Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

KHGD thang 12 nam hoc 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.96 KB, 36 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 LỨA TUỔI MGL A1 5-6 TUỔI
Tên GV : NGUYỄN MINH HƯƠNG

Hoạt động

Đón trẻ
Thể dục
sáng

Tuần 13
4/128/12
Ơ tơ,xe máy chạy
bằng gì?

Tuần 14
11/1215/12
Luật giao thơng

Tuần 15
18/1222/12
Chú bộ đội

* Cơ đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và
từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ dùng đúng nơi qui định. Cho
trẻ nghe các bài hát về giao thơng và các phương tiện giao thơng, trị chuyện về ngày lễ giáng sinh.
Xem hình ảnh và nghe nhạc về giáng sinh; chơi đồ chơi theo ý thích.
- Khởi động: VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Bố ơi, mình đi đâu thế?
- Trọng động: - Hô hấp: Máy bay ù ù
- Tay: Ra trước gập khủy tay

- Bụng: Cúi người


- Bật: Tiến lùi

- Chân: Nhảy lên đưa 1 chân lên trước, 1 chân ra sau
- Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng quanh chỗ tập. Cảm nhận thời tiết buổi sáng.
* Trị chuyện về các phương tiện giao thơng đường bộ
* Trị chuyện về 1 số luật lệ giao thơng đơn giản
Trị truyện

Tuần 16
25/1229/12
Noel

* Trị chuyện về cơng việc của chú bộ đội
* Trò chuyện về các loại phương tiện giao thơng khác
* Trị chuyện về ngày lễ noel

Chỉ số
đánh
giá


Hoạt động
học

GDÂN:
VĐ: Merry christmast
CS 101
Nghe:Mừng ngày
chúa sinh ra đời
TC: Nhanh chậm


T2

*LQCC:
Ôn chữ e – ê, u - ư

GDÂN:
DH: Em đi chơi thuyền
Nghe: Đi đường em nhớ
TC: Ai đoán giỏi

*LQCC:
Làm quen chữ
b, d, đ

T3

*LQVT:
Dạy trẻ nhận biết
chữ số 8, số lượng
trong phạm vi 8

*LQVT:
Tách 8 đối tượng ra làm
2 phần bằng các cách
khác nhau

*LQVT:
Nhận ra quy tắc sắp
xếp và hoàn thiện

mẫu sắp xếp.

*LQVT:
Tạo quy tắc sắp xếp
theo yêu cầu của cô
và theo ý thích của
trẻ.

CS 116

T4

*TH:
Cắt và dán PTGT
đường bộ

*TH:
Gấp và dán thuyền trên
biển

*TH:
Vẽ chú bộ đội hải
qn

*TH:
Trang trí cây thơng
noel

CS 102


T5

*KPKH:
So sánh xe đạp và
xe máy

*KPKH:
Một số biển báo giao
thông đường bộ

*KPKH:
Chú bộ đội

*LQVH:
Truyện: Qua đường

*GDTC:
Nhảy lò cò 5 bước và
đổi chân theo yêu cầu
Ném trúng đích nầm
ngang

*GDTC:
T6 Ném trúng đích nằm
ngang
Chạy liên tục 150m
T2 - QS thời tiết

- QS bầu trời


CS 22

- QS Ngôi nhà nhiều

*KPKH:
Noel

CS 49
CS 97
CS 9

*LQVH:
Thơ: Tiếng động
quanh em
- QS trang phục của

CS 13
CS 34
CS 64
.


T3

- TCVĐ: Ai ném giỏi
hơn

- TCVĐ: Bật ô

- Chơi tự do


- Chơi tự do

- Chơi tự do

- QS ô tô

- QS CH bán quần áo

- TCVĐ: Ai nhanh
hơn

- TCVĐ: Mèo đuổi
chuột

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- QS xe đạp xe máy
Hoạt động
ngoài trời

tầng

- TCVĐ: Mèo và
chim sẻ

T4 - TCVĐ: 1,2,3
- Chơi tự do


- Vẽ tự do
T5 - TCVĐ: Nhảy ô
- Chơi tự do

- QS nhà trên phố
- TCVĐ: Thi ai nhanh
nhất
- Chơi tự do

- Giao lưu với lớp
mẫu giáo nhỡ

- TCVĐ: Kéo co

- TCVĐ: Bật ô

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- QS Đồ chơi ngoài
trời
- TCVĐ: Bịt mắt bắt

