Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen và kiểu hình đặc trưng trong bảo tồn chó phú quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 148 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------

QUAN QUỐC ĐĂNG

NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIỂU GEN VÀ KIỂU HÌNH
ĐẶC TRƯNG TRONG BẢO TỒN CHĨ PHÚ QUỐC

Chun ngành: Cơng nghệ Sinh học
Mã số: 94 202 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Chung Anh Dũng
2. PGS.TS. Trần Hoàng Dũng

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu và
kết quả nêu trong luận án án trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác. Các kết quả cũng đã được những người tham gia
thực hiện đồng ý cho phép tôi sử dụng trong luận án. Tơi xin hồn tồn chịu
trách nhiệm về những số liệu trong luận án này.
TP. HCM, ngày ... tháng ... năm .....
Nghiên cứu sinh



MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Giới thiệu ................................................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 3
3. Những đóng góp mới của đề tài................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... 3
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 4
Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ TÀI 5
1.1. Phân loại và đặc điểm giống chó Phú Quốc Việt Nam .......................... 5
1.1.1. Phân loại : ......................................................................................... 5
1.1.2. Đặc điểm .......................................................................................... 5
1.1.3. Chó nhà và tầm quan trọng của chúng tại Việt Nam ....................... 7
1.2. Nguồn gốc và hình thái chó Phú Quốc ................................................. 11
1.2.1. Các tài liệu cổ về kiểu hình chó Phú Quốc .................................... 11
1.2.2. Hình thái và đặc tính chó Phú Quốc là cơ sở phân loại trước đây . 17
1.3. Tính trạng xốy lưng trên chó Phú Quốc ............................................. 20
1.3.1. Cơ sở hình thái và di truyền của tính trạng xốy lưng ................... 20
1.3.2. Hiện tượng khiếm khuyết trong khép ống thần kinh ..................... 22
1.3.3. Dị tật xoang thần kinh (Dermoid sinus - DS) ở chó xốy châu Phi
và Thái Lan............................................................................................... 23
1.3.4. Cơ sở di truyền của tính trạng xốy lưng liên quan đến triệu chứng
DS trên chó xốy châu Phi và Thái Lan ................................................... 24



1.4. Một số nghiên cứu về hình thái và di truyền trên chó nhà và chó Phú
Quốc ............................................................................................................. 27
1.4.1. Các nghiên cứu về di truyền chó nhà hiện nay và phương pháp định
lượng biến thể số lượng bản sao (copy number variants - CNV) ............ 27
1.4.2. Các nghiên cứu về hình thái và kiểu gen chó Phú Quốc tại Việt
Nam gần đây............................................................................................. 30
1.5. Sự cần thiết của nghiên cứu về hình thái và kiểu gen của tính trạng
xốy lưng trên chó Phú Quốc Việt Nam...................................................... 34
1.5.1. Cơ sở khoa học nghiên cứu sự đa dạng kiểu hình ở chó nhà ......... 34
1.5.2. Các nghiên cứu về hình thái và di truyền chó Phú Quốc trước đây
.................................................................................................................. 40
Chương 2 - VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 44
2.1. Vật liệu.................................................................................................. 44
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 44
2.2.1. Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá các chỉ số cơ thể đặc trưng của
chó Phú Quốc ........................................................................................... 44
2.2.2. Nội dung 2: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn hình thái để chọn lọc
chó Phú Quốc dựa trên các chỉ số hình thái đặc trưng ............................. 45
2.2.3. Nội dung 3: Nghiên cứu sự liên quan giữa kiểu gen và kiểu hình
xốy lưng trên chó Phú Quốc ................................................................... 45
2.2.4. Nội dung 4: Nghiên cứu cải thiện mơ hình bảo tồn (insitu-in vivo
và exsitu-in vivo) chó Phú Quốc dựa trên bộ tiêu chuẩn hình thái .......... 45
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 45
2.3.1. Nội dung 01: Nghiên cứu đánh giá các chỉ số cơ thể đặc trưng của
chó Phú Quốc ........................................................................................... 45
2.3.2. Nội dung 02: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn hình thái để chọn
lọc chó Phú Quốc dựa trên các chỉ số hình thái đặc trưng ....................... 50
2.3.3. Nội dung 03: Nghiên cứu sự liên quan giữa kiểu gen và kiểu hình
xốy lưng trên chó Phú Quốc ................................................................... 51



