Tuần 15:
Tiết 29:
Ngày soạn: 23/11/2018
Ngày dạy: 26/11/2018
Bài 16: SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ KỈ XIV (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được tình hình kinh tế thời Trần.
- Trình bày trên lược đồ những cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV.
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương dân lao động.
- Thấy được vai trò quần chúng nhân dân trong lịch sử.
3. Kỹ năng: HS biết phân tích, đánh giá và nhận xét về các sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV, tư liệu về các cuộc khởi
nghĩa có trong bài học.
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số lớp học
a
Lớp 7 1…………………
a
a
Lớp 7 2…………………
a
a
Lớp 7 3……………..
a
Lớp 7 4………………
Lớp 7 5………………
Lớp 7 6………………
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày vài nét về tình hình văn hoá và văn học thời Trần.
- Nêu dẫn chứng vè sự phát triển giáo dục và khoa học – kĩ thuật thời Trần?
2. Giới thiệu bài mới: Sau các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, tình
hình kinh tế - xã hội thời Trần đạt nhiều thành tựu rực rỡ và đóng góp cho sự phát triển đất
nước. Nhưng đến cuối thế kỉ XIV – nhà Trần sa sút nghiêm trọng và tạo tiền đề cho triều đại
mới lên thay. Vậy biểu hiện của sự suy sụp ấy là gì? Những nguyên nhân nào dân đến sự suy
sụp đó của nhà Trần? (Vào bài).
3. Bài mới
I – TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
Hoạt động của GV – HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tình hình kinh tế.
*GV dẫn dắt: Đầu TK XIV, nền kinh tế phát triển trở
lại và xã hội tương đối ổn định. Để bù lại trong chiến
tranh phải chịu nhiều khó khăn – các vương hầu tìm
mọi cách gia tăng tài sản …
H: Tình hình kinh tế nước ta ở nửa cuối thế kỉ XIV
ntn? ( hs yếu)
HS: KT bắt đầu đình trệ, suy sụp.
H: Tại sao có tình trạng đó?
HS: nhà nước không quan tâm.....; địa chủ, quý tộc
chiềm nhiều Rđ, bóc lột nặng nề dân chúng.
Nội dung cần đạt
1. Tình hình kinh tế:
- Nửa sau TK XIV, nhà nước khơng
quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp,
đê điều.
- Các cơng trình không được chăm lo.
- Nông dân phải bán ruộng, thuế cao.
- Quý tộc địa chủ cướp ruộng đất
H: Hậu quả của những việc làm này?
HS trả lời.
HS đọc đoạn in nghiêng SGK.
H: Theo em, 4 câu thơ đó nói lên điều gì?
HS: sự hoang tàn của nền KT nơng nghiệp; đời sống
nhân dân đói khổ, cơ cực do nạn đói và tình trạng vơ
vét, bóc lột dã man của quan lại.
GV mở rộng: Trần Dụ Tông bắt dân đào hồ lớn trong
hoàng thành, chất đá giữa hồ làm núi, bắt dân trở nước
mặn từ biển về nuôi hải sản. Trần Khánh Dư nói
“tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt ni chim ưng
thì có gì là lạ”.
H: Em nhận xét gì về kinh tế và đời sống nhân dân ta
cuối TK XIV?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và chuyển mục 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tình hình xã hội cuối thời
Trần
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2 /74 đàm
thoại:
H: Trước đời sống nhân dân như vậy, vua quan nhà
Trần làm gì?
HS trả lời theo dẫn chứng của đoạn trích / 74.
H: Lợi dụng cơ hội đó, vương hầu quý tộc làm gì?
HS trả lời.
=>GV gọi HS đọc đoạn trích /75 và cho biết việc làm
của Chu Văn An chứng tỏ điều gì?
HS: Ơng là vị quan thanh liêm, khơng vụ lợi, biết đặt
lợi ích của nhân dân lên trên hết.
H: Lúc này nhà Trần gặp phải những khó khăn gì?
HS: Trần Dụ Tông chết (1369), Dương Nhật Lễ nắm
quyền.
=>GV giới thiệu về Dương Nhật Lễ qua đoạn trích /
75.
H: Chính sách đối ngoại của nhà Trần? ( hs yếu)
HS trả lời.
H: Vì sao nơng dân, nơ tì đấu tranh?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và
giảng: Mâu thuẫn nhân dân với giai cấp thống trị sâu
sắc, quy luật tất yếu “có áp bức thì có đấu tranh”, giữa
TK XIV – nơng dân và nơ tì đã nổi dậy khởi nghĩa.
*GV treo lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối TK
XIV cho HS quan sát và yêu cầu HS xác định trên
lược đồ địa điểm nổ ra của các cuộc khởi nghĩa cũng
như tìm hiểu về diễn biến và kết quả các cuộc khởi
nghĩa đó, sau đó chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu
HS thảo luận (3’):
N1: Nhận xét số lượng, phạm vi, thành phần, thời gian
công làng xã.
=> Kinh tế suy thối, nơng dân đói
khổ.
2. Tình hình xã hội
a. Hoàn cảnh:
- Vua quan vẫn ăn chơi sa đoạ.
- Trong triều : nịnh thần làm rối loạn
kỉ cương phép nước.
+ Chu Văn An dâng sớ dồi chém
chém 7 tên nhưng vua khơng nghe.
- Bên ngồi : Cham-pa xâm lược và
nhà Minh yêu sách.
- Đời sống nhân dân khổ cực.
=>Nổi dậy khởi nghĩa.
b. Các cuộc nổi dậy tiêu biểu :
Thời Người lãnh Phạm vi
gian
đạo
1344 Ngơ Bệ
Hải Dương
-1360
1379 Nguyễn
Thanh Hố
Thanh,
Nguyễn Kỵ
1390 Phạm Sư Ôn Sơn Tây
bùng nổ các cuộc k/ng?
1399- Nguyễn Nhữ Sơn Tây,
( phạm vi rộng khắp; số lượng nhiều; thành phần chủ 1400 Cái
Vĩnh Phúc,
yếu là nơng dân, nơ tì; thời gian đều là nửa cuối TK
Tuyên
XIV).
Quang.
N2: Kết quả của các cuộc k/ng? Vì sao có kết quả ấy?
(Thất bại. Vì sự chuẩn bị chưa chu đáo; chưa có sự c. Kết quả : Đều thất bại.
liên kết với nhau=> dễ bị triều đình bẻ gãy từng cuộc
k/ng)
GV giáo dục HS về sự đoàn kết...
N3: Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
(thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức của nhân
dân; góp phần làm suy yếu, lung lay tận gốc triều
Trần)
=>Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn
kiến thức và chốt lại bài học.
4. Củng cố :
- Nhận xét của em về nhà Trần nửa cuối thế kỉ XIV?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà :
- Học bài theo nội dung bài học và chuẩn bị tiết sau học bài 16 - mục II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………