng câu

-Phân tích
nhận diện
Thảo luận
Thực hành


Sơ đồ câu

KT: - Khái niệm liệt kê
- Các kiểu liệt kê
KN: - Nhận biết phép liệt kê, các
kiểu liệt kê
- Phân tích giá trị của phép liệt kê

-Hiểu thế nào là phép
liệt kê
- Nắm được các kiểu
liệt kê thường gặp
-Nhận biết và hiểu

Quy nạp
Phân tích
mẫu
Gợi tìm
Thực hành

-Phong
cách học
TV
Sổ tay TV
PTTH

Ghi chú



Tuần

Tên
chương /
Bài

Tiết

Kiến thức, kĩ năng cần đạt
- Sử dụng phép liệt kê trong nói và
viết

32

DẤU CHẤM
LỬNG, DẤU
CHẤM
PHẨY

DẤU GẠCH
NGANG

126

130

KT: - Các dấu câu
- Các kiểu câu đơn
KN: Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến
thức


được tác dụng của
phép liệt kê trong văn
bản.
- Biết cách vận dụng
phép liệt kê vào thực
tiễn nói và viết
-Hiểu công dụng dấu
chấm lửng và dấu
chấm phẩy.
- Biết sử dụng dấu
chấm lửng và dấu
chấm phẩy để phục vụ
yêu cầu biểu đạt.
-Hiểu công dụng của
dấu gạch ngang
-Phân biệt dấu gạch
ngang với dấu gạch
nối.
-Biết sử dụng dấu
gạch ngang đẻ phục
vụ yêu cầu biểu đạt.
Hệ thống hóa kiến
thức đã học về các
dấu câu ,các kiểu câu
đơn

KT: Các phép biến đổi câu và các
phép tu từ cú pháp.


-Hệ thống hóa kiến
thức đã học về các

KT: Công dụng của dấu chấm
lửng , dấu chấm phẩy trong văn bản.
KN:- Sử dụng dấu chấm lửng , dấu
chấm phẩy trong tạo lập văn bản
- Đặt câu có dấu chấm lửng , dấu
chấm phẩy
KT: Công dụng của dấu gạch ngang
trong văn bản
KN: -Phân biệt dấu gạch ngang với
dấu gạch nối.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong tạo
lập văn bản

33

ÔN TẬP
TIẾNG VIỆT

35

*ÔN TẬP
TIẾNG VIỆT

131

137


Kiến thức trọng tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS
Bảng phụ

Phân tích
mẫu
Quy nạp
Thực hành

SGK
,SBT ,SGV
Thiết kế
giáo án
Bảng phụ

Phân tích
mẫu
Quy nạp
thực hành

SGK,SGV,
SBT
Thiết kế

giáo án
mẫu

Hái hoa dân
chủ
Trị chơi
Hệ thống
hóa

SGK,SGV,
SBTThiết
kế giáo án
mẫu Câu
hỏi hái hoa
Sơ đồ
câu ,từ
SGK,SGV,
SBT

Vấn đáp
Hái hoa dân

Ghi chú


Tuần

Tên
chương /
Bài


Tiết

Kiến thức, kĩ năng cần đạt
KN:Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến
thức về các phép biến đổi câu và các
phép tu từ cú pháp.

(tiếp)

36

CHƯƠNG
TRÌNH ĐỊA
PHƯƠNG
PHẦN
TIẾNG VIỆT

142143

KT: Một số lỗi chính tả do ảnh
hưởng của cách phát âm địa phương
* KN: - Phát hiện và sửa lỗi chính tả
do ảnh hưởng của cách phát âm
thường thấy ở địa phương
-Viết đúng các phụ âm, nguyên âm
và dấu thanh.
* Kĩ năng sống

Kiến thức trọng tâm

phép biến đổi câu và
các phép tu từ cú
pháp.
-Đánh giá các nội
dung cơ bản của 3
phần: Văn -TLV-TV,
đặc biệt là ở học kỳ II.
- Biết cách khắc phục
được một số lỗi do
ảnh của cách phát âm
địa phương.
- Có ý thức rèn luyện
ngôn ngữ chuẩn mực

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

chủ
Thực hành

Thiết kế
GA
Sơ đồ

Nêu vấn đề

Thực hành

SGK,SGV,
STK

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Đàm thoại, tư
duy, so sánh,
thảo luận.

