Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

de chuan theo mau cua bo 2018 va giai chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.93 KB, 11 trang )

ĐỀ THI THỬ SỐ 5
(Đề thi có 4 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA 2018
Bài thi KHTN. Mơn: VẬT LÍ
Thời gian làm bài 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

 34
8
 19
Cho biết h 6,625.10 J .s; c 3.10 m / s;1eV 1,6.10 J
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là
R
2
R 2   L 
R
L
2
R 2   L 
R
R
A.
.
B.
.
C. R  L .
D.
.
Câu 2: Ứng dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
A. Gây ra hiện tượng phát quang.


B. Chữa bệnh còi xương.
C. Phát hiện vết nứt ở bề mặt sản phẩm.
D. Chữa bệnh ung thư nông.
o
Câu 3: Khi bị nung nóng đến 3000 C thì thanh vonfam phát ra

A. tia Rơn-ghen, tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy.
B. ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại và tia Rơn-ghen.
C. tia tử ngoại, tia Rơn-ghen và tia hồng ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức
A. không phụ thuộc vào sức cản môi trường.
B. phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực cưỡng bức.
C. phụ thuộc vào hiệu số giữa chu kỳ dao động riêng và chu kỳ của ngoại lực.
D. không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng bức.
Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường, ba suất điện động xuất hiện trong
ba cuộn dây của máy có cùng tần số, cùng biên độ và từng đôi một lệch pha nhau một góc
2
3


A. 3 .
B. 4 .
C. 2 .
D. 3 .
Câu 6: Vận tốc của dao động điều hịa có độ lớn cực đại khi
A. vật có li độ bằng khơng.
B. vật có pha dao động cực đại.
C. gia tốc của vật đạt cực đại
D. vật có li độ cực đại.

Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ
A. Biên độ dao động tổng
hợp có giá trị 2A nếu độ lệch pha của chúng bằng

 2k 
A. k với k  Z .
B. 2
với k  Z . C. 2k  với k  Z .
D.   k2 với k  Z .
Câu 8: Bộ phận đồng thời có ở máy phát thanh và máy thu thanh vô tuyến là
A. mạch khuếch đại.
B. mạch chọn sóng.
C. mạch tách sóng.
D. biến điệu.
Câu 9: Để phân biệt các nguồn âm khác nhau có cùng độ cao, người ta dựa vào đặc tính
A. âm sắc.
B. độ cao.
C. độ to.
D. mức cường độ âm.
Câu 10: Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng nhiệt hạch?
2
3
235
239
235
2
1
239
H
H

U
Pu
U
H
U
Pu
A. 1 và 1
B. 92
và 94
C. 92
và 1
D. 1 và 94
.
Câu 11: Chiếu ánh sáng màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng
màu
A. chàm.
B. đỏ.
C. cam.
D. lục.
8
Câu 12: Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c  3.10 m / s . Hiện tượng quang điện
trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là
14
14
14
14
A. 1,452.10 Hz .
B. 1,596.10 Hz .
C. 1,875.10 Hz .
D. 1,956.10 Hz .

Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải của sóng siêu âm?
A. Dùng để thăm dị dưới biển.
B. Dùng để phát hiện các khuyết tật trong vật đúc.
C. Dùng để chuẩn đốn bằng hình ảnh trong y học. D. Dùng để làm máy bắn tốc độ xe cộ.
Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, người ta sử dụng nguồn sáng gồm các ánh sáng đơn
sắc đỏ, vàng, chàm và lam. Vân sáng gần vân trung tâm nhất là vân sáng của ánh sáng màu
A. vàng.
B. lam.
C. đỏ.
D. chàm.
Trang 1


Câu 15: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Nếu gọi u là hiệu điện thế giữa bản
A và bản B của tụ điện thì điện tích của bản B biến thiên


A. trễ pha 2 so với u. B. sớm pha 2 so với u. C. ngược pha so với u.
D. cùng pha so với u.
-9
Câu 16: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 cm, coi rằng prơton và êlectron là các điện
tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
 12
 12
A. lực hút với F 9,216.10 N .
B. lực đẩy với F 9,216.10 N .
8
C. lực hút với F 9,216.10 N .

