Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Am nhac 4 Tiet 23 HH Chim sao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.03 KB, 19 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY
ÂM NHẠC
TIẾT 23: HỌC HÁT: BÀI CHIM SÁO

Người dạy: Nguyễn Khánh Linh (25/08/1998)
Ngày dạy: 5/11/2018
Ngày soạn: 2/11/2018
Lớp: 4C

A. Mục đích – yêu cầu
I.

Mục đích
1. Bài hát này sẽ giúp cho học sinh cảm nhận được cái đẹp của thiên
nhiên, từ đó giúp các em hình thành và phát triển tình yêu thiên nhiên.
2. Trang bị cho học sinh một bài hát thiếu nhi hay và bổ ích.
3. Cung cấp cho các em tình yêu, niềm đam mê với âm nhạc.
4. Giúp các em trở nên hòa đồng với khơng khí vui tươi của tập thể.
5. Phát huy năng khiếu âm nhạc của học sinh.

II.

Yêu cầu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được rằng bài hát “Chim sáo” là dân ca Khơ me do
Đặng Nguyễn sưu tầm.
- Học sinh hiểu được nội dung bài hát nói về cảnh thiên nhiên tươi đẹp
ở một miền quê.


- Học sinh biết được bài hát có giai điệu vui tươi, nhẹ nhàng, lời ca mộc


mạc, giản dị.
2. Kĩ năng
- Học sinh biểu diễn hịa hợp dúng tính chất của bài
- Học sinh hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát.
- Học sinh hát đúng cao độ của bài hát.
- Học sinh gõ được theo tiết tấu của bài hát
- Học sinh biểu diễn bài hát một cách đơn giản.
3. Thái độ
- Học sinh u thích mơn học.
- Học sinh say mê ca hát và các hoạt động khác như: gõ theo tiết tấu,
múa phụ họa.
- Học sinh ham thích hoạt động thực hành cùng các bạn trong lớp.
B. Kế hoạch giảng dạy – Chuẩn bị
I.

Kế hoạch giảng dạy

1. Dạy hát
2. Dạy hát kết hợp với vỗ tay, gõ nhạc cụ.
3. Dạy hát đệm theo nhịp, theo tiết tấu.
II.

Chuẩn bị

1. Giáo viên
- Bài hát được ghi âm sẵn.
- Bài nhạc không lời của bài hát “Chim sáo”
- Đàn
- Thanh phách
- Tranh, ảnh

- Sách giáo khoa tập hát lớp 4
2. Học sinh


- Sách giáo khoa tập hát lớp 4
- Thanh phách
C. Bài mới
Nội dung

Phương

Hoạt động của giáo

Hoạt động của học

pháp giảng

viên

sinh

dạy
I. Tổ chức - Phương

- GV ổn định lớp bằng - HS: TRẬT TỰ

lớp học

pháp thực


cách hô to: HỌC

(7p)

hành.

SINH

- Phương

- Lại một tuần nữa qua - HS: Vui lắm ạ!

pháp vấn

đi, cơ và trị chúng ta

đáp.

lại được gặp nhau
rồi. Các con có vui
khơng?
- Các con vui như vậy

- HS: Con thưa cơ,

thì chắc hẳn đã học

hơm trước ơn tập

thuộc bài rồi đúng


về bài hát “Bàn

không? Một bạn lên

tay mẹ” và học

nhắc lại cho cô nội

bài tập đọc nhạc

dung tiết học hôm

số 6: “Múa vui”

trước nào?

ạ.

- Bạn trả lời như vậy

- HS: Đúng rồi ạ.

