Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

GIAI CHI TIET CHUYEN VINH LAN 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.46 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2018 - LẦN 3
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh: .........................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al =
27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 41: Cho 8,4 gam sắt tác dụng với 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chân khơng sau phản ứng thu được m
gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 17,6.
B. 13,2.
C. 14,8.
D. 11,0.
HD: BTKL m rắn = 8,4+6,4 = 14,8g
Câu 42: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOC2H5.
Câu 43: Canxi hiđroxit cịn gọi là vơi tơi có cơng thức hố học là
A. Ca(HCO3)2.
B. Ca(OH)2.
C. CaCO3.
D. CaO.
Câu 44: Cho 9,8 gam một hiđroxit của kim loại M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 2M. Kim loại M


A. K.
B. Ca.
C. Fe.
D. Cu.
HD: Đặt M(OH)n => n OH (hidroxit) = n HCl= 0,2 => mM = 9,8-0,2.17= 6,4g=> 1: n = 6,4/M : 0,2
M = 32n => n = 2, M = 64 (Cu)
Câu 45: Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?
A. Poliacrilonitrin.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polistiren.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phân tử vinyl axetat có hai liên kết  .
B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.
C. Tristearin có tác dụng với nước brom.
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
Câu 47: Muối nào của natri sau đây được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày và làm bột nở ?
A. NaCl.
B. NaNO3.
C. NaHCO3.
D. Na2CO3.
Câu 48: Để khử hoàn toàn 34 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO cần dùng ít nhất 10,08 lít khí CO
(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau các phản ứng là
A. 28,0 gam.
B. 26,8 gam.
C. 24,4 gam.
D. 19,6 gam.
HD: m rắn sau phản ứng = 34 – nCO.16 = 34 – (10,08 /22,4).16 = 26,8g => B
Câu 49: Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Hg.

B. Ag.
C. Na.
D. Mg.
Câu 50: Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Br2.
C. Dung dịch Na2SO4. D. Dung dịch HCl.
Câu 51: Cho m gam hỗn hợp gồm HCOOC 2H5 và H2N-CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 0,5M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa ancol etylic và
7,525 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 7,750.
B. 8,250.
C. 8,125.
D. 8,725.
HD: n ancol etylic = n NaOH = 0,2.0,5 = 0,1 mol
BTKL: m + mNaOH = 7,525 + m ancol etylic = 7,525 + 0,1.46 => m= 8,125 g => C
Câu 52: Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X, T
Quỳ tím
Quỳ chuyển sang màu đỏ
X, Z, T
Cu(OH)2
Tạo dung dịch màu xanh lam
Y, Z, T
Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
Tạo kết tủa bạc
X, Y, Z, T lần lượt là



A. axit fomic, axit glutamic, etyl fomat, glucozơ.
B. axit fomic, etyl fomat, glucozơ, axit glutamic.
C. axit glutamic, glucozơ, etyl fomat, axit fomic.
D. axit glutamic, etyl fomat, glucozơ, axit fomic.
HD: T vừa đổi màu quỳ tím, có pu tráng bạc và pu với Cu(OH)2 => T : axit fomic => loại A,B
Z có pu với Cu(OH)2 nên phải có chức ancol đa chức => chọn D
Câu 53: Cho dãy các chất: isoamyl axetat, tripanmitin, anilin, xenlulozơ, Gly-Ala-Val. Số chất trong dãy
bị thủy phân trong mơi trường axit vơ cơ đun nóng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 54: Cho dãy các chất: metan, xiclopropan, toluen, buta-1,3-đien, phenol, anilin, triolein. Số chất trong dãy
tác dụng với nước brom ở điều kiện thường là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 55: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc).
Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch X là
A. 150 ml.
B. 100 ml.
C. 200 ml.
D. 300 ml.
HD: Đặt Na, K chung là M: M+ H2O = MOH + ½ H2
=> n OH- = 2 n H2 = 2.3,36/22,4 = 0,3 mol.
Gọi V(l) là thể tích cần tìm => n H+ = V.(1+2) = n OH= 0,3 =>

V= 0,1 lit = 100ml . chọn B



Câu 56: Nạp đầy khí X vào bình thuỷ tinh trong suốt, đậy bình
bằng nút cao su có ống thuỷ tinh vuốt nhọn xuyên qua. Nhúng đầu
ống thuỷ tinh vào chậu thuỷ tinh chứa nước có pha phenolphtalein.
Một lát sau nước trong chậu phun vào bình thành những tia có màu
hồng (hình vẽ minh họa ở bên). Khí X là
A. Cl2.
B. SO2.
C. HCl.
D. NH3.
Câu 57: Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
0

Khí X

Nước có pha
A. 4Mg + SiO2   Mg
2 Si +
phenolphtalein
2MgO.
0
0
t
5 70
C
B. Fe + H2O      FeO + 2H .
t
C. 4AgNO 3  0  2Ag
+ 2O .