Thiết kế gáo
án mẫu
- Học tốt
Ngữ văn 7
- SGK,SGV
- Bảng phụ
Bảng phụ .

Ghi chú

B. TẬP LÀM VĂN 7:
Tuần


1

Tên chương Tiết
/
Bài
LIÊN KẾT
TRONG VĂN
BẢN

4

2
BỐ CỤC

7

Mục tiêu của chương / bài

KT: Khái niệm lkết trong VB, yêu
cầu về liên kết trong VB.
- KN: Nhận biết và phân tích liên
kết của các VB. Viết các đoạn văn,
bài văn có tính liên kết.
- KT: Tác dụng của việc xây dựng
bố cục.

Kiến thức trọng
tâm

Khái niệm liên kết

trong VB, yêu cầu về
liên kết trong VB.

Tác dụng của việc

Tích hợp
Vấn đáp

Ghi
chú


Tuần

Tên chương Tiết
/
Bài

12

- KN: Nhận biết, phân tích bố cục
trong VB. Vận dụng kiến thức về
bố cục trong việc đọc- hiểu VB,
xdựng bố cục cho một VB nói (viết)
cụ thể.
- KT: Mạch lạc trong VB và sự cần
thiết của mạch lạc trong VB. Điều
kiện cần thiết để một VB có tính
mạch lạc.
- KN: Rèn kỹ năng nói, viết mạch

lạc.
- KT: Các bước tạo lập VB trong
giao tiếp và viết bài tập làm văn.
- KN: Tạo lập VB có bố cục, liên
kết, mạch lạc.

16

- KT: VB và quy trình tạo lập VB.
- KN: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng
tạo lập VB.

TRONG VĂN
BẢN

2

MẠCH LẠC
TRONG VĂN
BẢN

3

QUÁ TRÌNH
TẠO LẬP
VĂN BẢNVIẾT BÀI
TẬP LM
VĂN SỐ 1( ở
nhà )


4

LUYỆN TẠP
TẠO LÂP
VĂN BẢN

8

5
TRẢ BÀI
TLV SỐ 1
TÌM HIỂU
CHUNG VỀ

Mục tiêu của chương / bài

19
20

- KT: HS thấy đc ưu, nhược điểm
trong bài viết số 1.
- KN: Rèn kỹ năng sdụng từ ngữ,
câu, dấu câu trong qúa trình tạo lập
VB.
- KT: Khái niệm văn biểu cảm, vai
trò , đặc điểm của văn biểu cảm.

Kiến thức trọng
tâm


Phương
pháp
GD

xây dựng bố cục.

Tư duy
Thảo luận

Mạch lạc trong VB
và sự cần thiết của
mạch lạc trong VB.
Điều kiện cần thiết
để một VB có tính
mạch lạc.
Các bước tạo lập VB
trong giao tiếp và
viết bài tập làm văn.

Tích hợp
Vấn đáp
Tư duy
Thảo luận

VB và quy trình tạo
lập VB.

HS thấy đc ưu,
nhược điểm trong bài
viết số 1.

Khái niệm văn biểu

Vấn đáp
Tư duy
Thảo luận

Thực hành
Thảo luận
Đàm thoại
Đọc minh họa
Thuýêt trình
Thống kê
Đọc bài mẫu
Đọc diễn cảm
Nêu vấn đề

Chuẩn bị
của
GV , HS

- SGK,SGV
- T. kế GA
mẫu
- Học tốt .
Ngữ văn 7
Bảng phụ.
SGKbài tập NV7
Bảng phụ.


