Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bài giảng Đấu thầu thuốc - TS. Nguyễn Thị Ngọc Bảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 36 trang )

ĐẤU THẦU THUỐC
TS. Nguyễn Thị Ngọc Bảo,
Trung tâm mua sắm tập trung thuốc quốc gia

Bộ Y tế, tháng 3/2018


NỘI DUNG
CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ HƯỚNG DẪN THỰC
HIỆN ĐẤU THẦU THUỐC.
II. QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN NHÀ THẦU MUA THUỐC
III. MỘT SỐ LƯU Ý - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHI THỰC
HIỆN ĐẤU THẦU THUỐC THEO TT 11 VÀ NĐ 54.
IV. Q-A.
I.


I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013.
Căn cứ Luật Đấu thầu, các cơ quan sau đây đã ban
hành các văn bản QPPL hướng dẫn Luật, cụ thể:






Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Tài chính.


Bộ Y tế.


I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
1. Chính phủ:
• Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đấu thầu về
lựa chọn nhà thầu.
• Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017 Quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Dược.
2. Thủ tướng Chính phủ ban hành:
• Quyết định số 1402/QĐ-TTg ngày 13/7/2016 phê duyệt
Kế hoạch tổng thể và lộ trình áp dụng đấu thầu qua
mạng giai đoạn 2016-2025.


I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành:
• Thơng tư số 11/2015/TT-BKHĐT ngày 27/10/2015 Quy
định chi tiết lập hồ sơ yêu cầu đối với chỉ định thầu, chào
hàng cạnh tranh.
• Thơng tư số 19/2015/TT-BKHĐT ngày 27/11/2015 Quy
định chi tiết lập báo cáo thẩm định trong q trình tổ chức
lựa chọn nhà thầu.
• Thơng tư số 23/2015/TT-BKHĐT ngày 21/12/2015 Quy
định chi tiết lập Báo cáo đánh giá hồ sơ dự thầu.


I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành:
• Thơng tư số 07/2016/TT-BKHĐT ngày 29/6/2016 Quy
định chi tiết lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ u cầu mua sắm
hàng hố đối với đấu qua mạng.

• Thông tư số 11/2016/TT-BKHĐT ngày 26/7/2016 Hướng
dẫn lập hồ sơ mời thầu thiết kế, cung cấp hàng hóa và xây
lắp (EPC).


I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
4. Bộ Tài chính ban hành:
• Thơng tư số 58/2016/TT-BTC ngày 29/3/2016 Quy định
chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy
trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước, đơn vị
thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, đơn vị sự nghiệp cơng
lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã
hội - nghề nghiệp.


I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ
5. Bộ Y tế ban hành:
• Thơng tư số 09/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 Ban hành
danh mục thuốc đấu thầu, danh mục thuốc đấu thầu tập
trung, danh mục thuốc được áp dụng đàm phán giá.
• Thơng tư số 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 Ban hành
danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về
điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp.
• Thơng tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 Quy định

việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập.


A. Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu.
B. Tổ chức lựa chọn nhà thầu.
C. Đánh giá Hồ sơ dự thầu, thẩm định, trình phê duyệt
kết quả lựa chọn nhà thầu và trao hợp đồng.


1. Tổng hợp và rà soát nhu cầu thuốc:
- Lập nhu cầu sử dụng thuốc:
• Danh mục ĐTTT cấp quốc gia;
• Danh mục ĐTTT cấp địa phương;
• Danh mục thuốc do CSYT tổ chức lựa chọn nhà thầu;
- Nhu cầu thuốc năm KH được xây dựng trên cơ sở:
• Thực tế sử dụng năm trước.
• Mơ hình bệnh tật năm KH.
• Ý kiến tư vấn của Hội đồng Thuốc và Điều trị
- Lộ trình tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất tại Việt Nam.


2. Xây dựng KHLCNT, trình phê duyệt:
o
o
o

Xác định nguồn vốn thực hiện gói thầu;
Phân chia gói thầu:
Gói thầu:
Thuốc BDG hoặc tương đương điều trị; thuốc generic (05 nhóm);

Thuốc cổ truyền;
Dược liệu;
Vị thuốc cổ truyền.
Thuốc nước ngồi gia cơng tại Việt Nam
Gói thầu gồm nhiều DM, đánh giá Hồ sơ dự thầu theo từng DM.
Nhà thầu có thể chào thầu cho 1, 1 số hoặc nhiều DM, tùy thuộc
vào NLTC, KN và khả năng cung ứng của nhà thầu.