- Chơi tự do
- QS bầu trời

- TCVĐ: Nhảy lò cò


- TCVĐ: 1,2,3

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do
- QS bầu trời

- QS thời tiết

- TCVĐ: Thi xem ai
nhanh

- TCVĐ: Ai nhanh
nhất

- QS Thời tiết

- Vẽ tự do
T6

trẻ

- Giao lưu với lớp
mẫu giáo nhỡ

- QS hình trang trí

sân trường
- TCVĐ: Ném lon
- Chơi tự do
- Vẽ tự do
- TCVĐ: Ai nhanh
nhất
- Chơi tự do
- QS thời tiết
- TCVĐ: Nhảy lò cò
- Chơi tự do


* Góc trọng tâm: Xây dựng: Bé xây dựng ngã tư đường phố (T1) (CS41)
Phân vai: Bé tập làm nội trợ (T2)
Kỹ năng : Bé tập tết tóc, kéo khóa,c ài khuy (T3).
Hoạt động
chơi góc

Tạo hình: Làm đồ chơi,đồ trang trí noel ( T4) (CS 87)

CS 41

- Góc phân vai: Bán hàng, nội trợ

CS 81

- Góc vận động: Bé chơi các trị chơi sáng tạo

CS 87


- Góc chữ cái: Bé chơi với chữ
- Góc tốn: Bé chơi với các trị chơi tốn học
- Góc văn học: Bé tập làm sách, vẽ và tơ màu nhân vật truyện bé u thích (CS 81)
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về gia đình
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn. Nhận biết một số nguy cơ không an toàn khi ăn
HĐ ăn, ngủ, uống
VS
- Thực hiện đúng quy trình vệ sinh: Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau mặt trước khi ăn
xúc miệng nước muối , lau miệng sau khi ăn.

- HĐVS: Cách gấp áo
HĐ chiều

T2

- TCDG: Chi chi
chành chành
- Chơi tự do

- HĐVS: Cách cởi,
mở, kéo khóa áo

- HĐVS: Cách cài
khuy

- TCDG: Kéo cưa lửa - TCDG: Tập tầm
xẻ
vông
- Chơi tự do


- Chơi tự do

- HĐVS: Cách sử
dụng kéo ( CS 7)
- TCDG: Kéo co
- Chơi tự do

CS 7


- VĐTT: Đường và
chân
T3 - TCDG: Nu na nu
nống
- Chơi tự do

- Thơ: Chiếc cầu mới
- TCDG: Ai nhanh
T4 hơn
- Chơi tự do
- Vẽ theo ý thích
T5

- Chơi tự do

- Thơ: Chú CSGT
- TCDG: Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự do


- Hát: Quê hương
tươi đẹp
- TCDG: Chi chi
chành chành

- Trò chơi với chữ
b–d–đ
- TCDG: Bật ơ lấy
bóng

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Thơ: Bé và mẹ

- Truyện: ST ông già
noel

- TCDG: Kéo cưa lửa
- TCDG: Nhảy qua
xẻ
dây
- Chơi tự do
- Chơi tự do

- Vẽ theo ý thích

- Vẽ theo ý thích


- TCDG: 1,2,3

- TCDG: Bật ô

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Văn nghệ

- Văn nghệ

- Văn nghệ

- Nêu gương bé
ngoan

- Nêu gương bé
ngoan

- Nêu gương bé
ngoan

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- Chơi tự do

- TCDG: Lộn cầu

vồng
- Chơi tự do

T6

- LQCC: Trò chơi
với chữ I – t – c
- TCDG: Kéo co

- Vẽ theo ý thích
- TCDG: Mèo đuổi
chuột
- Chơi tự do
- Văn nghệ
- Nêu gương bé ngoan
- Chơi tự do

CS 91


Tuần 13
Hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

LQCC:

Ôn chữ e – ê,
u-ư

1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát
âm đúng các chữ cái đã
học: e – ê, u – ư
- Trẻ chơi trò chơi đúng
luật
2. Kĩ năng:
- Phát triển khả năng
quan sát , so sánh.
- Trẻ phát âm to, rõ
ràng
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực nhận biết
các chữ cái thơng qua
các trị chơi

- Đơ dùng của
cơ:
+ Máy tính
+ Powerpoint
nội dung bài
học
+ Nhạc bài hát
+ Que chỉ
+ Bảng
+ Lô tô các chữ
e –ê, u – ư

- Đồ dùng của
trẻ:
Ghế ngồi

1. Ổn đinh tổ chức :
Cô cùng trẻ hát bài hát vui nhộn và trị chuyện về nội dung bài
2. Phương pháp,hình thức tổ chức :
* Trị chơi vịng quay kỳ diệu
- Cơ trình chiếu nội dung bài học trên powerpoint
- Cơ cho trẻ quan sát vòng quay, ấn nút quay và trả lời đó là
chữ gì?
- Cơ cho cả lớp phát âm to chữ cái đáp án
- Cô cùng trẻ chơi hết các lượt quay sau mỗi lần quay cô hỏi
trẻ cấu tạo của chữ, cho cả lớp, cá nhân phát âm to…
* Trị chơi đốn giỏi
- Cơ đọc câu đố sau đó cho trẻ trả lời đó là chữ gì?
- Cơ trình chiếu đáp án, hỏi lại trẻ cấu tạo của chữ đó
* Trị chơi tìm từ trong tranh:
Cơ cho trẻ quan sát bức tranh có từ chỉ nội dung bức tranh ở
dưới, cho trẻ tìm và chỉ ra những chữ theo u cầu của cơ
* Trị chơi: Thi xem ai nhanh
2 đội chơi 1 lần, bật qua các ô lên lấy chữ và gắn lên bảng theo
yêu cầu của cô trong thời gian 1 đoạn nhạc. Đội nào tìm và
gắn được nhiều hơn là đội chiến thắng.
3. Kết thúc: Cho trẻ chuyển hoạt động

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm



Tuần 13
Hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

LQVT:
Dạy trẻ nhận
biết chữ số 8,
số lượng trong
phạm vi 8.

* Kiến thức :
- Trẻ biết đếm đến 8
- Trẻ nhận biết các nhóm
có 8 đối tượng
- Trẻ nhận biết,gọi tên
đúng số 8
* Kĩ năng :
- Trẻ có kĩ năng đếm, so
sánh các nhóm đối tượng
- Có kĩ năng tạo nhóm
* Thái độ :
- Thích thú tham gia hoạt
động học
- Trẻ có tính tập thể, phối

hợp cùng nhau hoàn
thành nhiệm vụ học tập.

- Đồ dùng của
cơ :
+ Nhạc
+ Các nhóm đồ
dùng,đồ chơi
có số lượng là
8
+ Thẻ số 1-8
+ 8 con vật.8
cái khuy
+ Xúc xắc
+ Lô tơ hình
các mặt xúc
xắc có số lượng
8
- Đồ dùng của
trẻ:
+ Thẻ chấm
tròn 1-8
+ Rổ, bảng
+ 8 con vật ,8
cái khuy

1, Ổn đinh tổ chức :
Cô cùng trẻ đọc bài thơ “ Làm quen chữ số” và trò chuyện về
nội dung bài học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Luyện tập:Ơn số lượng trong phạm vi 7
- Cô cho trẻ chơi trị chơi:Ai giỏi hơn?
+ Cơ cho trẻ đếm số bước chân
+ Cô cùng trẻ vỗ tay, dậm chân liên tiếp cho đủ số lượng
+ Cô cho vài trẻ lên bật để cả lớp đếm…
* Dạy trẻ nhận biết chữ số 8, số lượng trong phạm vi 8.
- Cô xếp 7 con vật từ trái sang phải sau đó cho trẻ đếm
- Cô hỏi trẻ 7 con vật xếp thêm 1 con vật thành mấy con vật
và cho trẻ xếp thêm 1 con vật.
- Cho trẻ đếm số con vật, cho trẻ đếm từ trái sang phải và diễn
đạt đầy đủ kết quả khi nói: 7 con vật thêm 1 con vật là 8 con
vật.
- Cô cho trẻ xếp 7 cái khuy tương ứng dưới con vật trên bảng
- Cô cho trẻ so sánh số con vật và số khuy ( số con vật và số
khuy như thế nào với nhau? Khơng bằng nhau, vì sao biết?)
- Muốn số con vật bằng số khuy ta phải làm gì? Cơ nhấn
mạnh 7 thêm 1 là 8.
- Để chỉ số lượng là 8 thì chọn số mây? Cơ cho trẻ chọn số 8
trong rổ, cơ giới thiệu số 8
- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng,đồ chơi có số
lượng là 8. Cho trẻ đặt thẻ số 8 vào các nhóm đồ đó..