SKH
,SBT,SGV,S
ách học tốt
NV 7
Bảng phụ
- Sổ chấm trả
bài
- Những bài
văn mẫu
- Các tập
thơ ,bài

Ghi
chú


Tuần

Tên chương Tiết
/
Bài

VĂN BIỂU
CẢM

ĐẶC ĐIỂM
CỦA VĂN
BẢN BIỂU
CẢM


23

6
ĐỀ VĂN
BIỂU CẢM
VÀ CÁCH
LÀM BÀI
VĂN BIỂU
CẢM
7

8
9

LUYỆN TẬP
CÁCH LÀM
VĂN BẢN
BIỂU CẢM
VIẾT BÀI
TẬP LM
VĂN SỐ 2
CÁCH LẬP Ý
CỦA BÀI

24

28

31,
32

36

Mục tiêu của chương / bài

Kiến thức trọng
tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Hai cách biểu cảm trực tiếp và biểu
cảm gián tiếp trong văn biểu cảm.
- KN: Nhận biết đặc điểm chung
của văn biểu cảm và hai cách biểu
cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp
trong các văn bản biểu cảm cụ thể.
Tạo lập VB có sdụng các yếu tố
biểu cảm.
- KT: Bố cục bài văn biểu cảm, yêu
cầu của việc biểu cảm, cách biểu
cảm trực tiếp và cách biểu cảm gián
tiếp.
- KN: Nhận biết các đặc điểm của
bài văn biểu cảm.
- KT: Đặc điểm cấu tạo của đề văn

biểu cảm, cách làm bài văn biểu
cảm.
- KN: Nhận biết đề văn biểu cảm,
bước đầu rèn luyện các bước làm
bài văn biểu cảm.
- KT: Đặc điểm thể loại b/cảm, các
thao tác làm bài văn b/cảm, cách thể
hiện những t/cảm, cảm xúc.
- KN: Rèn kỹ năng làm bài văn
b/cảm.
- KT: HS vận dụng KT về văn
b/cảm viết bài TLV số 2 tại lớp.
- KN: Rèn kỹ năng viết văn b/cảm.
KT: Ý và cách lập ý trong bài
văn b/cảm. Những cách lạp ý

cảm, vai trò , đặc
điểm của văn biểu
cảm. Hai cách biểu
cảm trực tiếp và biểu
cảm gián tiếp trong
văn biểu cảm.

Tưu duy
Thảo luận
Diễn giảng

báo ,bức thư
có nội dung
biểu cảm


Bố cục bài văn biểu
cảm, yêu cầu của
việc biểu cảm, cách
biểu cảm trực tiếp và
cách biểu cảm gián
tiếp.
Đặc điểm cấu tạo của
đề văn biểu cảm,
cách làm bài văn
biểu cảm.

Phân tích
mẫu
Vấn đáp
Thảo luận
Thực hành

SGK
,SGV
,SBTuyển
tập 150 bài
văn hay

- Đàm thoại
- Tư duy
- Thảo luận
- Thực hành

SGK ,SGV

Tuyển tập
150 bài văn
hay
Bảng phụ

Đặc điểm thể loại
b/cảm, các thao tác
làm bài văn b/cảm,
cách thể hiện những
t/cảm, cảm xúc
HS vận dụng KT về
văn b/cảm viết bài
TLV số 2 tại lớp.
-Ý và cách lập ý
trong bài văn b/cảm.

Vấn đáp
Tư duy
Thảo luận
Thực hành

GA tham
khảo
- Bảng phụ

Thực hành
Đọc diễn cảm
Gợi tìm

Thiết kế giáo

án

Ghi
chú


Tuần

Tên chương Tiết
/
Bài

thường gặp của bài văn b/cảm.
- KN: Biết vận dụng các cách lập ý
hợp lí đối với các đề văn cụ thể.