2.3.4. Nội dung 04: Nghiên cứu cải thiện mơ hình bảo tồn (insitu-in vivo
và exsitu-in vivo) chó Phú Quốc dựa trên bộ tiêu chuẩn hình thái .......... 55
2.4. Xử lý số liệu.......................................................................................... 56
2.4.1. XLSTAT......................................................................................... 56
2.4.2. Dữ liệu đối chiếu và tham khảo ..................................................... 56
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 57
3.1. Nghiên cứu đánh giá các chỉ số cơ thể đặc trưng của chó Phú Quốc... 57
3.1.1. Đánh giá các số đo cơ bản .............................................................. 58
3.1.2. Kích thước đầu chó Phú Quốc với các kiểu sọ, tai và mõm .......... 62
3.1.3. Tần suất các dạng xoáy lưng trên chó Phú Quốc có xốy ............. 64
3.1.4. Tần suất của các dạng màu lông, kiểu lông ................................... 68
3.1.5. Tần suất các kiểu đuôi .................................................................... 70
3.1.6. Tần suất màu mắt, kiểu tai và dài tai trên chó Phú Quốc............... 72
3.1.7. Chiều dài mõm và đốm lưỡi trên chó Phú Quốc............................ 74
3.1.8. Móng đeo và màng bơi trên chó Phú Quốc.................................... 76
3.1.9. Tổng kết các các số đo cơ thể của chó Phú Quốc .......................... 78
3.2. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn hình thái để chọn lọc chó Phú Quốc
dựa trên các chỉ số hình thái (Morphological Indexes) đặc trưng ............... 79
3.2.1. Xác định và chuẩn hóa tỷ lệ hộp sọ với chiều dài mõm ................ 79
3.2.2. Xác định và chuẩn hóa tỷ lệ thân hình, ngực, bụng, sâu ngực; tỷ lệ
chiều dài thân và chiều cao cơ thể............................................................ 81
3.2.3. Xác định một số chỉ số hình thái phổ biến ở chó Phú Quốc .......... 85
3.3. Đánh giá sự liên quan kiểu gen và kiểu hình xốy lưng đặc trưng cho
chó Phú Quốc ............................................................................................... 86
3.3.1. Đánh giá hiệu quả các mồi từ set 1 set 4 và mồi cho gen β - actin 86
3.3.2. Đánh giá tần suất gen R và r trong mẫu quan sát bằng phương pháp
Livak cải tiến Pfaffl .................................................................................. 89



3.4. Nghiên cứu cải thiện mơ hình bảo tồn chó Phú Quốc dựa trên bộ tiêu
chuẩn hình thái ............................................................................................. 94
3.4.1. Xây dựng bản đồ phân bố trên đảo Phú Quốc ............................... 94
3.4.2. Thiết kế, xây dựng, bố trí trại ni, chuồng ni theo tập tính tự
nhiên và điều kiện sống tối ưu cho chó tại đảo Phú Quốc ....................... 97
3.4.3. Cấy và gắn chip điện tử theo dõi cá thể riêng biệt ....................... 100
KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ ............................................................................. 103
Kết luận ...................................................................................................... 103
Đề nghị ....................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 104
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ ................................................. 113
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 114
Số liệu thu mẫu – thống kê ........................................................................ 114
Hóa chất – Dụng cụ - Thiết bị ................................................................... 129
Mẫu phiếu điều tra ..................................................................................... 132


i

LỜI CẢM ƠN
Hồn thành luận án cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới:
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam cùng các giảng viên,
các cán bộ nghiên cứu, chun viên văn phịng đã tận tình hỗ trợ và tạo rất
nhiều điều kiện cho tôi trong q trình học tập, nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Chung Anh Dũng – người
hướng dẫn, người thầy, đã động viên hỗ trợ về chun mơn cho tơi trong suốt
q trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận án; xin cảm ơn PGS.TS.
Trần Hồng Dũng, người đã có những hướng dẫn tận tình và góp ý về cơng
tác, hoạt động tổ chức thực hiện nội dung của luận án.

Xin cảm ơn các cơ quan, ban ngành, đoàn thể đã tạo điều kiện cho tơi
thu thập số liệu thực nghiệm và góp ý về chuyên môn nội dung luận án.
Xin cám ơn những cộng sự, những người gắn bó và hỗ trợ tơi thực hiện
các công tác khoa học phục vụ các nội dung luận án.
Xin cám ơn gia đình, những người thân thiết nhất đã động viên tơi
trong những lúc khó khăn nhất. Cảm ơn em và con, đã cho anh sức mạnh và
nghị lực vượt qua những chặng đường dài.
Xin cám ơn các cơ quan đã và hiện đang công tác: Trung tâm Phát
triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ -Thành Đồn TP. HCM và Cục Cơng tác phía
Nam - Bộ Khoa học và Công nghệ đã hỗ trợ và tạo nhiều điều kiện giúp đỡ
cho tơi được hồn thành q trình học tập và hoàn thiện kết quả nghiên cứu.
Trân trọng./.

TP.HCM, tháng ... năm 2021


ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Ảnh chó Phú Quốc Việt Nam, hình ảnh nhóm nghiên cứu tự chụp
tại Đảo Phú Quốc, Rạch Giá, Kiên Giang, Việt Nam. ...................................... 5
Hình 1.2 Các dạng xốy lưng của chó Phú Quốc [1] ....................................... 6
Hình 1.3 Chó Bắc Hà Việt Nam ....................................................................... 9
Hình 1.4 Chó H'mơng cộc đi trưởng thành ................................................ 10
Hình 1.5 Chó Phú Quốc.................................................................................. 11
Hình 1.6 Bài viết về chó Phú Quốc trên báo La Nature [84]. ........................ 12
Hình 1.7 Tài liệu công bố của Tiến sĩ Baurac về các hoạt động kinh tế văn
hóa miền Tây, Nam Kỳ, 1894 [14]. ................................................................ 14
Hình 1.8 Bảng tiêu chuẩn mơ tả chó Phú Quốc dựa trên một cá thể ( con Xoài
– Mango) của Bá Tước Henri de Bylandt, xuất bản năm 1897 [23] .............. 15

