GV: Bùi Thu Nga
Lớp: 2A
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn : Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
KHO BÁU (Tiết 1)
Tuần 28 – Tiết 82
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Phân biệt được lời kể, lời của các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các thành
ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người
đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3. Thái độ:
- HS biết quý trọng đất đai, sức lao động của con người
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GAĐT, bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời
Nội dung
gian
các hoạt động dạy học
2'
A. Ổn định tổ chức lớp:
- Cả lớp hát bài “ Lí cây xanh”.
5’
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
- HS hát.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* PP thuyết trình.
- Ai biết bài hát vừa rồi nói về gì nào?
- HS: Nói về cái cây ạ.
- Đúng rồi. Và chủ điểm chúng ta sẽ học
trong những tuần học tới đây mang tên
Cây cối.
- GV chiếu tranh. Hỏi:
Ghi
chú
GAĐ
T
+ Tranh vẽ gì?
20’
- Vậy đống lúa đó có phải của họ khơng?
Nếu vậy thì hai người đàn ơng đã làm
như thế nào để tạo ra đống lúa đó, chúng
mình cùng vào bài tập đọc ngày hôm
nay: Kho báu.
- GV ghi tên bài.
- Ai giải nghĩa kho báu là gì?
- GV nhận xét, chiếu hình ảnh.
2. Luyện đọc:
2.1: GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài
GV nêu giọng đọc: chậm rãi, nhẹ nhàng.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc nối tiếp câu:
* Đọc nối tiếp từng câu lần 1
- GV viết các từ khó đọc lên bảng cho
HS luyện đọc cá nhân hoặc đồng thanh
theo nhóm (tổ, lớp).
- Từ ngữ khó đọc: hai sương một nắng,
lặn mặt trời, làm lụng, cuốc bẫm cày
sâu, hão huyền
- GV đọc mẫu
* Đọc nối tiếp từng câu lần 2
- GV chú ý HS đọc và giúp HS sửa lại
ngay từ ngữ đọc sai.
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV nêu: Bài tập đọc ta chia làm 3 đoạn
tương ứng với các số đã đánh dấu. Ai
nêu giới hạn mỗi đoạn?
*Đọc từng đoạn trước lớp lần 1
* Hướng dẫn ngắt nghỉ ở các câu dài và
- HS: Tranh vẽ 2 người đàn
ông đang ngồi ăn bên cạnh
đống lúa.
- HS mở sách giáo khoa.
- HS đọc.
*PP làm mẫu.
- HS chú ý nghe và tìm cách
ngắt câu cho phù hợp.
*PP luyện tập, thực hành
- HS đọc nối tiếp từng câu
trong đoạn 1, 2, 3, một lượt.
- 2 HS đọc. Cả lớp đồng
thanh.
- HS đọc nối tiếp từng câu lần
2
- HS nêu:
+ Đ1: Ngày xưa …. Cơ ngơi
đàng hoàng.
+ Đ2: Nhưng rồi, …. Tự đào
lên mà dùng.
+ Đ3: Còn lại.
- 3HS đọc nối tiếp nhau từng
đoạn.
nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả.
- GV ấn hiện câu khó đọc, yêu cầu HS
đọc ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy,
đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
- Yêu cầu HS chú ý vào đoạn 1, lắng
nghe cơ đọc mẫu câu khó và phát hiện
xem cơ ngắt nghỉ ở những vị trí nào?
- GV chốt lại cách đọc cho đọc cá nhân
và đọc đồng thanh.
Ngày xưa, / có hai vợ chồng người
nơng dân kia/ quanh năm hai sương một
nắng,/ cuốc bẫm cày sâu. //
GV nêu cách đọc, gọi HS đọc lại.
- Trong câu vừa rồi cô có 2 thành ngữ kể
về cơng việc của người nơng dân, ai phát
hiện?
- Con hiểu hai sương một nắng là như
thế nào?
- GV nhận xét.
- Ai phát hiện cách ngắt nghỉ câu sau:
Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà
gáy sáng/ và trở về khi đã lặn mặt trời. //
- GV chiếu đáp án. Gọi HS đọc lại
- Cả lớp lắng nghe và phát hiện cô đã
ngắt nghỉ tại những vị trí nào nhé:
Cha khơng sống mãi để lo cho các con
được.// Ruộng nhà có một kho báu,/ các
con hãy tự đào lên mà dùng.//
- Sau lần luyện đọc vừa rồi, cô tin rằng
chúng ta sẽ đọc tốt hơn lần 1. Cô mời 3
bạn thể hiện giọng đọc của mình.
*Đọc từng đoạn trước lớp lần 2
8’
- HS nêu ý kiến phát hiện
cách ngắt nghỉ.
- 2 HS đọc lại.
- HS: hai sương một nắng,
cuốc bẫm cày sâu.
- HS đọc giải nghĩa.
- HS phát hiện cách ngắt nghỉ.
- 2 HS đọc lại.
- HS phát hiện cách ngắt nghỉ.
Sau đó 2 HS đọc lại.
- HS luyện đọc lần 2.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Để các con bạn nào cũng được luyện
đọc cơ sẽ cho chúng mình luyện đọc theo
nhóm 3.Nhóm nào đọc xong chúng mình - HS luyện đọc theo đoạn
ngồi đẹp giơ tay báo hiệu cho cơ.
trong nhóm. Các bạn trong
Qua phần luyện đọc nhóm cơ thấy các
bạn hoạt động nhóm rất tốt.