VĂN BIỂU
CẢM

10

12

13
13

LUYỆN NÓI:
VĂN BIỂU
CẢM VỀ SỰ
VẬT, CON

NGƯỜI

CÁC YẾU TỐ
TỰ SƯ,
MIÊU TẢ
TRONG VĂN
BIỂU CẢM
TRẢ BÀI
VIẾT SỐ 2
CÁCH LÀM
BÀI VĂN
BIỂU CẢM
VỀ

Mục tiêu của chương / bài

40

47

49
51

- KT: Các cách b/cảm trực tiếp và
gián tiếp trong việc trình bày văn
nói b/cảm, những y/c khi trình bày
văn nói b/cảm.
- KN: Tìm ý, lập dàn ý bài văn
b/cảm về sự vật và con người, biết
cách bộc lộ t/c vè sự vật và con

người trước tập thể, diễn đạt mạch
lạc, rõ ràng những t/c của bản thân
về sự vật và con người bằng ngơn
ngữ nói.
- KT: Vtrị của các yếu tố tự , mtả
trong VB mtả, sự kết hợp các yếu tố
b/cảm, tự sự, mtả trong văn b/cảm.
- KN: Nhận ra tác dụng của các yếu
tố mtả và tự sự trong 1 VB biểu
cảm, sử dụng kết hợp các yếu tó
mtả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
- Nhận xét đánh giá chất lượng bài
viết số 2.
- KT: Y/c của bài văn b/cảm về
TPVH, cách làm dạng bài b/cảm về
TPVH.
- KN: Cảm thụ TPVH đã học, viết

Kiến thức trọng
tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Những cách lạp ý

thường gặp của bài
văn b/cảm.

Vấn đáp
Thảo luận
Thực hành

Nâng cao
Ngữ Văn 7
Bảng phụ

Thực hành
Nhận xét
So sánh

- SGK ,SGV
- Thiết kế
giáo án
- Bảng phụ

Phân tích
mẫu
Gợi tìm
Tư duy
Thảo luận
Thực hành

Thiết kế GA
Học tốt NV7
SGK,SGV,S

BT

Các cách b/cảm trực
tiếp và gián tiếp
trong việc trình bày
văn nói b/cảm,
những y/c khi trình
bày văn nói b/cảm.

Vai trị của các yếu
tố tự , mô tả trong
VB miêu tả, sự kết
hợp các yếu tố
b/cảm, tự sự, mtả
trong văn b/cảm.
- Trả bài và nhận xét.

Thuyết
trình ,minh
họa ,đọc bài
mẫu .
Yêu cầu của bài văn Đọc diễn cảm
biểu cảm về TPVH, Phân tích
cách làm dạng bài mẫu
biểu cảm về TPVH.
Tư duy

.

- Bảng phụ


Ghi
chú


Tuần

Tên chương Tiết
/
Bài
TÁCPHẨM
VĂN HỌC

14

15

BÀI VIẾT SỐ
3

LUỴỆN NÓI
PHÁT BIỂU
CẢM NGHĨ
VỀ TÁC
PHẨM VĂN
HỌC

53,
54


58

16
TRẢ BÀI
VIẾT SỐ 3
LÀM THƠ
LỤC BÁT

61
62

Mục tiêu của chương / bài

được những đoạn văn, bài văn
b/cảm về TPVH, làm đc bài văn
b/cảm về TPVH.
- Viết tốt bài làm văn số 3 theo yêu
cầu của bài văn biểu cảm.
- Kỹ năng: viết bài làm văn.
KT: - Giá trị nội dung và nghệ thuật
của một số tác phẩm văn học.
- Những yêu cầu khi trình bày văn
nói biểu cảm
về tác phẩm văn học
KN: - Tìm ý ,lập dàn ý văn biểu
cảm về tác phẩm văn học.
- Biết cách bộc lộ tình cảm về tác
phẩm văn học trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những
tình cảm của bản thân về một tác

phẩm văn học bàng ngơn ngữ nói.
* Kĩ năng sống
-Dàn bài chung (bố cục )
-Nhận xét đánh giá chung
-Ưu khuyết điểm từng mặt
KT: - Sơ giản về vần , nhịp,luật
bằng trắc của thơ lục bát.
KN: - Nhận diện, phân tích, tập viết
thơ lục bát.