Hình 1.9 Chó xốy Thái Lan
( ....................................... 17
Hình 1.10 Chó xốy Rhodesian châu Phi
( 17
Hình 1.11 Phân tích nguồn gốc 161 giống chó trên thế giới [54] .................. 20
Hình 1.12 Q trình phát triển phơi thụ tinh ở chó [27] ................................ 21
Hình 1.13 Các vị trí khép ống thần kinh trên động vật có xương sống và
người [106] ...................................................................................................... 22
Hình 1.14 Các loại triệu chứng demoid sinus (DS) trên chó lưng xốy [95] 23
Hình 1.15 Các loại triệu chứng DS trên chó lưng xốy [58]. ........................ 24
Hình 1.16 Các bản sao biến thể của alen R trên dịng chó xốy châu Phi [109]
......................................................................................................................... 29
Hình 2.1 Các tham số kích thước hình thái chó Phú Quốc. Cá thể khảo sát
được giữ đứng thẳng trong quá trình đo. ........................................................ 48


iii

Hình 2.2 Đo một số chỉ tiêu kiểu hình cơ bản chó Phú Quốc ........................ 49
Hình 2.3 (a) Vị trí vùng lặp hay nhân lên khoảng 133kb trên NST 18 của chó
xốy Châu Phi. (b) Các set mồi sử dụng xác định trên NST số 18................. 54
Hình 3.1 Một số cá thể chó Phú Quốc tại huyện đảo Phú Quốc ................... 57
Hình 3.2 Chiều cao thân tính đến vai (BHW) và cân nặng (BW) của chó lưng
xốy Phú Quốc so với chó lưng xốy Thái Lan và Châu Phi. ........................ 61
Hình 3.3 Chiều dài mõm, chiều dài và rộng hộp sọ ở quần thể 175 cá thể chó
Phú Quốc Khảo sát, tính bằng cm với hai giới tính đực và cái (n=175) ........ 63
Hình 3.4 Các dạng xốy lưng quan sát trên quần thể mẫu chó Phú Quốc
(n=175) ............................................................................................................ 65
Hình 3.5 Số lượng cá thể với các hình dạng xốy lưng phân chia theo giới
tính ở chó xốy Phú Quốc (n=143) ................................................................. 67

Hình 3.6 Số lượng và tỷ lệ màu sắc lơng chó Phú Quốc phân theo nhóm lớn
......................................................................................................................... 69
Hình 3.7 Hình dạng đi ở chó Phú Quốc, (A) đi thẳng, (B) đuôi cong 1/4,
(C) đuôi cong 2/4, (D) đuôi cong ¾ (n=175) .................................................. 70
Hình 3.8 Hình dạng đi chó Phú Quốc khảo sát (n=175) ............................ 71
Hình 3.9 Màu mắt trên chó Phú Quốc ............................................................ 72
Hình 3.10 Tỷ lệ màu sắc mắt ở chó Phú Quốc theo giới tính; vịng trịn bên
ngồi là cá thể cái, bên trong là cá thể đực ..................................................... 73
Hình 3.11 Một số lồi có tai nhọn đứng điển hình, từ trái qua phải: chó sói,
Malamute, Basenji và chó Phú Quốc. ............................................................. 74
Hình 3.12 Đốm lưỡi trên chó Phú Quốc; (A) nhỏ hơn 50% diện tích lưỡi, (B)
lớn hơn 50% diện tích lưỡi và (C) chiếm 100% diện tích lưỡi. (n=175) ........ 74
Hình 3.13 Diện tích đốm lưỡi trên chó Phú Quốc quan sát theo giới tính;
vịng trịn bên ngồi là cá thể cái, bên trong là cá thể đực .............................. 75


iv

Hình 3.14 Móng đeo trên chó Phú Quốc ........................................................ 76
Hình 3.15 Móng đeo ở chân sau trong quần thể chó Phú Quốc khảo sát ...... 77
Hình 3.16 Màng bơi trên chân chó Phú Quốc ................................................ 78
Hình 3.17 Tương quan chiều dài mõm và chiều dài hộp sọ trên chó Phú Quốc
......................................................................................................................... 80
Hình 3.18 Tương quan giữa chiều dài thân (BL) và chiều cao vai (BHW) trên
chó Phú Quốc .................................................................................................. 81
Hình 3.19 Tương quan giữa kích thước vịng ngực và vịng hơng trên chó Phú
Quốc. ............................................................................................................... 84
Hình 3.20 Kích thước vịng ngực và vịng hơng trên chó Phú Quốc (n=175) 84
Hình 3.21 Kiểm tra trình tự đoạn mồi các cá thể phân tích ........................... 88
Hình 3.22 Số biến thể gen (RCN) của các cá thể quan sát (hình trên) và số

biến thể gen trung bình của kiểu gen đồng hợp trội (RR), dị hợp (Rr), đồng
hợp lặn (rr) của gen xoáy lưng trên chó Phú Quốc. ........................................ 93
Hình 3.23 Vị trí thu mẫu và xây dựng mơ hình bảo tồn tại Phú Quốc .......... 94
Hình 3.24 Mơ hình trại ni bán bảo tồn tại Củ Chi và Vũng Tàu................ 96
Hình 3.25 Mơ hình trại ni và bảo tồn chó xốy lưng Phú Quốc ................ 97
Hình 3.26 Khu vực ni chó bố mẹ làm giống và khu vực nuôi ổ sau khi đẻ
con, tại trại bán bảo tồn Vũng Tàu. ................................................................. 98
Hình 3.27 Các cá thể chó Phú Quốc đồng hợp lặn về tính trạng xốy lưng
(mơ hình ni tại Vũng Tàu)........................................................................... 98
Hình 3.28 Ống tiêm gây mê khi gắn chip điện tử ........................................ 100
Hình 3.29 Chip điện tử, máy dị và bảng điện tử đọc số ID ......................... 101
Hình 3.30 Ổ chó mẹ và bầy chó Phú Quốc con tại trại bán bảo tồn Vũng Tàu
....................................................................................................................... 102