2 O + 4NO
2
D. Cr + 2HCl  t0  CrCl
2
2 + H .
Câu 58: Hợp chất vơ cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng khơng màu, bốc khói mạnh trong
khơng khí ẩm; Dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; Tan tốt trong nước; Có tính oxi hố mạnh. Chất X là
A. HNO3.
B. H3PO4.
C. H2SO4.
D. HCl.
HNO3 để lâu ngày dễ phân hủy thành NO2 có màu đỏ nâu, tan trong dung dịch nên có màu vàng
Câu 59: Cho este no, đa chức, mạch hở X (có cơng thức phân tử CxHyO4 với x ≤ 5) tác dụng với dung dịch
NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X có tham gia phản ứng
tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
HD: Do X tham gia phản ứng tráng bạc nên X là este của axit fomic. X là este 2 chức của axitfomic với
ancol 2 chức. Do x ≤ 5 nên ancol có 2 hoặc 3 C
Vậy có 3 CTCT phù hợp là: HCOO-CH2 –CH2 – OOCH
HCOO-CH2 – CH2 - CH2 – OOCH
Hoặc
HCOO-CH2 –CH (CH3) – OOCH
Câu 60: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn phản ứng vừa đủ với 7,84 lít (đktc) khí Cl 2. Cũng m gam
hỗn hợp trên phản ứng vừa đủ với m1 gam dung dịch HCl 14,6%. Giá trị của m1 là
A. 175,0.
B. 180,0.
C. 87,5.

D. 120,0.
t

HD: nCl2 = 7,84/22,4= 0,35 mol => n HCl = 2.0,35 = 0,7 mol => m1= (0,7.36,5).100/14,6 = 175g , chọn A
Câu 61: Hỗn hợp X gồm isobutilen, xiclohexan, axit acrylic và ancol butylic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ 0,33 mol O2 thu được 5,376 lít (đktc) khí CO 2 và 4,32 gam H2O. Khi lấy m gam X đem tác dụng
với Na dư, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được V lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là
A. 0,224.
B. 0,448.
C. 0,560.
D. 0,336.
HD: n CO2 = 5,376/22,4= 0,24 mol, n H2O = 4,32/18= 0,24mol => X gồm ( C4H8, C5H10 , C4H9OH (amol),
CH2=CH –COOH (b mol)
BTNT (O) : a +2b + 0,33.2 = 0,24.3
do n CO2 = n H2O => a = b => a = b = 0,02 mol => V= 0,02.22,4 = 0,448lit , chọn B
Câu 62: Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình
N 2 (k)  3H 2 (k)  2NH3 (k) ; H  0
kín:
Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
B. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
C. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ.
D. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ.
Câu 63: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối lượng
hỗn hợp) vào lượng nước dư thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y hoà tan tối đa 8,64
gam Al. Giá trị của m là
A. 17,2.
B. 16,0.
C. 18,0.
D. 15,8.

HD: Quy đổi X : Kim loại M và O
M + H2O  OH- + ½ H2 (1,792 lít /22,4= 0,08mol) (1)
0,16mol <- 0,08


O (oxit)  2OH- (2)
Từ pu : OH- + Al + H2O  AlO2- + 3/2 H2 (3).
nOH- (1) + nOH- (2) = nOH- (3) = nAl = 8,64/27 = 0,32
 nOH- (2) = 0,32 - 0,16 = 0,16 mol => n O (oxit) = 0,16/2 =0,08 mol
 m O= 0,08.16 =1,28g ứng với 8% => m = 1,28.100/8 = 16gam, chọn B
Câu 64: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch KI và hồ tinh bột
Có màu xanh tím
Y
Dung dịch NH3
Có kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan
Z
Dung dịch NaOH
Có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan
T
Dung dịch H2SO4 lỗng
Từ màu vàng chuyển sang màu da cam
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4.
C. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2.

D. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7.
HD: Do T + H2SO4 loãng  màu da cam => T là muối cromat => chọn B


Câu 65: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong công nghiệp các kim loại Al, Ca, Na đều được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy.
B. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2 – 5% khối lượng cacbon cùng một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr,
Ni,…).
C. Các chất: Al, Al(OH)3, Cr2O3, NaHCO3 đều có tính chất lưỡng tính.
D. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố sắt (Z = 26) có 6 electron ở lớp ngồi cùng.
Câu 66: Cho sơ
đồ các phảnClứng hóa học sau:Na OH
A l
Na OH
Br
N aOH
Cr2O3    Cr  2 CrCl3    Cr(OH)3    NaCrO2    
Na2CrO4.
2

t0

t0

Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trị chất bị oxi hố là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học)
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.

Câu 67: Hoà tan hết 9,18 gam bột Al cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit vơ cơ X nồng độ 0,25M, thu
được 0,672 lít (đktc) một khí Y duy nhất và dung dịch Z chứa muối trung hoà. Để tác dụng hoàn toàn với Z
tạo ra dung dịch trong suốt cần ít nhất 1 lít dung dịch NaOH 1,45M. Giá trị của V là
A. 4,84.
B. 6,72.
C. 6,20.
D. 5,04.
3+
HD: Nếu dung dịch Z chỉ chứa muối Al thì nNaOH phản ứng cần = 4.nAl = 4.9,18/27 =1,36<1,45
 trong Z chứa muối NH4+ = 1,45-1,36=0,09 mol va axit vô cơ X là HNO3 va khí Y chứa N+x
 BTĐT : 0,34.3 = 0,09.8 + 0,03.(5-x) => x = - 5 (loại)
 Hoặc 0,34 .3 = 0,09.8 + 0,03.2.(5-x) => x = 0 => Khí Y là N2
 n HNO3 phản ứng = 12 n N2 + 10n NH4 = 12.0,03 + 10. 0,09 = 1,26 mol
 V HNO3 = 1,26/0,25 = 5,04, chọn D
Câu 68: Có các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom.
(b) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.
(c) Este tạo bởi axit no điều kiện thường luôn ở thể rắn.
(d) Khi đun nóng tripanmitin với nước vơi trong thấy có kết tủa xuất hiện.
(e) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(f) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 69: Hỗn hợp khí X gồm axetilen, anđehit fomic và hiđro. Cho V lít X (đktc) đi qua bột Ni nung nóng,
sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 10,8 gam H2O. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 17,92.

C. 13,44.
D. 6,72.
HD: X( C2H2 , HCHO, H2) đều có n H2O = n X= 10,8/18 = 0,6 mol => V (X) = 0,6.22,4 = 13,44l
Câu 70: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm vinyl fomat, axit axetic, tinh bột bằng lượng oxi dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hấp thụ hết toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư,
sau phản ứng thấy tách ra 92,59 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch còn lại giảm 65,07 gam so với
dung dịch ban đầu. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,0.
B. 17,0.
C. 12,5.
D. 14,5.
HD: m g hỗn hợp(HCOOCH=CH2 , CH3COOH, (C6H10O5)n đều có dạng Cm(H2O)n
Nên n O2 cháy = n CO2 = n kt BaCO3 = 92,59/197= 0,47 mol
M dd giảm = -65,07 = m CO2 + m H2O – m BaCO3 => m CO2 + m H2O = 92,59 – 65,07=27,52g
BTKL : m + m O2 = m CO2 + m H2O => m = 27,52 – 0,47.32= 12,48 g => gần 12,5 chọn C
Câu 71: Hỗn hợp X gồm anđehit malonic, vinyl fomat, ancol etylic, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn 4,82
gam hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO2 và 0,21 mol H2O. Lấy 7,23 gam hỗn hợp X đem tác dụng với dung
dịch NaOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn đem trung hịa dung dịch sau phản ứng, rồi
lấy toàn bộ dung dịch thu được tham gia phản ứng tráng bạc thu được tối đa m gam Ag. Giá trị m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 15,00.
B. 21,75.
C. 13,00.
D. 19,45.


HD: X ( Gồm CH2(CHO)2 , HCOOCH=CH2 , C2H5OH, CH2=CH-CH2OH) Vậy gom X thành 3 chất:
C3H4O2 (a mol), C2H6O (b mol) , C3H6O ( cmol)
 m X = 72 a + 46b + 58 c = 4,82
 n CO2 = 3 a + 2b +3c = 0,22 va n H2O = 2 a + 3b + 3c = 0,21