Kiến thức trọng
tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Thảo luận
- Văn biểu cảm.

Thực hành

- Củng cố kiến thức Thực hành
về cách làm bài phát Nhận xét
biểu cảm nghĩ về tác So sánh
phẩm văn học.

- Luyện tập phát biểu
miệng trước tập
thể ,bày tỏ cảm
xúc ,suy nghĩ về tác
phẩm văn học cụ
thể .

-Nhận xét đánh giá
chung
-Ưu khuyết điểm
từng mặt
- Biết nhận diện,
phân tích vần, luật
bằng trắc, nhịp thơ
lục bát.
-Tập
viết
được
những câu, đoạn thơ
lục bát ngắn đúng

Thêt trình
Trao đổi
Minh họa
Nhận xét
Phân tích
mẫu
Thực hành

-Bài làm của

HS khá giỏi
hoặc yếu
-Một số bài
thơ ,ca dao
,truyện bằng
thể lục bát

Ghi
chú


Tuần

16

Tên chương Tiết
/
Bài

ƠN TẬP
VĂN BẢN
BIỂU CẢM

CHƯƠNG
TRÌNH ĐỊA
PHƯƠNG
PHẦN VĂN –
TLV

64


78
79

20
TÌM HIỂU
CHUNG VỀ
VĂN NGHỊ
LUẬN

80

Mục tiêu của chương / bài

KT: - Phân biệt tự sự ,miêu tả trong
biểu cảm với yếu tố tự sự ,miêu tả
trong văn tự sự ,miêu tả .
-Cách lập ý và dàn bài văn biểu cảm
.
-Cách diễn đạt trong bài văn biểu
cảm.
KN: - NHân biêt sphân tích đặc
điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập được văn bản biểu cảm.
KT: Yêu cầu và cách thức của việc
sưu tầm tục ngữ,ca dao địa phương.
KN: Sưu tầm ca dao tục ngữ theo
chủ đề và biết chọn lọc sắp xếp ,tìm
hiểu ý nghĩa của những câu tục
ngữ ,ca dao địa phương ở mức độ

nhất định.
* Kĩ năng sống
KT: - Khái niệm văn bản nghị luận.
-Nhu cầu nghị luận trong đời
sống .
-Đặc điểm chung của văn bản
nghị luận .
KN: Nhận biết văn bản nghị luận
khi đọc sách báo, chuẩn bị tìm hiểu
sâu, kĩ hơn kiểu văn bản quan trọng
này.
* Kĩ năng sống

Kiến thức trọng
tâm

Phương
pháp
GD

luật, có cảm xúc.
- Hệ thống hóa tồn Vấn đáp
bộ kiến thức, kĩ năng So sánh
đã học- hiểu các văn Thảo luận
bản trữ tình trong
học ký I.

- Nắm đựoc yêu cầu
và cách thức sưu tầm
ca dao, tục ngữ địa

phương.
- Hiểu thêm về giá trị
nội dung, đặc điểm
hình thức của tục
ngữ, ca dao địa
phương.
- Hiểu nhu cầu nghị
luận trong đời sống
và đặc điểm chung
của văn bản nghị
luận.
- Bước đầu biết vận
dụng kiến thức đó
vào đọc- hiểu văn
bản.