đã đúng chưa các
con?
- Vậy một bạn lên hát
kết hợp với múa phụ
họa bài “Bàn tay

- 1HS lên hát và

múa

Ghi chú


mẹ” cho cô nào?
- Bạn hát rất là hay
đúng không nào? Cả

- 1HS đứng lên
đọc

lớp cho bạn một
tràng pháo tay nào.
Bây giờ một bạn nào
đứng lên đọc lại bài
tập đọc nhạc số 6
giúp cô?
- Cô thấy lớp chúng

- HS vỗ tay

mình rất chăm chỉ
học bài về nhà. Bạn
nào cũng nhớ bài và
hát rất hay đấy. Cô
khen cả lớp chúng
II. Bài mới - Phương
1. Giới
thiệu bài

(5p)

mình.
- GV: Cơ có hai bức

- HS quan sát và

Hai bức

pháp trực

tranh trên bảng, các

trả lời: bức tranh

tranh

quan

con hãy quan sát hai

1 vẽ cảnh làng

này vẽ 2

- Phương

bức tranh này và cho

q n bình,


cảnh

pháp vấn

cơ biết: Hai bức

thống mát ạ.

trái

đáp

tranh này vẽ gì?

Bức tranh 2 vẽ

ngược

cảnh đô thị chật

nhau.

pháp hát

chội, đông đúc, ô

Bức

mẫu


nhiễm ạ.

tranh

- Phương

- Theo con, nếu được
chọn một trong 2

- HS: Con sẽ chọn
bức tranh về làng

làng
quê yên


bức tranh này là nơi

quê ạ.

bình,

mình sinh sống thì

trong

con sẽ chọn bức nào?

xanh có


- Tại sao con lại chọn
bức tranh đó?

- HS: Con muốn
sống trong mơi

sốn, lũy
tre và

trường trong lành, bầu trời
có nhiều cây

cao vút.

xanh, con vật.

Cịn

- Ai trong mỗi chúng

- HS lắng nghe và

bức

ta đều mong muốn

trả lời: Thưa cơ,

tranh 2


sống trong mơi

đó là bài hát

vẽ về

trường trong lành,

“Chim sáo” ạ.

cảnh đơ

hịa hợp với thiên

thị chật

nhiên. Như vậy cũng

hẹp,

chính là thể hiện tình

khói bụi

u thiên nhiên của

ơ

mỗi người. Hơm


nhiễm.

nay, chúng ta sẽ học
một bài hát rất hay
nói về cảnh thiên
nhiên tươi đẹp ở một
miền q. Các con
có đốn được là bài
gì khơng?
- Các con trả lời đúng
rồi đấy. Bài hát chim
sáo là dân ca Khơ-

- HS lắng nghe và
trả lời: Vâng ạ.


me được sưu tầm bởi
Đặng Nguyễn. Đây
là bài hát có giai điệu
vui tươi, lời ca giản
dị và nói về cảnh
thiên nhiên tươi đẹp.
Bây giờ cô sẽ hướng
dẫn các con học hát
bài này nhé!
- Các con lắng nghe

- HS lắng nghe


bài hát này nhé.
(GV bật băng có lời
bài hát cho HS lắng
nghe)
- Vừa rồi các con đã

- Con thấy bài hát

nghe tồn bộ bài hát

có giai điệu rất

“Chim sáo”, các con

cuốn hút, lời bài

có thể chia sẻ cho cơ

hát giản dị, gần

về cảm nhận của

gũi ạ.

mình khi nghe bài
hát này được khơng?
(GV gọi 2HS lên nói
về cảm nhận của bản
thân)

- Cơ cũng đồng ý với
các con. Bây giờ
chúng ta cùng luyện

- Vâng ạ.


giọng để hát bài này
được hay hơn nhé.
- Cơ có một trị chơi
2. Luyện

- Phương

rất hay. Đó chính là

- HS lắng nghe luật

giọng

pháp trực

trò chơi “Chữ số

(5p)

quan

may mắn”. Ở trên


và đọc

màn hình có 3 số: 1,

mẫu 2

pháp

2, 3. Các con hãy

đoạn

truyền

chọn ngẫu nhiên một

âm

khẩu

số. Trong các số này

thanh từ

sẽ chứa nhiệm vụ mà

trầm

các con phải thực


đến

hiện. Còn một điều

bổng để

đặc biệt nữa đó chính

giúp

là trong 3 số trên có

học sinh

một số may mắn.

luyện

Khi các con chọn

giọng

vào ơ này thì sẽ

trước

khơng phải thực hiện

khi học


nhiệm vụ. Các con

hát

- Phương

chơi

đã hiểu luật chơi
chưa?
- Bạn nào muốn chơi
thì giơ tay thật nhanh
nào?
- Cơ thấy bạn An là
người giơ tay nhanh

- HS giơ tay

GV đàn


nhất. Xin mời bạn
An chọn số nào.