- Giá gói thầu:
o Tham khảo giá thuốc trúng thầu trong vòng 12 tháng trước của các cơ
sở y tế trên website của Cục QLD, BHXH VN; Báo giá; Giá KK/KKL.
o Ý kiến của Cục QLD và BHXH VN.
o Xây dựng giá kế hoạch không vượt giá thuốc trúng thầu cao nhất
thuộc nhóm tương ứng trên website của Cục QLDược, BHXH VN.
- Trình thẩm định và phê duyệt KHLCNT:
o Thành phần gồm các cơ quan có liên quan (BHXH VN, Cục QLD, BV
Trung ương) họp, rà soát lại nhu cầu và giá kế hoạch của gói thầu.
o Thủ trưởng đơn vị phê duyệt danh mục, giá dự tốn của gói thầu
o Trình BYT/CQ có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt Kế hoạch lựa
chọn nhà thầu.


- Hình thức, phương thức lựa chọn nhà thầu:
o Căn cứ quy mơ, tính chất của từng gói thầu để lựa chọn hình thức phù hợp:
Đ20, Đ25 Luật ĐT và Điều 10, 11,12, 13, 14, 15, 16 và 17 Thông tư TT11
(1GĐ/ 1 THS hoặc 1GĐ/ 2 THS).
o Phương thức lựa chọn nhà thầu: Điều 28, Điều 29 của Luật Đấu thầu và Nghị
định số 63/2014/NĐ-CP và TT11.


o
o

Thời gian bắt đầu tổ chức LCNT
Loại hợp đồng: Đ62 Luật ĐT
Thời gian thực hiện hợp đồng
Được quy định trong KHLCNT;
Tối đa không quá 12 tháng.


- Trình thẩm định và phê duyệt KHLCNT:
o Ít nhất 03 tháng trước khi hợp đồng cung cấp thuốc đã ký trước đó hết
hiệu lực;
o Thành phần gồm các cơ quan có liên quan (BHXH VN, Vụ KH-TC;
Cục QLD, Cục QL KCB, TTraB, PC…) họp, rà soát lại nhu cầu và giá
kế hoạch của gói thầu.
o Thủ trưởng đơn vị phê duyệt danh mục, giá dự tốn của gói thầu.
o Trình BYT/CQ có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt KHLCNT:
- CSYT trực thuộc TW: BT, Thủ trưởng CQ ngang Bộ phê duyệt.
- CSYT ĐP: Chủ tịch UBND/ CQ được phân cấp phê duyệt.


3. Xây dựng HSMT/ HSYC:
- Mẫu HSMT ban hành tại PL3 (1 THS) và PL4 (2 THS) kèm
theo Thông tư số 11.
- Hình thức: 01 giai đoạn, 01/02 túi hồ sơ.
- Không chào các thuốc SXTN đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá
thuốc và khả năng cung cấp đã được BYT công bố.

- Giá trị của BĐDT, BĐ thực hiện HĐ và NLTC của nhà thầu:

Giá trị cụ thể theo tỷ lệ cho từng mặt hàng.
- Tiêu chí đánh giá HSDT: điểm KT: ≥70/100; điểm TH (70-30).
- Thỏa thuận khung/Thỏa thuận HĐ: Các điều khoản về giao
hàng, báo cáo thực hiện HĐ, điều chuyển số lượng phát sinh
tăng, giảm giữa các CSYT; trách nhiệm của các bên (nhà cung
ứng, SYT, các CSYT…)


4. Trình thẩm định và phê duyệt HSMT/HSYC:

- Thành phần thẩm định: BHXH VN, đại diện 1 số CQ liên
quan.
- Thủ trưởng cơ sở y tế có trách nhiệm phê duyệt hồ sơ mời
thầu, hồ sơ yêu cầu.


1. Mời thầu
- Đăng tải thông báo mời thầu: Hệ thống mạng đấu thầu
quốc gia
- Thời gian cho phép nhà thầu chuẩn bị HSDT: tối thiểu 20
ngày từ ngày có thư mời thầu hoặc từ ngày phát hành
HSMT
2. Phát hành HSMT:
- Tổ chức hội nghị tiền đấu thầu: Giải đáp các thắc mắc của
nhà thầu về việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu
- Gửi văn bản trả lời cho tất cả các nhà thầu đã mua HSMT.


3. Đóng và mở thầu:


-

Hết thời hạn nộp HSDT:đóng thầu, lập biên bản đóng thầu.
Mở Hồ sơ ĐXKT của các nhà thầu nộp HSDT đúng hạn.
Lập Biên bản mở Hồ sơ ĐXKT gồm các thông tin theo quy
định.
Niêm phong Hồ sơ ĐXTC của các nhà thầu (trong 1 Pbi).
Gửi Biên bản mở Hồ sơ ĐXKT cho tất cả các nhà thầu nộp
HSDT.