Chuẩn bị
của
GV , HS
-Thiết kế
giáo án
-Văn bản :
Hoa học trò
Kẹo mầm

Gợi ý
Nêu vấn đề
Sưu tầm

-Tư liệu sưu

tầm của GV

Vấn đáp
Phân tích
mẫu
Gợi tìm
Suy luận

SGK
,SGV ,SBT
Thiết kế giáo
án

Ghi
chú


Tuần

Tên chương Tiết
/
Bài

ĐẶC ĐIỂM
CỦA VĂN
BẢN NGHỊ
LUẬN

83


21
84
ĐỀ BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN
VÀ VIỆC
LẬP Ý CHO
BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN
22

BỐ CỤC VÀ
PHƯƠNG
PHÁP LẬP
LUẬN
TRONG BÀI
VĂN NGHỊ
LUẬN

87
88

Mục tiêu của chương / bài

Kiến thức trọng
tâm

KT: Đặc điểm của văn bản nghị
luận với các yếu tố luận điểm ,luận
cứ ,lập luận và mối quan hệ của
chúng với nhau .

KN: - Biết xác định luận điểm, luận
cứ và lập luận trong một văn bản
nghị luận.
- Bước đầu biết xác định luận điểm,
xây dựng hệ thống luận điểm, luận
cứ và lập luận cụ thể cho một đề bài
cụ thể.
* Kĩ năng sống
KT: Đặc điểm và cấu tạo của bài
văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề
và lập ý cho đề văn nghị luận.
KN: - Nhận biết luận điểm, biết
cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho
bài văn nghị luận.
- So sánh tìm ra được sự khác biệt
của đề văn nghị luận với các đề tự
sự, miêu tả, biểu cảm.
KT:- Bố cục chung của bài văn nghị
luận.
- Phương pháp luận.
- Mối quan hệ giữa bố cục và
phương pháp lập luận trong bài văn
nghị luận
KN: - Viết bài văn nghị luận có bố
cục rõ ràng.
- Sử dụng cac phương pháp luận.
* Kĩ năng sống

- Nhận biết các yếu
tố cơ bản của văn

nghị luận và mối
quan hệ của chúng
với nhau.
- Bước đầu biết vận
dụng kiến thức về
văn nghị luận vàp
đọc-hiểu văn bản.

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Vấn đáp
Gợi tìm
Thảo luận
Thực hành

GA mẫu
Học tốt Ngữ
Văn7
SGK,SGV,S
BT

Làm quen với các đề Vấn đáp
văn nghị luận, biết Thảo luận
tìm hiểu đề và cách Thực hành

lập ý cho bài văn
nghị luận.

GA mẫu
Học tốt Ngữ
Văn7
SGK,SGV,S
BT

- Biết cách lập bố Vấn dáp
cục và lập luận trong Suy luận
bài văn nghị luận.
Thực hành
- Hiểu mối quan hệ
giữa bố cục và
phương pháp lập
luận của bài văn nghị
luận.

-Thiết kế GA
mẫu
-Học tốt NV
7
-Bảng phụ

Ghi
chú


Tuần


Tên chương Tiết
/
Bài
LUYỆN TẬP
VỀ
PHƯƠNG
PHÁP LẬP
LUẬN
TRONG VĂN
NGHỊ LUẬN

24

25

TÌM HIỂU
CHUNG VỀ
PHÉP LẬP
LUẬN
CHỨNG
MINH

CÁCH LÀM
BÀI VĂN
LẬP LUẬN
CHỨNG
MINH

89

90

94

98

Mục tiêu của chương / bài

Kiến thức trọng
tâm

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

KT:- Đặc điểm của luận điểm trong
văn nghị luận.
- Cách lập luận trong văn nghị
luận.
KN:- Nhận biết được luận điểm,
luận cứ trong văn bản nghị luận.
- Trình bày được luận điểm,
luận cứ trong bài làm văn nghị luận.
KT: - Đặc điểm của phép lập luận
,chứng minh trong bài văn nghị
luận.

