Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 8 Tuan 3 Tiet 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.2 KB, 3 trang )

Tuần: 3
Tiết: 6

Ngày soạn: 05/09/2018
Ngày dạy: 07/09/2018

BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI TURBO PASCAL (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
- Biết sự cần thiết phải tn thủ quy định của ngơn ngữ lập trình.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được thao tác khởi động/thốt khỏi mơi trường lập trình, làm quen với màn hình
soạn thảo chương trình.
- Thực hiện được các thao tác mở các bảng chọn và chọn lệnh.
- Soạn thảo được một chương trình đơn giản.
3. Thái độ: Có tính cẩn thận, nghiêm túc, có ý chí vượt qua khó khăn, tự giác.
4. Định hướng hình thành năng lực:
- Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
- Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông (ICT).
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
8A1:……………………………………………………………………………
8A2:……………………………………………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong nội dung bài học.
3. Bài mới:


Hoạt động 1: Bài 3. Tìm hiểu một số lỗi trong chương trình và thông báo lỗi (25 phút)
(1) Mục tiêu: Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề/Kĩ thuật động não.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm và từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Biết được một số lỗi trong chương trình Free Pascal.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Cho HS ôn lại các nội dung + HS: Tập trung chú ý lắng nghe 3. Bài 3: Tìm hiểu một số
đã được học và bài tập 1 và 2 ở tiết trả lời các yêu cầu của GV đưa ra. lỗi trong chương trình và
học trước.
thơng báo lỗi.
+ GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu + HS: Đọc và tìm hiểu các yêu Lưu ý:
nội dung bài tập 3.
cầu của bài tập đưa ra trong SGK.
- Dấu chấm phẩy “;” được
+ GV: Nêu tóm tắt nhiệm vụ và + HS: Tập trung, chú ý lắng nghe, dùng để phân cách các dòng
hướng dẫn HS thực hiện nội dung tìm hiểu, định hướng nội dung lệnh trong Pascal. Sau câu
bài 3 trong SGK.
thực hiện trong bài tập.
lệnh ngay trước từ khóa
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện tìm + HS: Chú ý lắng nghe thực hiện End. có thể không cần đặt
hiểu nội dung bài.
theo hướng dẫn.
dấu chấm phẩy.
- Khi xóa dịng lệnh Begin. Dịch + HS: Khi xóa dịng lệnh Begin.
- Từ khóa End kết thúc
chương trình (Alt + F9) và ta thấy Dịch chương trình ta thấy thơng phần thân chương trình ln
điều gì?.

báo lỗi.
có một dấu chấm (.) đi kèm.


+ GV: Với thơng báo lỗi: “BEGIN
expected” có ý nghĩa là gì?
+ GV: u cầu HS nhấn phím bất kì
và gõ lại lệnh Begin như cũ.

+ HS: Nghĩa là thiếu từ khóa
BEGIN.
+ HS: Thực hiện theo sự hướng
dẫn của GV, thao tác theo từng cá
nhân với máy tính.
+ HS: Thực hiện theo yêu cầu và
nhận xét khi dịch chương trình sẽ
thông báo lỗi.
+ HS: Nghĩa là thiếu dấu kết thúc
chương trình.

+ GV: u cầu HS xóa dấu chấm
sau chữ end. Dịch chương trình và
quan sát nhận xét.
+ GV: Dịch chương trình thì ta thấy
trên màn hình xuất hiện thơng báo
lỗi: “Error 10: Unexpected end of
file”. Chương trình báo lỗi như vậy
có nghĩa là gì?
+ GV: Lưu ý:
+ HS: Quan sát, chú ý:

- Dấu chấm phẩy “;” được dùng để - Tập trung, chú ý lắng nghe, ghi
phân cách các dòng lệnh trong nhớ và hiểu bài. Thực hiện thao
Pascal. Sau câu lệnh ngay trước từ tác mà GV đã lưu ý, quan sát và
khóa End. có thể khơng cần đặt dấu nhận biết theo từng cá nhân.
chấm phẩy.
- Từ khóa End kết thúc phần thân - Xóa dấu chấm (.) sau từ khóa
chương trình ln có một dấu chấm End dịch và kiểm tra, tìm hiểu nội
(.) đi kèm.
dung thơng báo lỗi.
+ GV: Nhấn Alt + X để thoát khỏi + HS: Thực hiện theo yêu cầu của
Turbo Pascal. Khi đó xuất hiện hộp GV theo từng cá nhân.
thoại Information. Chọn No để
khơng lưu các chỉnh sửa và thốt ra.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện các + HS: Quan sát GV thực hiện các
thao tác trên.
thao tác trên.
+ GV: Cho HS tự thực hiện theo cá + HS: Thực hiện các thao tác theo
nhân.
từng cá nhân.
+ GV: Quan sát hướng dẫn và sửa + HS: Thao tác dưới sự hướng
sai cho các em.
dẫn của GV.
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện xong + HS: Lưu bài lại với tên cũ.
lưu bài lại.
Hoạt động 2: Bài 4. Hãy chỉnh sửa chương trình để in ra lời chào và tên của em (18 phút)
(1) Mục tiêu: Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phương pháp giải quyết vấn đề/Kĩ thuật thơng tin phản hồi.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo từng cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Thực hiện sửa được chương trình Free Pascal in ra lời chào và tên của em.

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
+ GV: Cho HS sử dụng bài tập 3 đã + HS: Tập trung chú ý lắng nghe 4. Bài 4: Hãy chỉnh sửa
tìm hiểu thực hiện sửa theo yêu cầu trả lời các yêu cầu của GV đưa ra. chương trình để in ra lời
của GV đưa ra. Chỉnh sửa chương Chao cac ban
chào và tên của em
trình để in ra lời chào và tên của em. Toi ten la Mbon K’ Nhu.
Ví dụ:
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện sửa + HS: Chú ý lắng nghe thực hiện Chao cac ban
chương trình nội dung bài.
theo hướng dẫn.
Toi ten la Mbon K’ Nhu.
+ GV: Hướng dẫn HS thực hiện các + HS: Quan sát GV thực hiện các


thao tác trên.
thao tác trên.
+ GV: Cho HS tự thực hiện theo cá + HS: Thực hiện các thao tác theo
nhân.
từng cá nhân.
+ GV: Quan sát hướng dẫn và sửa + HS: Thao tác dưới sự hướng
sai cho các em.
dẫn của GV.
+ GV: Yêu cầu HS thực hiện xong + HS: Lưu bài lại với tên cũ.
lưu bài lại.
+ GV: Lấy một bài thực hiện còn + HS: Quan sát nhận xét và góp ý
thiếu sót trình chiếu và u cầu các bổ sung sai sót của các bạn.
bạn khác nhận xét bổ sung.
+ GV: Nhận xét và sửa các lỗi sai + HS: Chú ý lắng nghe và sửa

mà HS thường gặp.
chữa những sai sót thường gặp.
+ GV: Yêu cầu một số HS khác lên + HS: Một số HS lên bảng thao
thao tác lại các nội dung đã được tác lại các nội dung đã chỉnh sửa.
GV chỉnh sửa.
+ GV: Trình chiếu một bài hồn + HS: Quan sát và học tập bài
chỉnh của HS và nhận xét.
làm tốt.
+ GV: Hướng dẫn các theo tác mà + HS: Quan sát theo dõi GV thực
HS còn yếu.
hiện.
+ GV: Nhận xét chốt nội dung bài + HS: Tập trung lắng nghe, ghi
tập thực hành.
nhớ các kiến thức được tìm hiểu.
4. Củng cố:
- Củng cố trong nội dung bài.
5. Dặn dò: (1 phút)
- Xem trước nôi dung bài tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×