Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BDTX MODULE 36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.68 KB, 4 trang )

* Modoule 36: Giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở.
1. Thầy (cô) hãy cho biết giá trị sống là gì?
Trả lời:
Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội): Giá trị là cái mà con người
dùng làm cơ sở để xem xét một vật có lợi ích đến mức nào đối với con người; cái mà
con người dựa vào dùng để xem xét một người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức,
trí tuệ, tài năng. Giá trị cũng là những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật, điều
thiện của một xã hội; tính chất quy ra được thành tiền của một vật trong quan hệ buôn
bán, đổi chác; độ lớn của một đại lượng, một lượng biến thiên.
Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống) là những điều chúng ta cho là quý giá, là
quan trọng, là có ý nghĩa đối với cuộc sống của mỗi người. Giá trị sống trở thành động
lực để người ta nỗ lực phấn đấu để có được nó.
Giá trị sống mang tính cá nhân, không phải giá trị sống của mọi người đều giống
nhau. Có người cho rằng "có tiền bạc là có tất cả". Có người cho rằng tình u thương
mới là điều quý giá nhất trên đời. Có người coi trọng lịng trung thực, sự bình n…
Như vậy khơng phải ai cũng nhận thức đúng về giá trị sống: Có bạn trẻ cho rằng phải
hút thuốc lá, phải biết uống rượu bia, biết yêu sớm, phải sành điệu khi đến trường, phải
ăn diện, phải đánh phấn bôi son… phải cầm đầu băng nhóm nào đó mới là "người
hùng", mới có giá trị. Vậy là các bạn đã nhận nhầm giá trị ảo. Vì vậy, giáo dục để các
em học sinh nhận diện đúng đâu là giá trị đích thực của cuộc sống là một vấn đề hết
sức quan trọng trong các nhà trường hiện nay.
2. Theo thầy (cô) giáo dục giá trị sống có vai trị như thế nào đối với học sinh?
Trả lời:
Vai trò của việc học tập giá trị sống giáo dục giá trị sống cho học sinh là một
trong những nhu cầu tất yếu của nhà trường trong thời kỳ hiện nay, thời kỳ hội nhập và
phát triển, thời kỳ mà toàn thể cán bộ giáo viên và các em học sinh đang nỗ lực phấn
đấu để xây dựng thương hiệu của nhà trường trong toàn ngành và trong xã hội, tiếp tục
xây dựng niền tin của phụ huynh, lãnh đạo các cấp với nhà trường.
Đáp ứng được mục tiêu giáo dục và phát triển toàn diện cho học sinh tồn
trường nói riêng và thế hệ trẻ Việt Nam nói chung: Với 5 tiêu chí hành động của thanh
niên “Bản lĩnh - vững vàng; thanh lịch - văn minh; tri thức - phong phú; sức khỏe - rồi


dào và kỹ năng - thành thạo”.
Ngày nay, với quan điểm phải giáo dục cho các thế hệ học sinh cả kỹ năng sống


(tài) và giá trị sống (đức), chúng ta mới nhận thức rõ ràng hơn mối quan hệ giữa tài và
đức, trong đó cái đức được đề cao.
Giáo dục giá trị sống sẽ giúp các em khám phá những phẩm chất tốt đẹp vốn có
của bản thân và hồn thiện nó, đồng thời khám phá những nét đẹp trong tính cách của
những người xung quanh và giá trị của thiên nhiên, của môi trường sống.
Giáo dục giá trị sống giúp các em biết suy nghĩ tích cực, tự xây dựng cho mình
một nền tảng vững chắc về nhân cách để các em có thể vươn lên trong cuộc sống, ngay
cả trong những hồn cảnh khó khăn, trắc trở.
Giáo dục giá trị sống để các em biết cách tôn trọng bản thân và người khác, biết
cách hợp tác, xây dựng và duy trì tình đồn kết, thích ứng trước những đổi thay của
cuộc sống.
Giáo dục giá trị sống để các em biết tạo lập cuộc sống hạnh phúc cho bản thân
và góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Từ đó, thấy cuộc sống của mình mang nhiều
ý nghĩa.
Giáo dục giá trị sống làm nền tảng cho kĩ năng sống, để các em biết cách sử
dụng những kĩ năng sống mang lại lợi ích cho bản thân trong sự hài hồ với lợi ích của
gia đình và xã hội.
Ở những nơi đã tiến hành học giá trị sống, nhất định kỷ luật nhà trường được
tôn trọng hơn, ý thức học tập tốt hơn: Học sinh chăm làm bài tập, đi học đúng giờ,
trong lớp giữ trật tự nghe thầy cô giảng bài, đồn kết với bạn... Quan hệ Thầy – Trị
thân thiết...
Về nhà, các em biết thể hiện tình yêu thương, sự tơn trọng, có trách nhiệm với
bản thân và mọi người trong gia đình.
Đặc biệt khi trong mỗi các em có được những “Đức tâm” thì đó là gốc rễ của
mọi vấn đề, nó là nơi khởi nguồn của một cuộc sống lành mạnh, lương thiện, vui tươi,
biết hy sinh và biết cống hiến, biết tơn trọng những gì mình đang có và phấn đấu vì

những điều tốt đẹp trong tương lại, biết sống vì mọi người và vì cộng đồng.
3. Theo thầy (cô) giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS cần theo các
phương pháp như thế nào?
Trả lời:
Giáo dục giá trị sống cho học sinh cần có sự kết hợp nhiều phương pháp truyền
đạt, tạo sự sinh động, hấp dẫn các em học sinh tham gia. Vì vậy:
Giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS cần theo các phương pháp sau:


-

Giáo dục giá trị sống bằng những câu chuyện cảm động.