- Yêu cầu cơ bản về luận điểm,
luận cứ của phương pháp lập luận
chứng minh.
KN: - Nhận biết phương pháp lập
luận chứng minh trong văn bản nghị
luận.
-Phân tích phép lập luận chứng
minh trong văn bản nghị luận.
KT: Các bước làm bài văn lập luận
chứng minh: Tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập
dàn ý ,viết bài ,đọc và sửa chữa .
KN:- Tìm hiểu đề ,tìm ý ,lập dàn ý
và viết các phần ,đoạn trong bài văn
chứng minh.

- Hiểu sâu thêm về
phương pháp lập
luận.
- Vận dụng được
phương pháp lập
luận để tạo lập văn
bản nghị luận.

Thực hành
So sánh
Đối chiếu
Tư duy

-Thiết kế GA
mẫu

-Học tốt NV
7
-Bảng phụ

-Hiểu mục đích ,tính
chất và các yếu tố
của phép lập luận
,chứng minh .

Phân tích
mẫu
Vấn đáp
Thực hành

SGK,SGV,S
BT

- Hệ thống hóa
những kiến thức cần
thiết( về tạo lập văn
bản, về văn bản lập
luận chứng minh ) đẻ
việc học cách làm bài
văn chứng minh có
cơ sở chắc chắn hơn.
- Bước đầu hiểu
được cách thức cụ
thể trong việc làm
một bài văn lập luận


Vấn đáp
Tư duy
Thảo luận
Thực hành

Thiết kế GA
mẫu
Học tốt NV7
SGK,SGV,S
BT
150 bài văn
hay

Ghi
chú


Tuần

Tên chương Tiết
/
Bài

LUYỆN TẬP
LẬP LUẬN
CHỨNG
MINH

25


25

LUYỆN TẬP
VIẾT ĐOẠN
VĂN
CHỨNG
MINH

VIẾT BÀI
TẬP LÀM
VĂN SỐ 5

99

100

104

Mục tiêu của chương / bài

KT: Biết cách bài văn lập luận
chứng minh cho một nhận định,một
ý kiến về một vấn đề xã hội gần
gũi , quen thuộc.
KN: Tìm hiểu đề ,lập ý ,lập dàn ý
và viết các phần ,đoạn trong bài văn
chứng minh.

KT: - Phương pháp lập luận chứng
minh

- Yêu cầu đối với một đoạn văn
chứng minh
KN: Rèn kĩ năng viết đoạn văn
chứng minh
-Làm tốt cho bài văn chứng minh
một nhận định về một vấn đề xã hội
gần gũi.
-Vận dụng được các kiến thức đã
học vào bài làm.
Tự đánh giá trình độ TLV của bản
thân để phát huy và sữa chữa.

Kiến thức trọng
tâm
chứng minh, những
điều cần lưu ý và
những lỗi cần trách
trong lúc làm bài.
- Khắc sâu những
hiểu biết về cách làm
bài văn lập luận
chứng minh.
- Vận dụng những
kiến thức đó vào việc
làm một bài văn
chứng minh cho một
nhận định,một ý kiến
về một vấn đề xã hội
gần gũi , quen thuộc.
-Củng cố những hiểu

biết về cách làm bài
lập luận chứng minh.
- Biết vận dụng
những hiểu biết đó
vào việc viết một
đoạn chứng minh cụ
thể.
Làm tốt cho bài văn
chứng minh một
nhận định về một vấn
đề xã hội gần gũi.
-Vận dụng được các
kiến thức đã học vào
bài làm.

Phương
pháp
GD

Chuẩn bị
của
GV , HS

Nêu vấn đề
Thảo luận
Thực hành

Bảng phụ

Nêu vấn đề

Thảo luận
Tưưduy
Thực hành

SGK,SGV,S
BT
Thiết kế GA
mẫu
Học tốt NV7

Đề bài

Ghi
chú

Ra đề
về môi
trường



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×