D. lực đẩy với F 9,216.10 N .

qq
F 9.109 1 2 2 
r
Hướng dẫn: hai điện tích trái dấu nên hút nhau; độ lớn
Câu 17: Một vật có khối lượng m=0,2kg dao động điều hịa có đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của động năng WĐ li độ x theo hình vẽ bên. Tần số góc dao động của con
vật bằng
4 rad
s .
A.
4 rad
s.
C.
Hướng dẫn:

8

2 rad

s .
160 rad
s.
D.
B.

Câu 18: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức là
điểm t = 0, giá trị của i là

i 4 2.cos 100t  2




3

  A . Tại thời

A.  2 2 A .
B. 2 2 A .
C. 3 2 A .
D. 2 3 A .
Câu 19: Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, cuộn dây thuần cảm L, hoặc tụ C mắc nối tiếp.

Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc 6 . Hai phần tử đó là hai
phần tử
A. R và L
B. L và C
C. R và C
D. R, L hoặc L, C
Hướng dẫn:



    0
6
Vì u trễ pha hơn i một góc 6
=> mạch RC .
Câu 20: Một nguyên tử trung hòa có hạt nhân giống với một hạt trong chùm tia α. Tổng số hạt nuclôn và
êlectron của nguyên tử này là
A. 4.
B. 6.

C. 2.
D. 8.
Câu 21: Một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây của cuộn sơ cấp nhiều hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là
1200 vòng, tổng số vòng dây của hai cuộn là 2400 vòng. Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng 120 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là
A. 240 V.
B. 60 V.
C. 360 V.
D. 40 V.
Hướng dẫn:
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng chiếu vào khe F phát ra đồng thời hai bức
xạ nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng 1 = 528 nm và  2 Trên màn quan sát, xét về một phía
.

so với vân sáng trung tâm, trong khoảng từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ 1 có 3 vị trí mà
vân sáng của hai bức xạ trên trùng nhau và tổng số vân sáng đếm được trong vùng này nhỏ hơn 32. Giá trị của
 2 là
A. 440 nm.
Hướng dẫn:

B. 660 nm.

C. 720 nm.

Do từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 17 của bức xạ
k1 5,10,15  k1 5n   k1  min 5

1

D. 600 nm.


có ba vân trùng nhau nên nó có bước nhảy là 5 hay

Trang 2


Ta có

k1 .1 k2 . 2   2 

k1 .1 2640

 nm 
k2
k2

Trang 3


Với

380nm 2 760nm  380nm 

2640
760nm  3,47 k2 6,95 
k2

Chọn k2 4;6 (loại k2 5

Do tổng số vân sáng đếm được trong vùng này nhỏ hơn 32 nên số vân sáng của bức xạ  2 sẽ < 32+3-17=18

 k  4

( hay số vân sáng của bức xạ 2 <18) và vì có 3 vân trùng nhau nên chọn 2 min
2640
2640
2 
nm  

 nm  660 nm
k2
4
Vậy
 k  6 vì k2 6n 6,12,18 thì số vân sáng của 2 không thõa đề bài
 CHÚ Ý: không thể chọn 2 min
x 6cos 4t    cm 
6
Câu 23: Một vật dao động với phương trình
(t tính bằng s). Khoảng
thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ 3 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ



 3 3 cm là
7 s
A. 24 .
Hướng dẫn:

B.

1 s

4 .

C.

5



s
24 .

D.