- Cơ mời các nhóm thể hiện bài đọc.
- Nhóm nào xung phong thể hiện đầu
tiên?
Các bạn khác chú ý theo dõi để nhận xét
bài đọc của nhóm bạn.
- Ai có nhận xét gì về phần thể hiện
của nhóm bạn?
- GVNX
- Bây giờ cơ mời 3 bạn ở nhóm khác
nào.
- Nhận xét nhóm bạn đọc
- Theo các con nhóm nào đọc tốt hơn.
- GVNX:
- Khen nhóm đọc tốt một tràng pháo
tay thật to nào.
1’
4’
cùng nhóm giúp đỡ nhau nếu
bạn đọc sai.
- 1 nhóm đọc
- HS nhận xét
- 1 nhóm đọc
e. Đọc tồn bài
- 1 bạn thể hiện giọng đọc của mình, đọc
lại tồn bài nào.
- 1 hs đọc
- GV nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò:
- 1HS đọc tồn bài
- Rèn đọc đúng ngữ điệu. Để tìm hiểu
rõ hơn việc hai anh em làm ra kho báu ấy
như thế nào thì chúng mình cùng chờ
đến giờ tìm hiểu bài sau nhé.
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn dò.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………...
GV: Bùi Thu Nga
Lớp: 2A
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn : Tiếng Việt
Phân môn: Tập đọc
KHO BÁU (Tiết 2)
Tuần 23 – Tiết 83
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó đọc.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Phân biệt được lời kể, lời của các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các thành
ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người
đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3. Thái độ:
- HS biết quý trọng đất đai, sức lao động của con người
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GAĐT, bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thời
Nội dung
gian
các hoạt động dạy học
5'
A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc đoạn 1, 2, 3 nối tiếp bài: Kho báu.
- GV nhận xét .
25'
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta lại
tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu câu
chuyện: Kho báu
- GV ghi tên bài lên bảng.
Phương pháp, hình thức
tổ chức dạy học tương ứng
*PP kiểm tra đánh giá.
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong
bài: Kho báu
* PP thuyết trình.
- HS mở sách giáo khoa.
*PP hỏi đáp, thực hành, giảng
Ghi
chú
GA
ĐT
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV hướng dẫn HS đọc thầm và trao
đổi về nội dung của đoạn theo các câu
hỏi cuối bài.
- Đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1. Hỏi:
- Tìm những từ ngữ nói lên sự cần cù,
chịu khó của vợ chồng người nơng dân.
- Sự cần cù chăm chỉ của họ đã giúp họ
có được điều gì?
- Họ đã có một cơ ngơi đàng hồng, con
hiểu cơ ngơi là gì?
- GV chiếu hình ảnh.
- Cơ ngơi ấy đàng hồng. Vậy đàng
hồng là gì?
- Tuy cơng việc thuận lợi nhưng họ
phiền lịng về điều gì?
- Con hiểu thế nào là hão huyền?
- Đọc thầm đoạn 2 và cho biết:
- Con hãy tìm những từ ngữ miêu tả sự
mệt mỏi, già nua của hai ông bà?
- Trước khi qua đời, ơng lão đã dặn con
điều gì?
- Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
- Theo con vì sao mấy vụ liền lúa bội
thu?
A. Vì đất vốn là đất tốt.
B. Vì ruộng hai anh em đào bới tìm kho
báu, đất được làm kĩ nên tốt lúa.
C. Vì 2 anh em trồng lúa giỏi.
giải, gợi mở.
- HS đọc
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời,
- HS: Quanh năm hai sương một
nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng
từ lúc gà gáy dáng trở về nhà khi
đã lặn mặt trời. Họ cấy hết lúa, lại
trồng khoai, trồng cà, họ không
cho đất nghỉ, mà cũng chẳng lúc
nào ngơi tay.
- HS: Họ gây dựng được một cơ
ngơi đàng hoàng.
- HS giải nghĩa.
- HS giải nghĩa.
- HS: Hai đứa con trai họ lười
biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ
chuyện hão huyền.
- HS giải nghĩa.
- HS: già lão, lâm bệnh nặng, qua
đời.
- HS: Ruộng nhà có một kho báu,
các con hãy tự đào lên mà dùng.
- HS: Hai người con đã bới tung
cả ruộng lên nhưng không thấy
kho báu đâu.
- HS trả lời: B
- GV nhận xét.
- Con hiểu bội thu là gì?
- Mùa màng bội thu, anh em có của ăn
của để. Ai giải nghĩa cụm từ của ăn của
để?
- Theo con, kho báu 2 anh em nhận được
là gì?
- Con học được điều gì qua câu chuyện
này?
5’
5’
3. Luyện đọc lại
- Luyện đọc diễn cảm toàn bài, chú ý
ngữ điệu đọc, thay đổi giọng của nhân
vật.
+ Giọng kể: chậm rãi, nhẹ nhàng.
-GV cho HS luyện đọc lại theo hình thức
phân vai
C. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta
điều gì?
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS: Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
- HS: Chăm chỉ, cần cù lao động
sẽ được ấm no, hạnh phúc.
- HS nêu lại nội dung bài
- Các nhóm luyện đọc: các nhóm
tự phân vai
- Thi đọc diễn cảm giữa các
nhóm.
- HS: Câu chuyện khuyên chúng
ta cần chăm chỉ lao động. Có
chăm chỉ lao động thì ta mới có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Lắng nghe.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Cây dừa.
Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................