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Các gen liên quan đến tính trạng xốy lưng trên chó xốy châu Phi
và Thái Lan cùng với các nghiên cứu liên quan [57]...................................... 25
Bảng 1.2 Xác suất xuất hiện kiểu hình xốy lưng và nguy cơ của dị tật ống
thần kinh DS trong quần thể cho xốy trong q trình lai giống [34] ............ 27
Bảng 2.1 Các primer được sử dụng nhằm định lượng cho Ct của các gen quan
tâm thông qua phương pháp RT-PCR ............................................................. 55
Bảng 3.1 Giá trị trung bình của kích thước hình thái của chó Phú Quốc có
xốy và khơng xốy được khảo sát (n=175, 𝑋 ± σ) ........................................ 58
Bảng 3.2 Kết quả kiểm định t-test về sự khác biệt của kích thước hình thái cơ
bản giữa chó Phú Quốc đực và cái .................................................................. 59
Bảng 3.3 Kết quả kiểm định t về sự khác biệt của kích thước hình thái giữa
chó Phú Quốc có xốy ở Phú Quốc và Tp. HCM, phân chia theo giới tính. .. 60

Bảng 3.4 Kết quả kiểm định t-test về sự khác biệt của kích thước hình thái cơ
bản giữa chó Phú Quốc có xốy và khơng xốy ............................................. 60
Bảng 3.5 Chiều cao vai (BHW) và cân nặng (BW) của ba giống chó lưng
xốy (𝑋) ........................................................................................................... 62
Bảng 3.6 Kích thước chiều dài mõm (ML), chiều dài (CrL) và ngang hộp sọ
(CrW) trên chó Phú Quốc (ĐVT: cm, n=175, 𝑋 ± σ) ..................................... 63
Bảng 3.7 Số lượng cá thể có hình dạng xốy lưng ở chó xốy Phú Quốc ..... 66
Bảng 3.8 Phân nhóm màu sắc lơng ở chó Phú Quốc (n=175)........................ 68
Bảng 3.9 Hình dạng đi ở chó Phú Quốc (n=175) ....................................... 71
Bảng 3.10 Màu mắt các cá thể chó Phú Quốc khảo sát (n=175).................... 73
Bảng 3.11 Tỷ lệ phân loại đốm lưỡi trên chó Phú Quốc (n=175) .................. 75
Bảng 3.12 Số móng đeo chân sau ở chó Phú Quốc (n=175) .......................... 77
Bảng 3.13 Các kiểu hình cơ bản quan sát ở chó Phú Quốc (n=175, 𝑋 ± σ)... 79


vi

Bảng 3.14 Tổng hợp tỷ lệ và hình dáng chuẩn hóa các đặc tính hình dáng cơ
bản ................................................................................................................... 80
Bảng 3.15 Tổng hợp vịng ngực và vịng hơng trên chó Phú Quốc (n=175) . 82
Bảng 3.16 Kết quả phân tích t-test cho kích thước vịng ngực và vịng hơng
trên hai giới tính đực và cái (n=175) ............................................................... 83
Bảng 3.17 Tỷ lệ thân hình, ngực, bụng; tỷ lệ chiều dài thân và chiều cao vai
quần thể mẫu chó Phú Quốc quan sát (n=175, 𝑋 ± σ, KTC 95%) .................. 85
Bảng 3.18 Tổng hợp chỉ số cơ thể (BI) và chỉ số cân đối (PI) ở chó Phú Quốc
(n=175) ............................................................................................................ 86
Bảng 3.19 Chu kỳ ngưỡng phát huỳnh quang (Ct) và số biến thể tương đối
gen quan tâm (RCN) (n=18) ........................................................................... 89
Bảng 3.20 Chu kỳ ngưỡng và kiểu hình nhằm đánh giá ước lượng kiểu gen 91
Bảng 3.21 Số lượng chó Phú Quốc của các trại ni ..................................... 95

Bảng 3.22 Mơ hình lai giả thiết ...................................................................... 99


vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh (nếu có)

Tiếng Việt (nếu có)