1 s
8 .
g 2 m

 

s2 . Vào thời
Câu 24: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường
0
điểm t = 0, kéo vật về bên trái sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 9 rồi thả nhẹ cho vật dao
động điều hịa. Chọn gốc tọa độ tại vị trí can bằng,chiều dương hướng sang phải. Phương trình dao động của
vật là
s 5cos  t     cm  .
s 5cos  2t   cm  .
A.
B.
.

s 5cos  t     cm  .
s 5cos  2t   cm  .
C.
D.
.
Hướng dẫn:
Câu 25: Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ m0 ,
khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có động năng K là

0,125m .c2

0,25m .c 2

1,25m .c 2

0,8m .c 2

0
0
0
0
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Hướng dẫn:

Câu 26: Hai điểm M và N nằm ở hai phía của nguồn âm, trên cùng một phương truyền âm có L M = 30 dB, LN =
10 dB. Nếu nguồn âm đó đặt tại M thì mức cường độ âm tại N khi đó gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 12 dB
B. 7 dB
C. 9 dB
D. 11 dB
Hướng dẫn giải
+ Khi nguồn âm đặt tại O thì L1M = 30 dB, L1N = 10 dB =>
M gần nguồn O hơn N
+ Ta có:
2
2
ON
 ON 
 ON 
L1M  L1N 10 lg 
10  ON 10.OM
  30  10 10 lg 
 
OM
 OM 
 OM 
(1)

+ Khi nguồn đặt tại M thì mức cường độ âm tại O lúc này là LO = L1M = 30 dB
2
2
MO 
 MO 


L2 N  LO 10 lg 

L

30

10
lg
2N



 MN 
 ON  OM  (2)
+ Ta có:
2

+ Thay (1) vào (2), ta có:

L2 N

MO


30  10 lg 
 9, 2dB
 10.OM  OM 

Trang 4



5
Câu 27: Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 36 mF một điện áp xoay chiều. Biết giá trị điện áp
và cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 là u1 60 6 V,i1  2 A và tại thời điểm t2 là u2 60 2 V, i 2  6 A .
Tần số góc  của dịng điện bằng
A. 50 rad/s
B. 100π rad/s
C. 120π rad/s
D. 60 rad/s
Hướng dẫn giải

Trang 5


uC  i 
Ta có:

uC2
i2

I 02 U 02C

 2 602.6
 I 2  U 2 1
 0
0C
1  
2
 6  60 .2 1
 I 02 U 02C


 I 0 2 2  A 
1
 
 ZC 60   
120  rad / s 
Z
.
C
U

120
2
V
C


 0
Câu 28: Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài.
Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm
xác định. Trong q trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất
giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 8,5 cm.
B. 8,2 cm.
C. 8,35 cm.
Hướng dẫn: Từ hình vẽ suy ra:  24 cm

D. 8,05 cm.


- Khoảng cách thực giữa hai điểm MN bao gồm hai loại khoảng cách sau:
+ Khoảng cách tính trên phương truyền sóng Ox là MNOx với MNOx 8 cm
 độ lệch pha giữa hai điểm M,N trên phương truyền sóngOx
+ Khoảng cách u tính trên phương dao động Ou

 

u  uM  uN  AM2  AN2  2.AM .A N .cos  12  12  2.1.1.cos

2.MN 2


3

2
 3cm
3

Vậy khoảng cách thực lớn nhất giữa hai điểm dao động M,N là
2
MN Max  MNOX
 u2  82  3 8,185 cm

Câu 29: Một nguồn điện có suất điện động E =12 V và điện trở trong r = 2 Ω.
Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W.
Hiệu suất của nguồn là
A. 67% hoặc 33%.
B. 60% hoặc 40%.
C. 57% hoặc 43%.
D. 70% hoặc 30%.