- Thưa cô con chọn
số 2 ạ.

- Số 2 của con tương
ứng với đoạn nhạc
sau. Con hãy nghe

thật kĩ đoạn nhạc và

- An đọc theo giáo
viên

lời cô để đọc lại nhé.
(GV đánh đàn và đọc
nhạc cho học sinh)
- Bạn An hát rất tốt
đấy. Cả lớp cùng hát
theo cô nhé
- Tiếp theo, cô sẽ mời

- HS đồng thanh
hát

1 bạn nữa lên chơi
trò chơi nào?

- HS giơ tay

- Cơ mời bạn Bình.
Con chọn ơ số mấy
nhỉ?
- Bạn Bình rất may

- Thưa cơ, con
chọn ơ số 1 ạ

mắn đấy. Con đã

chọn vào ô không
phải thực hiện nhiệm - Bình vui mừng và
vụ. Cả lớp cho bạn 1
tràng pháo tay nào.
- Bạn Bình đã chọn
được ơ may mắn
nhưng khơng vì thế

cả lớp vỗ tay


mà các con buồn

- HS giơ tay

nhé. Các con còn
một ô số nữa để
chọn. Lần này các
con phải giơ tay thật
nhanh nhé.
- Cô thấy bạn Châu rất
nhanh. Cô mời bạn
Châu lên bục giảng
nghe và hát lại đoạn

- Châu lắng nghe

nhạc tương ứng với ô

và hát theo giáo


số 3 nào.

viên

- Bạn Châu của chúng
ta rất giỏi đúng
không nào? Cả lớp
hãy cùng hát đoạn
nhạc này nhé.

- Cả lớp đồng
thanh hát

- Vừa rồi, chúng ta đã
chơi xong trị chơi,
các con có thấy vui
khơng?
- Cô khen cả lớp đã rất

- Chúng con thấy
vui lắm ạ

tích cực tham gia.
Các con có biết tại
sao trong trị chơi, cô - HS: Không ạ.
lại để số 2 và số 3
không phải là số may



mắn không?
- Hai con số này đều
là những con số liên
quan mật thiết đến
3. Dạy hát
a. Đọc lời
(13p)

bài đọc. Số 3 chỉ bài

- HS quan sát.

Phương

hát này có 3 câu ở

1HS đừng lên

pháp

mỗi lời bài hát. Số 2

trước lớp đọc

truyền

chỉ số lời bài hát.

toàn bộ câu của


khẩu

Bây giờ các con hãy

bài hát

Phương

quan sát trong sách

pháp thực

giáo khoa và 1 bạn

hành

đọc trước lớp các câu

Phương

của bài ‘Chim sáo”

pháp quan

nào.

sát

- Bạn đã đọc đúng rồi


Phương

đấy. Nhưng cô vẫn

pháp vẫn

lưu ý với lớp về lời

đáp

bài hát. Sau khi con

- HS chú ý

hát kết thúc lời 1 thì
con sẽ hát tiếp từ
“Trong rừng cây
xanh” ở dịng 2 đến
hết nhé.
- Bây giờ cả lớp mình
sẽ đọc lại tồn bộ bài
hát này nhé. Khi cơ
gõ 1 tiếng phách, các - Cả lớp đồng


con sẽ đọc 1 câu.

thanh đọc

Chú ý không đọc

trước tiếng phách
của cô nhé.
- Sau khi các con đọc
bài xong, các con có
thấy từ nào khó hiểu
khơng?
- Từ này là từ địa

- Thưa cơ, con
khơng hiểu từ

phương thường được

“đom boong” có

người dân Nam Bộ

nghĩa là gì ạ?

sử dụng. “Đom

- Con cảm ơn cô ạ

boong” nghĩa là quả
đa các con ạ.
- Các con cịn gì thắc
mắc nữa khơng?
- Vậy bây giờ chúng ta
cùng học hát nhé.
- Các con lắng nghe


- HS: Không ạ

cô hát mẫu câu 1
nhé.