- Cho trẻ cất dần từng con vật,số khuy vừa cất vừa đếm, cuối
cùng cất thẻ số.
* Luyện tập:
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Hai đội chơi 1 lần, gắn 8 hinh trịn hoặc 8 chiếc lá lên than
cây cơ chuẩn bị sẵn trong vòng 1 bản nhạc. Đội nào gắn
nhanh và đúng hơn là đội chiến thắng.

- Trò chơi: Đổ xúc sắc
Trẻ hoặc cơ đổ xúc xắc được hình gì thì trẻ lên chơi phải lấy
đủ 8 hình đó trong rổ
3.Kết thúc :
Khen ngợi động viên trẻ

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

Tuần 13




Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

Tạo hình
Cắt và dán
PTGT
đường bộ

1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm
nổi bật của 1 số phương tiện

giao thơng đường bộ quen
thuộc Ơ tơ con, ô tô khách, xe
đạp, xe máy…
- Trẻ biết cắt, sử dụng các hình
học (trịn, vng, chữ nhật)
để dán tạo thành xe ơ tơ.
2.Kỹ năng:
- Phát triển tính sáng tạo cho
trẻ.
- Rèn kĩ năng cắt,dán,phết hồ
- Rèn luyện sự khéo léo của đơi
bàn tay.
3.Thái độ:
- Trẻ tích cực, hứng thú tham
gia hoạt động.
- Trẻ biết giữ trật tự khi đi trên
tàu, xe.

- Đồ dùng của
cơ:
+ Tranh mẫu
của cơ
+ Nhạc nhẹ
nhàng
+ Hình ảnh 1
số phương tiện
giao thông
đường bộ.
- Đồ dùng của
trẻ: Bàn, ghế

ngồi, vở thủ
công, giấy
màu, kéo, hồ,
khan lau tay

1)Ổn đinh tổ chức:
Cơ cùng trẻ xem 1 số hình ảnh về 1 số phương tiện giao
thơng đường bộ và trị chuyện về nội dung bài học sau đó cơ
giới thiệu nội dung bài học hơm nay.
2)Phương pháp,hình thức tổ chức:
- Cơ cho trẻ lần lượt quan sát tranh mẫu và nhận xét.:
+ Bức tranh cắt, dán gì ?
+ Ơ tơ có cấu tạo như thế nào ?
+ Đầu, thân, bánh xe có hình gì ?
+ Để cắt, dán được xe ơ tơ thì các con làm như thế nào?
+ Để có bức tranh đẹp thì phải làm gì?
- Cơ làm mẫu:
+ Lần 1: Khơng giải thích
+ Lần 2: Vừa làm cơ vừa giải thích
Các con hãy cắt 1 hình trịn to sau đó cắt đơi hình trịn làm
thân xe, cắt hình chữ nhật nhỏ làm cửa sổ cho ơ tơ. Sau đó
cắt 2 hình trịn nhỏ hơn để làm bánh xe. Cơ bơi hồ vào mặt
trái của các hình này và dán lại thành xe ô tô theo mẫu..
- Trẻ thực hiện : Cô đi bao quát và giúp đỡ trẻ yếu
3) Kết thúc: Cô nhận xét sán phẩm, khen ngợi tuyên dương

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm



Tuần 13
Hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

KPKH:
So sánh ô xe
đạp và xe
máy

* Kiến thức :
- Trẻ nhận biết, phân biệt
điểm giống nhau và khác
nhau giữa xe đạp và xe máy
- Trẻ biết cấu tạo của xe đạp
và xe máy
* Kĩ năng:
- Rèn khả năng diễn đạt
mạch lạc khi phát biểu ý
kiến, kỹ năng hoạt động
nhóm
- Biết chơi trị chơi theo yêu
cầu của cô
* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết đội mũ
bảo hiểm khi tham gia bao
thông.
- Trẻ hứng thú với các hoạt
động.