Hướng dẫn:
P I2 R
E2
122
122
2
R  16 
R  R  4R  4 
R  R 2  5R  4 0
E  P
2
2
16
I
 R  r
 R  2
R

r
+ Ta có
Giải ra ta được: R1 1 ; R 2 4 
1
H1 
33%
R
1

2
H


Rr
4
H1 
67%
42
+ Hiệu suất của nguồn:
Câu 30: Một vật AB cao 2 cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10 cm. Dùng một màn ảnh M,
ta hứng được một ảnh A’B’ cao 4 cm. Màn cách vật một khoảng
A. 30 cm
B. 15 cm
C. 40 cm
D. 20 cm
Hướng dẫn:
A ' B'
k 
2
AB
+ Độ phóng đại của ảnh
. Do ảnh hứng trên màn  ảnh thật d '  0  k  2  0
d'
 2  d ' 2d 20 cm
d
+ Với
 khoảng cách từ vật đến màn L d  d ' 30 cm
k 

Trang 6


Câu 31: Một đoạn dây dẫn dài 20 cm có dòng điện

 I = 9A chạy qua và khối lượng m = 15g được treo nằm
ngang trong một từ trường đều có cảm ứng từ B thẳng đứng hướng lên. Khi cân bằng dây treo hợp với
phương thẳng đứng một góc 300. Bỏ qua trọng lượng của dây treo và lấy g = 10 m/s 2. Cảm ứng từ B có độ lớn
gần bằng
A. 0,167 T.
B. 0,144 T.
C. 0,048 T.
D. 0,096 T.
Hướng dẫn:
Câu 32: Hai hạt bay vào trong từ trường đều theo phương vng góc với các đường sức từ với cùng vận tốc.
 27
 19
Hạt thứ nhất có khối lượng m1 1, 66.10 kg , điện tích q1  1, 6.10 (C ) . Hạt thứ hai có khối lượng
m2 6, 65.10 27 kg , điện tích q2 3, 2.10 19 (C ) . Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1 7,5cm thì bán kính
quỹ đạo của hạt thứ hai là
A. 10 cm .
B. 12 cm .
C. 15cm .
D. 18cm .
Hướng
 dẫn:

v

B
 các hạt chuyển động trịn đều. Khi đó lực loren-xơ đóng vai trị là lực hướng tâm
+ Khi
v2
v
q vB m  q B m

R
R
Hay
q1 m1R 2
qm R

 R 2  1 2 1 15cm
q
m 2 R1
q 2 m1
+ Do hai hạt cùng vận tốc nên 2
Câu 33: Trong chân không, ánh sáng màu lam có bước sóng trong khoảng từ 0,45  m   đến 0,51  m  . Lấy
h 6,625.10  34 J .s; c 3.108 m / s . Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng này có giá trị nằm trong khoảng
 20
 20
A. từ 3,9.10 J đến 4,42.10 J .
 25
 25
C. từ 3,9.10 J đến 4,42.10 J .

Câu 34: Đặt điện áp

 21
 21
B. từ 3,9.10 J đến 4,42.10 J .
 19
 19
D. từ 3,9.10 J đến 4,42.10 J .

u 100 2cos100t  V 


(t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện
10
1
C
F
L  H
2 , cuộn dây có độ tự cảm

trở 80 Ω, tụ điện có điện dung
. Khi đó, cường dịng điện trong

đoạn mạch sớm pha 4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Điện trở của cuộn dây có giá trị là
80 Ω.
B. 100 Ω.
C. 20 Ω.
D. 40 Ω.
A.
Hướng dẫn:
1, 75
t1 
s
96
Câu 35: Trong khoảng thời gian từ thời điểm t = 0 đến thời điểm
động năng của vật dao động
điều hòa tăng từ 0,064J đến giá trị cực đại rồi giảm đến giá trị 0,096J. Biết rằng tại thời điểm t thì động năng
và thế năng của vật bằng nhau và khối lượng của vật bằng 100g. Biên độ dao động của vật là:
A. 16cm.
B. 3,2 cm.
C. 7 cm.