- Vâng ạ

- Các con hãy lắng
nghe cô hát và vỗ tay - HS lắng nghe
theo tiết tấy để dễ
hình dung ra giai
điệu nhé
- Trong câu hát này

- Hs lắng nghe.


các con chú ý phải
luyến ở hai chữ
“sáo” và ngân ở chữ

- HS lắng nghe

“bay” cuối câu nhé.
- Bây giờ, bạn An lên
hát lại câu này kết
hợp vỗ tay theo nhịp
cho cô nào
- Cả lớp hát câu này


- An lên hát trước
lớp

GV trao
đổi với

kết hợp vỗ tay theo

HS về

tiết tấu cho cô nào.

cách bắt
- Cả lớp đồng

- Với câu hát thứ 2

thanh hát

nhịp.
GV sẽ

chúng ta cũng hát

hát lại 3

tương tự như câu hát

tiếng


thứ nhất. Các con
đồng thanh hát và vỗ

- HS đồng thanh
hát

đầu của
câu hát

tay theo tiết tấu cho

và hô

cô nào.

2,3. Khi
kết thúc

- Các con hát lại cả hai

khẩu

câu hát và vỗ tay

lệnh của

theo tiết tấu cho cơ

cơ thì


nào.
- Các con hát rất hay
rồi đấy. Bây giờ, cô
sẽ hát câu thứ 3. Các

- Cả lớp hát và vỗ
tay theo tiết tấu

bắt đầu
hát


con hãy chú ý lắng

- HS lắng nghe

nghe nhé
- Câu hát này khá dài.
Các con hãy lắng
nghe cô hát và vỗ tay
theo tiết tấu để dễ

- HS lắng nghe

nhớ hơn nhé
- Các con chú ý trong
câu này cần luyến ở
những chữ “chim,
vui, la” nhé


- HS lắng nghe

- Bạn nào tự tin có thể
hát lại câu này cho
cơ nào?
- Bạn Li hát rất hay
đấy. Bây giờ cả lớp
mình cùng hát lại

- Li lên hát

câu hát này và vô tay
theo tiết tấu nhé.
- Các con có hát tịan

- Cả lớp đồng

bộ lời 1 của bài hát

thanh hát và vỗ

này được không

tay theo tiết tấu

nào?
- Bây giờ các con hát
lại kết hợp vỗ tay
theo tiết tấu nhé.

- Tương tự như lời 1

- Có ạ


của bài hát, các câu
hát vẫn được hát

- HS hát và vỗ tay
theo tiết tấu

giống như trên,
những chỗ luyến
cũng vậy. Tuy nhiên

- HS hát và vỗ tay
theo tiết tấu

các con lưu ý hát
đúng lời bài hát nhé.
Cả lớp hát lời 2 của
bài hát cho cô nào
- Các con hát lại cả bài
hát kết hợp với vỗ
tay theo tiết tấu giúp
cô nào
- Vừa rồi cả lớp chúng
mình đã cùng học

- HS hát kết hợp vỗ


hát bài “Chim sáo”

tay theo tiết tấu

kết hợp với vỗ tay
theo tiết tấu. Bây giờ

- HS lấy thanh
phách

cô sẽ hướng dẫn các
con gõ theo nhịp.
Các con lấy thanh
phách ra cho cô nào.
- Bây giờ cô sẽ làm
mẫu thật chậm từng
câu hát ở lời 1. Các
con vừa quan sát vừa - HS nghe cô hát
gõ theo cô nhé.

kết hợp với gõ


- Cô thấy các con gõ

theo nhịp

khá đúng rồi đấy.
Bây giờ chúng ta

luyện tập lại cả bài
nhé.