1. Đánh giá HS ĐXKT
Mẫu báo cáo theo Thông tư số : 23/2015/TT-BKHĐT :
o Kiểm tra tính hợp lệ của HS ĐXKT
o Đánh giá tính hợp lệ của HS ĐXKT
o Đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu
o Đánh giá kỹ thuật: Theo phương pháp chấm điểm
o Lựa chọn nhà thầu có điểm kỹ thuật đạt (≥70/100
điểm…)
2. Thẩm định kết quả đánh giá HS ĐXKT:
- Lập báo cáo thẩm định theo mẫu quy định tại Thông tư số
19/2015/TT-BKHĐT ngày 27/11/2015.


3. Phê duyệt Kết quả đánh giá hồ sơ đề xuất về kỹ thuật.
- Thủ trưởng CSYT phê duyệt kết quả đánh giá HS ĐXKT.
- Thông báo kết quả đánh giá HS ĐXKT cho các nhà thầu nộp HSDT.
- Mời các nhà thầu có điểm kỹ thuật đạt yêu cầu tham dự lễ mở HS ĐXTC.
- Trả lại Hồ sơ đề xuất tài chính cịn ngun niêm phong cho nhà thầu
không đạt điểm kỹ thuật.

4. Mở Hồ sơ ĐXTC
- Lập biên bản mở Hồ sơ đề xuất về tài chính, bao gồm các thơng tin: tình
trạng niêm phong của hồ sơ, điểm kỹ thuật, số lượng hồ sơ, thời gian hiệu
lực của Hồ sơ, giá dự thầu, thư giảm giá (nếu có)…
- Gửi Biên bản mở hồ sơ ĐXTC cho các nhà thầu đạt điểm kỹ thuật.


5. Đánh giá hồ sơ đề xuất về tài chính
-

Kiểm tra tính hợp lệ của HSĐXTC
Đánh giá tính hợp lệ của HSĐXTC
Đánh giá chi tiết về tài chính;
Kết hợp giữa kỹ thuật và giá: tỷ trọng 70-30
Xác định điểm tổng hợp;
Xếp hạng nhà thầu.

6. Phê duyệt danh sách xếp hạng
- Thủ trưởng CSYT phê duyệt danh sách xếp hạng các nhà thầu.
- Mời nhà thầu xếp hạng thứ 1 đến thương thảo hợp đồng.


7. Thương thảo hợp đồng: Thương thảo về:
- Nội dung chưa đủ chi tiết, chưa rõ hoặc chưa phù hợp, thống nhất
giữa HSMT và HSDT, giữa các nội dung khác nhau trong HSDT có
thể dẫn đến các phát sinh, tranh chấp hoặc ảnh hưởng đến trách nhiệm
của các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng:
- Các sai lệch trong HSDT.
- Nhân sự.
- Các vấn đề phát sinh trong quá trình lựa chọn nhà thầu nhằm hồn

thiện các nội dung chi tiết của gói thầu.
- Các sai sót khơng nghiêm trọng.
- Các nội dung cần thiết khác.
o Khả năng cung ứng:
o Khả năng đáp ứng thuốc trong suốt quá trình thực hiện hợp đồng


7. Thương thảo hợp đồng:

Nội dung cần thương thảo đối với các hợp đồng cung ứng
thuốc:
o Khả năng cung ứng:
o Khả năng đáp ứng thuốc trong suốt quá trình thực hiện
hợp đồng.


8. Thẩm định, phê duyệt KQLCNT và ký kết HĐ

-

Thẩm định KQLCNT.
Thủ trưởng CSYT phê duyệt KQLCNT.
Báo cáo KQLCNT theo quy định Đ36 TT11.
CSYT ký kết HĐ, quản lý, thực hiện HĐ.


III. LƯU Ý - GIẢI PHÁP KHI THỰC HIỆN
ĐẤU THẦU THUỐC THEO TT 11 VÀ NĐ 54

-


-

1. Điều 91-NĐ54. Quy định về nhập khẩu thuốc,
nguyên liệu làm thuốc:
K5-Đ91: Văn phòng đại diện tại VN của cơ sở (sản xuất;
đứng tên đăng ký; sở hữu GPLH của thuốc thử lâm sàng,
thuốc đánh giá SKD, thử TĐSH; nhận thử thuốc lâm sàng,
nhận đánh giá SKD, thử TĐSH) được nhập khẩu thuốc,
nguyên liệu làm thuốc và chất chuẩn để phục vụ việc thử
lâm sàng, đánh giá SKD, thử TĐSH.
K10-Đ91: Các cơ sở có quyền nhập khẩu nhưng không
được thực hiện quyền phân phối thuốc, nguyên liệu làm
thuốc; các hoạt động liên quan trực tiếp đến phân phối
thuốc, nguyên liệu làm thuốc tại VN.


×