-

Giáo dục giá trị sống qua những câu hỏi tự vấn.

-

Giáo dục giá trị sống qua nhận thức lại kinh nghiệm, tương tác và sự tranh

-

Giáo dục giá trị sống bằng những quan sát, trải nghiệm thực tế.

luận.
- Giáo dục giá trị sống bằng những trải nghiệm cảm xúc.
Những nội dung bản thân sẽ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy và giáo dục tại
đơn vị: Trong các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh, thầy (cô) đã thực
hiện nội dung nào trong hoạt động dạy và học? Thầy (cơ) hãy trình bày cụ thể

một nội dung của giá trị sống?
Trả lời:
* Trong các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh, để đạt mục tiêu giáo
dục tồn diện tơi đã thực hiện lồng ghép – đan xen các nội dung với nhau chứ không
được phép tách rời bất kỳ nội dung nào, tùy tình huống – hoàn cảnh thực tế mà chọn
lọc nội dung thích hợp tong hoạt động dạy và học.
* Nội dung “trách nhiệm” của giá trị sống:
- Trách nhiệm là điều phải làm, phải gánh vác hoặc phải nhận lấy về mình.
- Trách nhiệm nói lên một đặc trưng của nhân cách trong việc thục hiện nghĩa vụ do
xã hội đề ra. Nêu nghĩa vụ đặt ra cho con người vấn đề nhận thức và thực hiện những
yêu cầu của xã hội, thì vấn đề trách nhiệm là ở chỗ con người hồn thành và hồn thành
đến mức nào hoặc khơng hoàn thành những yêu cầu ấy. Trách nhiệm là sự tương xứng
giữa hoạt động với nghĩa vụ, là hệ quả của tự do ý chí của con người, là đặc trưng cho
hoạt động có ý thức của con người. Con người ngày càng nhận thức đuợc quy luật
khách quan của tự nhiên, xã hội. Khi năng lực chi phối tự nhiên, xã hội của con người
lớn lên thì trách nhiệm của con người đổi với hành vi của mình cũng lớn lên. Về mặt
pháp lí, việc xem xét trách nhiệm cá nhân phải xuất phát từ sự thống nhất giữa quyền và
nghĩa vụ: Quyền lợi thưịrng đi đơi với trách nhiệm, quyền càng rộng thì trách nhiệm
càng lớn.
- Trách nhiệm là chấp nhận những đòi hỏi và thực hiện nhiệm vụ với khả năng tốt
nhất của mình. Người có trách nhiệm là người luôn thực hiện bổn phận đuợc giao đúng
theo mục tiêu đề ra và tiến hành nhiệm vụ ấy với lịng chính trực, thiện chí và ln ý
thức về việc mình làm. Trách nhiệm khơng phải là điều gì đó ràng buộc với chúng ta,
nhưng nó tạo điều kiện để ta có thể đạt đuợc những gì ta mong muốn. Mọi người có thể


thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với toàn cầu bằng cách tơn trọng tồn thể nhân loại.
Nếu chúng ta muốn được hịa bình thì trách nhiệm của chúng ta là phải sống bình n.
Nếu chúng ta muốn có một mơi trường sống trong lành, chúng ta phải có trách nhiệm
giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên.

Những nội dung khó và những đề xuất về cách thức tổ chức bồi dưỡng nhằm giải
quyết những nội dung khó này: Thầy (cơ) hãy đề xuất một phương án giáo dục
một giá trị sống nào đó có sự phối hợp liên mơn?
Trả lời:
Giáo dục giá trị sống có sự phối hợp liên mơn: trong q trình giáo dục phải có sự
nỗ lực – phối hợp nhịp nhàng, người giáo viên cần nỗ lực cập nhật thường xuyên các
thông tin – kiến thức liên quan cần thiết chính xác – kịp thời bên cạnh việc truyền tải
đến học sinh một cách thích hợp. Giáo viên phải giúp học sinh nhận thức được sự cần
thiết (đơi khi là bắt buộc phải có) của phối hợp liên mơn từ bài học đến những ví dụ
thực tế, gần gũi, hiển nhiên trước mắt vẫn thường gặp trong thực tế cuộc sống hàng
ngày. Việc làm này phải được thực hiện thường xuyên chứ không phải một sớm một
chiều.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×