 giải hệ => a = 0,03, b = 0,02 , c = 0,03
 n Ag = 4 a = 4.0,03 = 0,12 mol=> m Ag = 0,12.108 = 12,96g gần 13 g, chọn C
Câu 72: Điện phân dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là
100%, bỏ qua sự hồ tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dịng điện khơng đổi là
9,65A trong thời gian t giây. Sau điện phân thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí có tỉ khối so
với H2 là 16,39. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch sau điện phân có pH < 7.
B. Giá trị của t là 3960.
C. Hai khí trong X là Cl2 và H2.
D. Khối lượng dung dịch sau điện phân giảm 15,95 gam so với dung dịch trước khi điện phân.
HD: Gỉa sử C đúng tức là 2 khí là Cl2 và H2 đúng thì dung dịch sau phản ứng có OH- nên pH > 7 => nhận
định A sai
Vậy B đúng tức t= 3960(s)=> ne trao đổi =It/F = 9,65.3960/96500= 0,396 mol
Đặt CuSO4 :a mol, NaCl : b mol
Tại A(+) : 2Cl-  2e + Cl2 => n Cl2= ½ 0,396 = 0,198 mol> n hỗn hợp khí là 0,1 mol( vơ lí) chứng tỏ sai. Vậy
điều giả sử C đúng là sai=> Vậy C không đúng.

Câu 73: Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm
cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145 mol
hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên thì tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%.
B. Giá trị m là 3,13.
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%.
D. Phân tử khối của Y là 75.
HD: E gồm m gam ( X: CnH2n +3 N a mol và Y: CmH2m + 1NO2 b mol) + O2  3,15 g H2O + 0,145 mol (CO2 + N2)
n H 2O = 3,15/18 =0,175 mol
CnH2n +3 N a mol

+ O2  an CO2 + (2n+3)a/2 H2O + ½ aN2


CmH2m + 1NO2 b mol + O2  bm CO2 + (2m+1)b/2 H2O + ½ bN2
=> n CO2 + n N2 = an + bm + (a+b)/2 = 0, 145 (1)
n H2O = (2n +3)a/2 +( 2m + 1)b/2 = 0,175 (2) . Lấy (2) – (1) => a = 0,03mol
m g E tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl => a + b = 0,05 => b = 0,02
=> thay vào ta có: 0,03n + 0,02m = 0,12 => 3n + 2m = 12 => n = 2, m= 3 (Y là Alanin M =89) , D sai

Câu 74: Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở là X (có cơng thức phân tử C4H9NO4) và đipeptit Y (có
cơng thức phân tử C4H8N2O3). Cho M tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ gồm: một muối của axit cacboxylic Z, một muối của amino axit T
và một ancol E. Biết M có tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 mol M tác dụng tối đa với 2 mol NaOH.
B. Y là H2N-CH2CONH-CH2COOH và Z là HCOONa.
C. Trong phân tử X có một nhóm chức este.
D. T là H2N-CH2-COOH và E là CH3OH.
HD: X: CH3OOC – CH2 – COONH4 và Y : NH2 – CH2 – CO-NH- CH2 – COOH
=> B sai
Câu 75: Hỗn hợp E gồm đipeptit mạch hở X (được tạo ra từ amino axit có cơng thức H 2N-CnH2n-COOH) và
este đơn chức Y. Cho 0,2 mol E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng, sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn thu được m gam hỗn hợp muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E thu được
0,64 mol CO2, 0,40 mol H2O và 0,896 lít (đktc) khí N2. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 39.
B. 45.
C. 35.
D. 42.
HD: Hỗn hợp E : đi pep tit X2 và este đơn chức RCOOR1 . Do 0,2 mol E tác dụng tối đa 0,4 mol NaOH
=> este của phenol hoặc đồng đẳng của phenol
0,1 mol E (X2 , este) + O2  0,64 mol CO2 + 0,4 mol H2O + 0,04 mol N2



=> n X2 = n N2 = 0,04 và n este = 0,06.
BTNT (O) : 0,04.3 + 0,06.2 + n O2 cháy .2 = 0,64.2 +0,4 => n O2cháy = 0,72 mol
BTKL => 0,1 mol E có khối lượng = 0,64.44+0,4.18+ 0,04.28 – 0,72.32 = 13,44g => 0,2 mol E = 26,88g
BTKL: 0,2 mol E + 0,4 mol NaOH = m muối + n H2O ( Với n H20 = n peptit + n este = 0,2 mol)
=> 26,88 + 0,4.40 = m + 0,2.18 => m = 39,28g gần 39, chọn A