BHW

Body height at withers

Chiều cao vai

BL

Body length

Chiều dài cơ thể

BMP5

Bone Morphogennic
Protein-5
Trọng lượng cơ thể


BW

Body weight

CCND1

Cyclin-D1 encoding gen

CD

Control dog

Mẫu chó nhà đối chứng

CNV

Copy number variants

Biến thể

CR

Control Region

Vùng điều hịa

CrL

Cranial length


Chiều dài hộp sọ

CrW

Cranial wide

Chiều rộng hộp sọ

ChC

Chest circumference

Vòng ngực

DNA

Deoxyribonucleic Acid

DS

Dermoid sinus

Triệu chứng viêm ống xoang

EL

Ear length

Chiều dài tai


FCI

Federation Cynologique

Hiệp hội chó giống Quốc tế

Internationale
FGF

Fibroblast Growth Factor Yếu tố tăng trưởng nguyên
bào sợi

GH

Growth Hormon

HAS2

Hyaluronic synthase axit
2

HERC2

HECT and RLD domain
containing E3 ubiquitin

Hormon tăng trưởng


viii


protein ligase 2
HV

Hyper Variable

Vùng siêu biến

IGF

Insulin-like Growth

Yếu tố tăng trưởng giống

Factor

Insulin

ML

Muzle length

Chiều dài mũi

MLGA

Multiple Ligationdependent Genome
Amplification

mtDNA


Mitochondria

DNA ti thể

Deoxyribonucleic Acid
Nhiễm sắc thể

NST
NTD

Neural tube defects

OCA2

Melanosomal

Khuyết tật của ống thần kinh

Transmembrane Protein
OD

Optical Density

ORAOV1

Oral Cancer

Phép đo mật độ quang


Overexpressed 1
Phú Quốc

PQ
QTL

Quantitative Trait Loci

Di truyền tính trạng số lượng

R

Ridge

Xốy lưng

RCN

Relative Copy Number

Số bản sao tương đối

Real time -PCR

Real -time Polymerase

Quy trình PCR thời gian thực

Chain Reaction
Cặp mồi


Set
SNP

Single Nucleotide
Polymorphism

Đa hình đơn gen


ix

TL

Tail length

Chiều dài đi

UV

Ultra violet

Tia cực tím

VKA

Viet Nam Kennel

Hiệp hội những người ni


Association

chó giống Việt Nam

Waist circumference

Chu vi vịng hơng

WC


1
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Phú Quốc là một hòn đảo nằm ở phía Tây Nam Việt Nam, một huyện
thuộc tỉnh Kiên Giang, cách Rạch Giá 120 km, cách Hà Tiên 40 km. Do vị trí
địa lý độc lập với đất liền, nên giống chó Phú Quốc này vẫn cịn giữ được những
đặc trưng của chó đảo. Người Phú Quốc xem chó Phú Quốc là một đặc sản của
hịn đảo giàu có này, họ coi chó Phú Quốc như người bạn thân thiết và trung
thành, bảo vệ gia đình và đơi khi cả tính mạng người chủ.
Chó Phú Quốc là một loại chó riêng của đảo Phú Quốc của Việt Nam.
Đặc điểm phân biệt với các loại chó khác là các xốy lơng ở trên sống lưng và là
một trong ba dịng chó có xốy lơng trên lưng trên thế giới, mặc dù không phải
tất cả cá thể trong cùng một đàn đều có xốy lưng.
Nguồn gốc của chó Phú Quốc hiện nay chưa xác định. Theo một số
người, chó lơng xốy Phú Quốc được bắt đầu từ một giống chó lơng xoáy
của Pháp khi lạc trên hoang đảo Phú Quốc và giống chó này đã sinh sơi nảy nở ở
đây thành một loại chó hoang. Theo một nguồn quảng cáo cho chó lơng xốy
Thái, có vài lập luận để thuyết minh rằng chó Phú Quốc đến từ Thái Lan. Tuy
nhiên các luận cứ này chưa đáng tin cậy và thiếu tính thuyết phục vì tính chính

xác của nó. Chó Phú Quốc là vốn quý với nhiều đặc tính nổi bậc mà những
giống chó khác khơng có như: thơng minh, nhanh nhẹn, có khả năng đi săn và
giữ nhà tốt. Ngồi ra, tự đào hang khi sinh con là một tập tính riêng biệt của
giống chó Phú Quốc. Đến thời kỳ sinh sản, chó Phú Quốc sẽ tự đào hang khá
sâu rồi chui vào sinh đẻ, ẩn giấu và bảo vệ con của mình. Mỗi buổi sáng, chó mẹ
thường ra ngồi săn mồi về nuôi con. Tiếp theo, chúng nằm ngay cửa hang chắn
gió, để con khỏi lạnh cho đến khi con cứng cáp mới thơi. [5]
Tuy nhiên, hiện nay chó có xốy lưng trên thế giới chỉ có hai giống đó là
Rhodesian Châu Phi và chó xốy Thái được Liên đồn Các hiệp hội ni chó
giống quốc tế (FCI) cơng nhận, trong đó chó Phú Quốc được đề cập chung với
chó xốy Thái, được xem là có nguồn gốc từ chó xoáy Thái.


2
Theo Đào Văn Tiến (1985) chó Phú Quốc (Canis dingo) có nguồn gốc
của chó Dingo ở Châu Úc, nhưng hiện nay có lẽ đã tuyệt chủng [5]. Tuy nhiên,
nghiên cứu gần đây của Oskarsson năm 2012 cho thấy chó hoang Dingo Úc và
chó Polynesia có nguồn gốc từ chó ở Châu Á du nhập vào, nên chó hoang Dingo
khơng thể là tổ tiên của chó Phú Quốc[11]. Tác giả Yvonne Kekkonen với trang
web “Thai Ridgeback dog” có đề cập đến chó Phú Quốc, đã mơ tả chó Thái
Ridgeback có liên hệ đến chó Phú Quốc, tác giả cịn giới thiệu một hình của
Mersmann chụp một chó bắt từ đảo Phú Quốc và đang được nuôi tại Hà Lan
[77]. Khi so sánh hai giống chó Phú Quốc và chó xốy Thái cho thấy chưa có ý
kiến thống nhất giống chó nào có nguồn gốc tổ tiên tổ tiên [66].
Chó Phú Quốc có tầm vóc trung bình, dễ ni, thích hợp cho vùng nơng
thơn, sơng nước. Các đặc điểm chính của chó Phú Quốc khác biệt với các giống
chó khác: đầu chó nhỏ phù hợp với sọ dài, tai nhỏ và đứng, mõm đen, mắt nâu.
Thân hình thon nhỏ và ngực nở, bụng thon, đặc biệt là chó đực. Bốn chân chó
khỏe, các bắp thịt nổi rõ, duỗi thẳng khi đứng và bàn chân có màng phát triển.
Đi với lơng ngắn vót, thường xuyên ở tư thế cong với độ cong từ ¼ đến ¾