D. 32cm.
Hướng dẫn:

1
2
2
2
Wñ 0, 064 J  2 k A  x
1 
A 
1
  kA 2 0, 064 J
t 0 : 
 0, 064 J  k  A 2 
2 
2 
4
 W W  x  A
ñ
t
2

Theo đề ta có
4





Trang 7



1
1
W  kA 2  W  kA 2 2.0, 064 0,128J  1
2
2
Với
1, 75
t1 
s
96
+ Tại thời điểm
thì vật có thế năng
Wt1 W  Wđ1 0,128  0, 096 0, 032 J
2

Wt1  x1 
1
A
    x1 


W  A
4
2
Với
+ Vẽ đường trịn ta được góc qt tương ứng
T T 1, 75
 450  300  t   

s
8 12
96
24.1, 75 7
160 rad
T
 s  
96.5
80
7 s
2W
2.0,128
A

0, 07m 7cm
2
2
m
 160 
0,1. 

 7 
Vậy
Câu 36: Một máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động và phát ra dịng điện có tần số 50 Hz. Nếu tốc
độ quay của rơto tăng thêm 60 vịng/phút thì tần số dòng điện do máy phát ra là 60 Hz và suất điện động hiệu
dụng do máy phat ra thay đổi 50 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ của rơto thêm 60vịng/phút nữa thì
suất điện động hiệu dụng lúc này do máy phát ra là
A. 280 V.
B. 320 V.
C. 350 V.

D. 400 V.
Hướng dẫn: Suất điện động hiệu dụng và tần số do máy tạo ra:
E

E0

2



NBS

2fNBS

n v
s
2
2 ; f np   2 f 2 np với

 

 f1 n1 p  50 n1 p
 a

2 f1 NBS 100 NBS

E1 

 b


f

50
Hz
2
2

1
+ Khi tần số của máy là
ta có:
 f1 n2 p  n1  1 p  60  n1  1 p  c 

2 f1 NBS 120 NBS

E2 

d

2
2
+ Khi tần số của máy là f 2 60 Hz ta có: 
 p 10
60 50  p  
v
 n1 5 s
+ Từ (a) và (c) ta được

 




E2  E1 50V  e 

NBS  20 

50 

2
Thay ( b) và (d) vào (e) ta được
n n1  2 7 v
s
+ Khi tăng tốc độ quay của rơto thêm 1vịng/s nữa thì 3
 3 2 f3 2 n3 . p 140 rad
s
NBS3 2,5
E3 
.140 350 V
2 = 
+ Suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó
+ Theo đề ta có

Trang 8

NBS 2,5


2


Câu 37: Cho mạch điện xoay chiều hai đầu AB, gồm

hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp nhau. Điện áp tức
thời giữa hai đầu AB, AM, MB tương ứng là uAB, uAM,
uMB, được biểu diễn bằng đồ thị hình bên theo thời gian
t. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i =
2 cos(ωt) A Cơng suất tiêu thụ trên các đoạn mạch
AM và MB lần lượt là
A. 90,18 W và 53,33 W.
B. 98,62 W và 56,94 W.
C. 82,06 W và 40,25 W.
D. 139,47 W và 80,52 W.
Hướng dẫn: Quan sát đồ thị uAB ta có uAB=0 hai lần liên tiếp tại các thời điểm t1=5.10-3 s và t2=15.10-3 s
T
=t − t →T =0 , 02 s → ω=100 π (rad / s)
Suy ra
2 2 1
Dựa vào đồ thị ta có uAB =220 cos (100 πt)(V )
Ta nhận thấy u và i cùng pha nên công suất toàn mạch AB là PAB U AB .I.cos  110 2.1.cos 0 155,56W
Nếu ta đốn đáp án thì chỉ có đáp án B thỏa mãn PAM  PMB PAB 155,56 W Chọn đáp án B
Nếu ta tiếp tục làm
* Giả sử phương trình uAM U 0AM cos(100 t  AM )

Trang 9


10
t  .10  3 s
3
Quan sát đồ thị uAM ta có khi
thì uAM=0
 U 0AM cos(100t  AM ) 0  cos(100t  AM ) 0 cos



2

10  3




.10  AM ) cos  cos(  AM ) cos  AM 
3
2
3
2
6
u U 0MB cos(100t  MB )
* Giả sử phương trình MB
Quan sát đồ thị uMB ta có khi t=7,5 .10− 3 s thì uMB=0