- HS tiếp tục nghe
và gõ theo nhịp

- Cả lớp chúng mình
vừa hát vừa gõ theo
nhịp nhé. Lần này cô
sẽ đệm đàn và không - HS đồng thanh
làm mẫu như các lần

hát và gõ theo

trước nữa đâu nhé.

nhịp

Các con tập trung để
hoàn thành tốt bài
hát nhé
- Cơ thấy lớp mình
hơm nay hát rất hay
và gõ cũng rất đúng
đấy. Cô sẽ thưởng
b. Củng cố Phương
(5p)

- HS: Có ạ


cho lớp mình một trị

pháp thực

chơi vơ cùng thú vị.

hành

Các con có muốn
chơi khơng?
- Đó chính là trị chơi
“Quả bóng truyền
điện”. Cơ có một quả
bóng nhỏ. Cơ sẽ là
người bắt đầu trò

- HS tham gia trò
chơi


chơi bằng câu hát
đầu tiên của bài
“Chim sáo”. Sau đấy
cô sẽ chuyền bóng
cho bạn khác. Các
bạn lần lượt truyền
bóng cho đến khi cô
kết thúc câu hát thứ
1. Bạn cầm vào bóng
lúc đó sẽ phải phát

tiếp câu hát tiếp theo.
Lượt chơi cứ tiếp tục
cho đến khi tìm ra
bạn nào khơng hát
tiếp được khi đến
lượt. Bạn này sẽ chịu
một hình phạt mà acr
lớp đề ra. Chúng ta
bắt đầu chơi nhé
- Trò chơi kết thúc. Và
bạn Minh đã không
may quên lời bài hát
và phải chịu hình

- HS: Thưa cơ, cho

phạt của cả lớp. Cả

bạn ý nhảy lò cò

lớp muốn phạt bạn

10 cái ạ

Minh gì nào?
- Vậy bạn Minh có


chấp nhận nhảy lị cị
10 cái khơng?

- Cơ khen bạn Minh
đã dũng cảm nhận

- Minh trả lời: Dại
có ạ

lỗi và cũng góp ý với
bạn Minh là lần sau

- Cả lớp vỗ tay

phải chú ý hơn nhé.
Cả lớp cho bạn Minh
một tràng pháo tay
nào
III. Tổng

- Phương

- Vừa rồi chúng ta đã

- HS: Thưa cô, bài

kết

pháp vấn

học bài hát rất hay,

hát vừa học tên là


buổi

đáp

có bạn nào nhớ tên

“Chim sáo” ạ

học
(5p)

- Phương

bài hát là gì khơng?

pháp thực - Vậy các con có thể
hành

- Hs: Nội dung bài

nhắc lại nội dung của

hát nói về quang

bài hát được không?

cảnh tươi đẹp của
một miền quê ạ


- Chúng ta hãy cùng
hát lại bài này một

- Hs đồng thanh hát

lần kết hợp với vỗ

và vỗ tay theo tiết

tay theo tiết tấu nhé

tấu

- Dặn dò bài về nhà:

- HS lắng nghe

+ Các con về nhà

+HS lắng nghe để

luyện tập nài hát này

về nhà luyện tập


nhiều lần nhé. Chú ý
các con phải luyến ở
những chữ “sáo, bay,
chim, vui, la” và ngân

giọng ở cuối câu để
bài hát được hay hơn
nhé.
+ Để phần trình diễn
của các con được lơi
cuốn hơn, các con có
thể vừa hát vừa vỗ tay
theo nhịp hay theo tiết
tấu.

- Hs lắng nghe

- Các con nhớ học thật
kĩ bài hát “Chim
sáo” để hôm sau cô
kiểm tra nhé. Thêm
nữa các con cũng
đọc lại bài TĐN số
5, 6 nhé
- Hôm nay, cô thấy
tiết học của chúng ta
rất thành cơng. Cơ
cảm ơn lớp chúng
mình đã hăng hái
hoạt động để tạo một
giờ giờ học bổ ích.

- HS lắng nghe và
chào tạm biệt cô



Hẹn gặp lại các con
vào tuần sau.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×