Câu 76: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Cu tác dụng với 260 ml dung dịch CuCl 2 1M, thu được
28,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,896 lít khí
H2 (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 14,08.
B. 17,12.
C. 12,80.
D. 20,90.
HD: Hỗn hợp rắn Y ( Fe dư, Cu) => n Fe dư = n H2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol và nCu= (28,48 – 0,04.56)/64
n Cu = 0,41 mol
Vậy hỗn hợp ban đầu có n Cu = 0,41- 0,26 = 0,15 mol, đặt nZn= a mol, nFe = b mol
 65a + 56 b = 27,3 – 0,15.64 và BTĐT : a + (b -0,04) = 0,26
 a = 0,1 và b= 0,2
 Dung dịch Z( Zn2+ : 0,1 mol, Fe2+ : 0,16 mol) +NaOH dư -> Fe(OH)2  Fe2O3
 Rắn m = mFe2O3 = 0,08.160 =12,8 g, chọn C
Câu 77: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai liên kết
) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H 2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hồn tồn m gam
hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn hợp E đun nóng
với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1
gam muối. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Trong phân tử Y có hai gốc Ala.
B. Giá trị của m1 là 14,36.
C. Giá trị của m là 10,12.
D. X chiếm 19,76% khối lượng trong E.

HD: Quy đổi E ( C2H3ON: 0,12mol, CH2 : a mol, H2O : b mol, COO: c mol)
 n CO2 = 0,12.2 + a +c = 0,38 (1)
 n H2O = 0,12.1,5 + a +b = 0,34 (2)
 n NaOH = 0,12 + c = 0,14
(3)
 Giai hệ => a = 0,12 ; b= 0,04 ; c= 0,02
m E = 10,12 => C đúng
Do este có 1 nối đơi C=C nên C este ít nhất là 3
Pep tit tạo nên từ 2 amino axit nên Nếu đặt Pep tit = x CH2 + 0,12 C2H3ON + H2O và Este = y CH2 + COO
 n CH2= 0,12 = 0,04x + 0,02 y => 6 = 2x + y => y= 4, x = 1
 X: CH2 = CH – COO CH3 : 0,02 mol
 Y : Gly – Gly - Ala
 % X =( 0,02.86/10,12).100% = 16,99% => D sai.
Câu 78: Dung dịch X chứa a mol ZnSO4; dung dịch Y chứa b mol AlCl3; dung dịch Z chứa c mol NaOH.
Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch X.
- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch Z vào dung dịch Y.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
số mol kết tủa

b
a

0

x

nNaOH
4a


0,4

Tổng khối lượng kết tủa ở hai thí nghiệm khi đều dùng x mol NaOH là m gam. Giá trị của m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 15,2.
B. 10,6.
C. 8,9.
D. 7,1.
HD: 4a = 3b mà 4b = 0,4 => b= 0,1 và a= 0,075
Tại x: 4a – x = 2.x/3 => x=0,18


Lúc này kết tủa n Al(OH)3 = x/3 = 0,06 mol = n Zn(OH)2 => m = 0,06(78+99) = 10,62g gần 10,6 chọn B
Câu 79: Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg, Fe trong 800 ml dung dịch HNO 3 1M thu được dung dịch Y chỉ
chứa 52 gam muối và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 18. Cho Y tác
dụng với một lượng dư dung dịch NaOH thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20,8.
B. 18,2.
C. 16,5.
D. 22,5.
+
HD: X(Mg: amol, Fe: b mol) + 0,8 mol HNO3 -> 52 gam( Mg, Fe, NH4 : c mol, NO3- : 0,7 –c);
n H2O: (0,8-4c)/2 và Hỗn hợp khí Z dễ dàng tính được n N2 = n N2O = 0,025 mol
BTĐT: 2 a + 3b = 8c + 0,025(10 +8)
(1)
BTKL : 24 a + 56 b + 18c + 62(0,7-c) = 52 (2)
BTNT (O): 0,8.3 = (0,7 –c).3 + 0,025+ (0,8 – 4c)/2 (3)
Giai hpt (1),(2),(3) => a = 0,1825, b = 0,095, c= 0,025
Cho Y tác dụng dư NaOH thu kết tủa : Mg(OH)2 : 0,1825mol và Fe(OH)3 : 0,095mol

m= 0,1825.58 + 0,095.107 = 20,75g gần 20,8 chọn A

Câu 80: Hoà tan 17,44 gam hỗn hợp X gồm FeS, Cu2S và Fe(NO3)2 (trong đó nguyên tố nitơ chiếm 6,422%
khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Sau các phản ứng thu được hỗn hợp khí Y (gồm NO2 và SO2
lượng của nguyên tố oxi trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27,5.
B. 24,5.
C. 18,2.
----------- HẾT ----------

D. 32,5.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×