- Đồ dùng của
cô :
+ Powerpoint
về nội dung bài
học
+ Nhạc
+ Lơ tơ hình
các loại phương
tiện giao thong
+ Bảng gài
+ Vòng
- Đồ dùng của
trẻ:
+ Loto PTGT
+ Rổ

1, Ổn đinh tổ chức :
Cô cùng trẻ hát bài hát "Em tập lái ô tô" và đàm thoại về
nội dung bài hát
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Tìm hiểu về xe đạp:
- Cô bật 1 đoạn video về xe đạp đang chạy trên đường sau
đó trị chuyện về video
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh xe đạp và hỏi trẻ:

+ Ai có nhận xét gì về xe đạp?
+ Xe đạp chạy bằng gì? Xe đạp có mấy bánh? Bánh xe
hình gì?
+ Xe đạp đi ở đâu? Làm thế nào để xe đi được?
+ Xe đạp dùng để làm gì? Xe đạp là phương tiện giao
thơng gì?
- Cơ trình chiếu cho trẻ xem hình ảnh 1 số loại xe đạp khác
nhau và giáo dục trẻ : Muốn đi được xe đạp các con cần tập
đi xe trước cùng với sự giúp đỡ của người lớn, không tự ý
đi xe khi chưa biết đi.
* Tìm hiểu về xe máy:
- Cơ đố trẻ:"Xe gì hai bánh, tiếng kêu bình bịch, xe chạy
bon bon… ?
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh chiếc xe máy và hỏi trẻ :
+ Xe máy có những phần nào?
+ Xe máy là phương tiện giao thông đường nào?
+ Xe máy dùng để làm gì?
+ Tiếng cịi của xe máy kêu như thế nào?


+ Xe máy chạy được nhờ vào cái gì ?
+ Xe máy chở được mấy người?
+ Khi ngồi trên xe máy thì mọi người phải thực hiện những
qui định gì?
- Giáo dục trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Cô cho trẻ xem thêm 1 số hình ảnh các loại xe máy khác
nhau
* So sánh xe đạp và xe máy.
- Cơ cho trẻ tìm điểm giống và khác nhau giữa xe đạp và xe
máy.

- Cơ trình chiếu cho trẻ xem các loại phương tiện giao
thông đường bộ khác.
* Trò chơi củng cố:
- TC1: Thi xem ai nhanh: Cô yêu cầu trẻ lấy xe phù hợp
với yêu cầu của cơ, giơ lên và nói to tên gọi
- TC2 : Tìm đúng các phương tiện giao thơng
Chia thành các đội chơi có số lượng thành viên bằng nhau
cơ để lô tô các phương tiện giao thông xung quanh lớp, các
đội phải tìm đúng phương tiện giao thơng theo yêu cầu của
cô. Trong thời gian 1 bản nhạc đôi nào tìm đúng và nhiều
hơn và đội chiến thắng. (Đội 1xe 2 bánh, đội 2 xe 4 bánh)
3.Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Tuần 13
Hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

GDTC:
Ném trúng
đích nằm

ngang
Chạy liên tục
150m

1.Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện vận
động ném trúng đích
nằm ngang, biết dùng
sức của đơi tay để ném
vào đích và có định
hướng khi ném.
- Trẻ biết phối hợp chân
tay để chạy thẳng hướng
hết 150m liên tục không
dừng.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp tay,
chân khi ném. Rèn kĩ
năng ném đúng hướng,
kĩ năng phản ứng nhanh
nhẹn, khéo léo..
- Rèn sức bền trong khi
chạy
- Chạy liên tục 150m
không hạn chế thời
gian(CS 13)
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú vào giờ
học. Rèn luyện tính kỷ
luật, tinh thần tập thể.