vịng trịn.
Về màu lơng, chó Phú Quốc có nhiều màu sắc khác nhau như: đen, nâu,
vàng, vện, xám và các màu khác. Nhưng màu phổ biến nhất là đen và vàng
chiếm đến 60%. Kiểu lông thẳng chiếm trên 98%. Một đặc điểm khác rất đặc
trưng cho chó Phú Quốc được mọi người lưu ý là xoáy trên lưng. Xoáy lưng rất
đa dạng và đối xứng theo đường giữa, các dạng thường thấy có thể là hình kiếm,
mũi tên, yên ngựa, đàn violon [1]
Tính cấp thiết của nghiên cứu này: như đã nêu trên, chó Phú Quốc có
nhiều đặc tính tốt nên được rất nhiều người tìm mua, nhưng hiện khó đánh giá
đúng giống Phú Quốc. Đa phần người mua đều chỉ căn cứ vào kiểu hình xốy
lưng để quyết định chọn giống chó Phú Quốc, trong khi khơng phải chó Phú
Quốc nào cũng có xốy lưng. Ngồi ra, để góp phần tạo nên một giống có các
đặc điểm tốt như vậy là do các cấu trúc cơ thể học giúp giống chó Phú Quốc


3
phát huy được các đặc tính của mình như thơng minh, nhanh nhẹn khi săn bắt,
chịu được điều kiện sống khó khăn… Vì vậy, việc nghiên cứu tồn bộ các đặc
điểm cấu trúc hình thái của giống chó Phú Quốc để xây dựng nên bộ tiêu chuẩn
hình thái nhằm nhận dạng nhanh và đúng giống chó Phú Quốc là điều quan
trọng và cần thiết không những cho những người mua mà cịn cho các người
ni và bảo tồn giống chó Phú Quốc.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung: Có được bộ tiêu chuẩn hình thái nhận dạng nhanh và
chính xác chó Phú Quốc để phục vụ cơng tác chọn lọc và bảo tồn giống.
Mục tiêu cụ thể:
- Xây dựng bộ tiêu chuẩn hình thái nhận dạng chó Phú Quốc dựa trên số
liệu các chiều đo.
- Xác định được bản chất di truyền của tính trạng xốy lưng chó Phú
Quốc.

3. Những đóng góp mới của đề tài
- Lần đầu tiên có bộ tiêu chuẩn hình thái chó Phú Quốc giúp nhận dạng
nhanh và chính xác giống này.
- Cơng trình đầu tiên xác định được sự liên quan giữa kiểu gen và kiểu
xốy lưng trên giống chó Phú Quốc.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Cung cấp dữ liệu các kích thước cơ bản của chó Phú Quốc, góp phần
chuẩn hóa việc chọn lọc chó Phú Quốc qua đánh giá hình thái (so với đánh giá,
chọn lọc bằng cảm tính hiện nay).
Cung cấp số liệu khoa học xác định kiểu gen liên quan đến tính trạng
xốy lưng đặc trưng của chó Phú Quốc, góp phần vào cơng tác bảo tồn lồi
trong q trình lai tạo.


4
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chó sinh ra tại đảo Phú Quốc và chó tại các trại nhân giống chó giống
Phú Quốc ở các vùng khác nhưng có nguồn gốc rõ ràng bố và mẹ đều từ đảo
Phú Quốc.
Nghiên cứu này khảo sát một số chỉ tiêu hình thái của 175 cá thể chó
Phú Quốc (96 cá thể đực, 79 cá thể cái) tại huyện đảo Phú Quốc và tại Tp. HCM
cùng các vùng lân cận, nơi tập trung các trại ni và nhân giống chó Phú Quốc.
Trong số đó, 32 cá thể khơng có xốy ở lưng và 143 cá thể có xốy ở lưng.
Phân tích vùng gen R quy định tính trạng xốy lưng trên 15 cá thể chó
Phú Quốc có xốy và khơng có xốy (bố mẹ đều có xốy) trên đảo Phú Quốc so
sánh cùng 3 cá thể chó cỏ tại TP. Hồ Chí Minh.


5
Chương 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ TÀI

1.1. Phân loại và đặc điểm giống chó Phú Quốc Việt Nam
1.1.1. Phân loại :
Trong hệ thống phân loại sinh giới, chó Phú Quốc có vị trí phân loại như sau:
Giới: Động vật (Animalia).
Phân giới: Động vật đa bào (Metazoa).
Ngành: Có dây sống (Chordata)
Phân ngành: Động vật có xương sống (Vertebrata).
Lớp: Động vật có vú (Mammalia).
Bộ: Ăn thịt (Carnivora).
Họ: Chó (Canidae).
Phân họ: Chó (Caniae).
Giống: Chó (Canis Linnaeus, 1758).
Lồi: Chó (Canis lupus Linnaeus, 1758).
Phân lồi: Chó nhà (Canis lupus familiaris Linnaeus, 1758).

Hình 1.1 Ảnh chó Phú Quốc Việt Nam, hình ảnh nhóm nghiên cứu tự chụp tại Đảo
Phú Quốc, Rạch Giá, Kiên Giang, Việt Nam.