 U 0MB cos(100t  MB ) 0  cos(100t  MB ) 0 cos
2

3


 cos(100.7,5.10  3  MB ) cos  cos(  AM ) cos  MB 
2
4
2
4

Theo định lý hàm sin ta có
0 AM
U 0MB
U 0AB
U 0AM


sin 300 sin(180  30  45) sin 450
0
U 0MB
U0AM
220



0
0
sin 300 sin1050 sin 450
0 AB
 U 0AM 161,05V

 U 0MB 113,88V
161 , 05
0 MB
.1 . cos 300 =98 , 62W
Công suất trên đoạn AM là PAM =U AM I . cos ϕ AM =
√2
113 , 88
0
.1 . cos 45 =56 , 94 W

Công suất trên đoạn MB là PMB=U MB I . cos ϕMB =
√2
Câu 38: Trên dây dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 2 bụng sóng. Khi dâu duỗi thẳng, gọi M,
N là hai điểm chia sợi dây thành 3 đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M,
N thu được bằng 1,25. Biên độ dao động tại bụng sóng bằng
A. 4 cm.
B. 3 √ 3 cm.
C. 2 √ 3 cm.
D. 5 cm.
 cos(100.

U

30
45

U

M

P
A

N

B

M

N


Hướng dẫn:
Hai đầu cố định:



k
   24 (cm).
2
(Vì có 2 bụng nên k = 2).

Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm MN khi dây duỗi thẳng:
Trang 10

MN min 

24
8 (cm).
3

U

I



Dựa vào hình thấy M và N đối xứng qua nút P và cách P một khoảng bằng 4 (cm) = 6 nên có cùng biên độ:
A
3
A M A N  Bông .

2
2
2
MN max  MN min
 4A M


Suy ra:

MN max
4A 2M
 1
1,25  A M 3 (cm)  A Bông 2 3 (cm).
MN min
MN 2min

9
Câu 39: Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt
nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của hạt proton của hạt nhân và có động
năng 4,0 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng
nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
Phương trình của phản ứng hạt nhân:
1
9
4
6

1 p  4 Be  2 He  3 X
Gọi m1, m2, m3; p1, p2, p3 và K1, K2, K3tương ứng
là khối lượng, động lượng và động năng của các
hạt proton, X, α.
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
E K x  K   K p
(1)
  
p   p x p p
Theo định luật baot toàn động lượng:



p  pp

p 2x p 2  p 2p

mà p2=2mK thay vào ta có:
mp Kp
m K
2m x K x 2m  K   2m p K p  K x    
mx
mx
4.4 1.5, 45
Kx 

3,575MeV
6
6
Theo đề m=A nên:

Thay giá trị Kx vào (1) ta có:
E 3,575  4  5, 45 2,125MeV
Câu 40: Một bình đun nước gồm hai cuộn dây mắc song song, ngồi nấc ngắt điện cịn có 3 nấc bật khác: nấc
1 bật cuộn 1, nấc 2 bật cuộn 2, nấc 3 bật cả 2 cuộn. Để đun sôi một lượng nước đầy bình, nếu bật nấc 1, cần
thời gian 15 phút; nếu bật nấc 2, cần thời gian 10 phút. Hỏi nếu bật nấc 3 để đun sôi lượng nước đầy bình đó
thì mất bao nhiêu thời gian.
A. 18 phút
B. 5 phút
C. 25 phút
D. 6 phút
Hướng dẫn giải
U2
U2
Q I 2 Rt  t  R  t
R
Q
Ta có:


nên

1
1
1
1
1
1
1
1 1
 

 2
 2  2 
 
RSS R1 R2
t SS t1 t 2
U
U
U
t SS
t1
t2
Q
Q
Q
+ Khi hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì:
tt
15.10
 t SS  1 2 
6
t1  t 2 15  10
phút

Trang 11



×