1.1.2. Đặc điểm
Chó Phú Quốc là một loại chó riêng của đảo Phú Quốc của Việt Nam.
Đặc điểm phân biệt với các loại chó khác là đa số cá thể trong đàn đều có các


6
xốy lơng ở trên sống lưng, là một trong ba dịng chó có xốy lơng trên lưng trên
thế giới. Chó Phú Quốc là vốn quý với nhiều đặc tính nổi bậc mà những giống
chó khác khơng có như: thơng minh, nhanh nhẹn, có khả năng đi săn và giữ nhà
tốt.
Chó Phú Quốc có tầm vóc trung bình, dễ ni, thích hợp cho vùng nơng
thơn, sơng nước. Các đặc điểm chính của chó Phú Quốc khác biệt với các giống

chó khác: Đầu chó nhỏ phù hợp với sọ dài, tai nhỏ và đứng, mõm đen, mắt nâu.
Thân hình thon nhỏ và ngực nở, bụng thon, đặc biệt là chó đực. Bốn chân chó
khỏe, các bắp thịt nổi rõ, duỗi thẳng khi đứng và bàn chân có màng phát triển.
Đi với lơng ngắn vót, thường xuyên ở tư thế cong với độ cong t ẵ n ẳ
vũng trũn.
V mu lụng, chú Phỳ Quốc có nhiều màu sắc khác nhau như: đen, nâu,
vàng, vện, xám và các màu khác. Nhưng màu phổ biến nhất là đen và vàng
chiếm đến 60%. Kiểu lông thẳng chiếm trên 98%. Một đặc điểm khác rất đặc
trưng cho chó Phú Quốc được mọi người lưu ý là xốy trên lưng. Xoáy lưng rất
đa dạng và đối xứng theo đường giữa, các dạng thường thấy có thể là hình kim,
mũi tên, lưng ngựa (yên ngựa), cây đàn, chiếc lá. Thống kê cho thấy tỉ lệ chó
xốy lưng chiếm 40% trong tổng số quần thể.

Hình 1.2 Các dạng xốy lưng của chó Phú Quốc [1]

Đặc điểm sinh dục và sinh sản của chó Phú Quốc: kết quả điều tra cho
thấy tháng lên giống của chó tập trung vào tháng 12 thay vì tháng 8 như các


7
giống chó địa phương thơng thường khác. Khả năng sinh con của chó thuộc loại
trung bình (4 con/lứa), nhưng khả năng nuôi sống đến cai sữa chiếm đến hơn
96%. Một trong những đặc tính khá quan trọng của chó Phú Quốc là đẻ hang
chiếm trên 52% trong tổng số chó được khảo sát [1]. Các bệnh thường gặp ở chó
Phú Quốc là bệnh đường ruột và ký sinh trùng. Ngoài ra bệnh dại cũng được tìm
thấy khá phổ biến ở chó Phú Quốc [6]
1.1.3. Chó nhà và tầm quan trọng của chúng tại Việt Nam
Trên thế giới, nhận dạng và xác định giống chó đã được ứng dụng từ lâu
trong thú y lâm sàng, bao gồm cả trong các thủ tục hành chính về xác nhận
giống và những thơng tin cần phải có từ người chủ ni về giống chó trong các

chương trình chữa trị hay đánh giá sức khỏe, các chứng nhận về dịch bệnh trên
chó nhà. Q trình xác định giống chó Phú Quốc ở Việt Nam hiện này là khá mơ
hồ và không rõ ràng nhất dẫn đến sự xuất hiện các giống chó lai hỗn hợp từ
nhiều nguồn khác nhau. Khó khăn nhất trong q trình xác định giống là không
thể xác định được cha mẹ của cá thể lai, khi đó q trình xác định giống chủ yếu
dựa trên các biểu hiện kiểu hình cơ bản.
Trong lịch sử cho thấy, giống chó là những cá thể chó trong một nhóm có
cùng đặc tính hành vi tương tự nhau, ví dụ như săn bắt hay khả năng chăn gia
súc, săn mùi, truy tìm dấu vết … Các cá thể trong nhóm khơng nhất thiết có
cùng hình dạng vật lý giống nhau. Sự thay đổi về xác định giống chó từ thế kỷ
20 khi các hình dáng bên ngồi được sử dụng để đánh giá [98]
Q trình nhân giống hiện tại có thể làm mất đi một số đặc tính hành vi
của tổ tiên trước đó như trong một nghiên cứu ở Thụy Điển [98]. Các nghiên
cứu về di truyền tiến hóa cho thấy có sự liên quan rất nhỏ giữa kiểu gen được
biết và kiểu hình tập tính liên quan. Do đó việc xác định nguồn gốc các giống
chó cho biết các thơng tin giúp người nuôi suy nghĩ về các hướng lai tạo khác
nhau từ giống ban đầu [59].
Trong nét văn hóa, tín ngưỡng - tâm linh của một số dân tộc Việt, chó là
động vật thân thiết gắn bó từ rất lâu đời với người chủ nói riêng, con người nói


8
chung, những đức tính của chó được tơn vinh như trung thành, thơng minh, quan
tâm đến chủ... nó là bạn gần gũi của con người, chó canh gác nhà cửa cho con
người, thậm chí có nơi chó được thờ cúng tại các đền thờ, miếu mạo [8].
Trong quan niệm của người Việt xưa, chó là con vật trung thành và mang
lại nhiều may mắn. Chó bình thường chỉ coi được phần dương, muốn canh giữ
phần âm thì phải ni chó đá. Tục thờ chó được biểu hiện dưới nhiều hình thức.
Người Việt thường chơn chó đá trước cổng như một linh vật với ý nghĩa cầu
phúc, trừ tà hoặc đặt chó đá trên bệ thờ và coi như một bậc thần linh. Chó đá

trong nhà thường nhỏ, mang dáng vẻ hiền lành, khơng to lớn như chó đá ở đình,
đền, phủ. Hình thức thờ chó đá khá phổ biến ở nông thôn, các vùng quanh Hà
Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng n…Ở mỗi vùng, hình thức thờ chó đá cũng
khác nhau. Người Tày, Nùng một số nơi ở Lạng Sơn có tục chọn ngày tốt để đặt
con chó đá trước cửa trông nhà và trừ tà ma. Với người Dao, hình ảnh con chó
được biểu hiện trên trang phục. Người Pa Cơ trong tộc người Cơ tu cịn kiêng
giết thịt, coi con chó như vật tổ truyền. Ngày nay, người Việt một số nơi khơng
chơn chó đá ở trước cửa nhưng vẫn mua chó gốm về để bày trong nhà, vừa xua
đuổi tà ma, vừa làm vật trang trí [3].
Hiện nay ở Việt Nam có 3 giống chó được xem là chó bản địa Việt Nam
theo dân gian: Chó Bắc Hà, Chó Lài, Chó H’mơng cộc đi và chó Phú Quốc:
- Chó Bắc Hà là giống chó quý có nguồn gốc từ Bắc Hà ( Lào Cai), được
người H’mông nuôi để làm bạn, trông nhà, đi săn và bảo vệ chủ nhân. Người
H’mông đã nuôi Bắc Hà từ hàng trăm năm nay để phục vụ cho các chuyến đi
săn, trông coi nhà cửa. Các ghi chép lịch sử cho biết người dân tộc H’mơng đã
có mặt ở vùng Tây Bắc nước ta vào khoảng cuối thời Hậu Lê. Vì thế có thể
khẳng định chó Bắc Hà đã xuất hiện tương đối sớm. Có thể là trùng với khoảng
thời gian người H’mơng di cư đến vùng Tây Bắc. Các chú chó Bắc Hà được
xem như bạn, người trợ thủ của người dân địa phương trong các chuyến băng
rừng nhiều ngày liên tục. Chó Bắc Hà rất thích hợp để huấn luyện làm chó săn vì
chúng có thân hình săn chắc và dũng mãnh. Chó Bắc Hà mặc dù khơng sở hữu


9
ngoại hình quá cao lớn nhưng tỷ lệ cơ thể lại khá cân đối với các cơ săn chắc.
Đặc biệt chúng sở hữu khả năng di chuyển nhanh và vô cùng linh hoạt trong
điều kiện đồi núi. Bên cạnh đó là khả năng ghi nhớ tuyệt vời. Hơn thế chúng cịn
di chuyển rất nhanh nhẹn, linh hoạt, vơ cùng thơng minh và nhạy bén. Đây là
giống chó bản địa đẹp, thơng minh, tính kỉ luật cao và rất nghe lời chủ. Bản tính
linh hoạt, phản xạ nhạy bén, có khả năng quan sát, bảo vệ và xử lý tất cả các tình

huống bất ngờ xảy ra. Chó Bắc Hà cịn được sử dụng trong việc chăn nuôi gia
súc, huấn luyện làm chó nghiệp vụ trong quốc phịng, an ninh [7].

Hình 1.3 Chó Bắc Hà Việt Nam

- Chó H’mơng cộc đi là giống chó được coi như báu vật của những
người ở vùng núi Tây Bắc Việt Nam. Chúng là giống chó săn cổ xưa được nhiều
người biết đến với ngoại hình chắc nịch, cơ bắp săn chắc và chiếc đi cộc là
đặc điểm nhận diện. Chó H’mơng cộc đi có hình dáng rất giống lồi sói, vơ
cùng dũng mãnh, chắc nịch, đầy cơ bắp. Một con trưởng thành có chiều dài
khoảng 45 – 55 cm, nặng từ 15 – 25 kg. Với hình thể trung bình như vậy nên
vừa có thể đi săn, vừa giữ nhà rất tốt. Lồi chó này có lưng thẳng, rộng và dài
với một vết lõm ở sống lưng và bả vai vô cùng săn chắc. Hệ cơ phát triển thích


10
hợp cho bản năng đi săn của chúng. Chúng có thể leo núi, vào rừng nhanh nhẹn,
khéo léo mà không có chút khó khăn nào. Đầu to, hộp sọ lớn nên chó H’mơng
cộc đi rất thơng minh, có trí nhớ tốt. Phần trán phẳng, chỉ xuất hiện nếp nhăn
nếu chúng đang ở trạng thái cảnh giác. Mõm càng ngắn thì độ thuần chủng của
lồi chó này càng cao. Bởi tập tính đi săn, nên lồi này có hàm răng sắc nhọn,
chiếc mũi cực thính, đơi tai hình tam giác ln vểnh lên cùng đơi mắt sắc lẹm để
nghe ngóng một cách tốt nhất. Chó H’mơng cộc đi là giống chó bản địa có
bản tính nhanh nhẹn và thơng minh vơ cùng với khả năng nhớ đường rất tốt.
Thường hung dữ với người lạ, trung thành và chỉ nghe lời một người chủ duy
nhất. Nếu khơng phải chủ của chúng thì sẽ rất khó để chúng chấp nhận ăn bất cứ
thứ đồ ăn nào của người khác [7].

Hình 1.4 Chó H'mơng cộc đi trưởng thành


- Chó Phú Quốc là giống chó nổi tiếng ở Việt Nam và cũng được các cộng
đồng bạn bè nước ngoài biết đến rất nhiều. Chúng là giống chó săn mồi sống
hoang dã, thích đào bới và trú ẩn trong hang. Chúng sở hữu sự linh hoạt, bền bỉ
và vô cùng dẻo dai, không sợ độ cao và bơi lội cực giỏi. Đặc điểm để phân biệt
giống chó ta này với những giống chó ta khác đó là lưng có vịng xốy chạy từ
vai đến xương hơng, dáng khỏe khoắn, săn chắc. Chúng có một cái đầu nhỏ,


×