- Đồ dùng của
cô:
+ Sân tập bằng
phẳng
+ Vạch xuất
phát, vạch đích
+ Túi cát
+ Đích nằm
ngang
+ Nhạc thể
dục
- Đồ dùng của
trẻ: Trang
phục gọn gàng
thoải mái

1) Ổn đinh tổ chức:
Cơ cho trẻ trị chuyện cách rèn luyện để cơ thể khỏe mạnh
2) Phương pháp, hình thức tổ chức:
Khởi động : Đi vòng tròn , kết hợp kiểu chân theo hiệu lệnh
của cô.
Trọng động :
* BTPTC:
Tay: Lên cao sang ngang
Chân: Nhún chân
Lườn: Nghiêng người sang 2 bên
Bật : Tách chụm
* VĐCB : Ném đích nằm ngang
- Cơ làm mẫu cho trẻ quan sát

+ Lần1 cô làm mẫu không phân tích hỏi trẻ tên vận động
+ Lần 2 có phân tích động tác: Cơ đứng chân trước chân sau,
tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa ngang tầm mắt
nhắm đích và ném vào đích. Ném 2-3 lần liền sau đó đi nhặt
túi cát về để vảo rổ rồi đứng vào cuối hàng.
- Cô cho trẻ tập , nhắc nhở trẻ tập đúng động tác.
Chạy liên tục 150m
- Cô giới thiệu tên bài vận động, và hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ chạy theo yêu cầu của cô, chạy thẳng hướng, khi
chạy đầu không cúi. Sau khi chạy đến đích xong , cơ cho trẻ
đi nhẹ nhàng về đứng cuối hàng.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện
- Sau đó lần lượt cho trẻ lên thực hiện. (Mỗi trẻ chạy 2 lần)
- Cho trẻ thi đua giữa các nhóm, tổ.
* Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng quanh lớp


3) Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương giờ học

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm


Tuần 14
Hoạt động
GDÂN
DH: Em đi

chơi thuyền
Nghe: Đi
đường em
nhớ
TC: Ai đoán
giỏi

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

* Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát, tên
tác giả
- Hiểu nội dung bài hát - Biết cách chơi trò chơi
* Kĩ năng :
- Trẻ hát đúng nhạc,
thể hiện đúng nội dung
của bài hát.
- Trẻ chơi trị chơi đúng
luật
* Thái độ :
Trẻ hào hững,thích thú


- Đồ dùng của
cơ:
+ Nhạc bài
hát, nhạc cụ
quen thuộc,
hình ảnh nội
dung 1 số bài
hát.
+ Mũ âm nhạc
+ Lớp học:
Sạch sẽ,rộng
rãi.
- Đồ dùng của
trẻ:
+ Ghế ngồi
+ Tâm thế thoải
mái

1. Ổn đinh tổ chức :
Trò chuyện với trẻ về 1 số phương tiện giao thông quen thuộc
2. Nội dung
* Dạy trẻ hát: “Em đi chơi thuyền”
+Cô giới thiệu cho trẻ tên bài hát và tên tác giả
+Cô hát cho trẻ nghe lần 1,hỏi lại trẻ tên bài hát,tên tác giả?
+Cô hát cho trẻ nghe lần 2 giới thiệu nội dung bài hát
+Cô và trẻ cùng hát ,cô chú ý sửa sai cho trẻ
+Cô hướng dẫn trẻ theo từng đoạn nhạc, nhắc trẻ hát đúng
theo nhạc,theo nhịp của bài hát,biết nhún nhảy theo điệu nhạc
+Trẻ hát luân phiên theo tổ , nhóm , cá nhân,cả lớp
* Nghe hát: “Đi đường em nhớ”

+ Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả.
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1, hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả
+ Cô hát kết hợp vận động sau đó cơ giải thích nội dung bài
hát ,giải thích từ khó
+ Lần 3 cơ cho trẻ nghe ca sĩ hát
* Trị chơi : Ai đốn giỏi
Trẻ đội mũ bịt kín mắt nghe âm thanh nhạc cụ và đốn tên
nhạc cụ đó
3. Kết thúc: Khen ngợi , động viên trẻ


Tuần 14
Hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

LQVT :
Tách 8 đối
tượng ra làm 2
phần bằng các
cách khác nhau.

1.Kiến thức :
- Trẻ biết tách 1 nhóm
có 8 đối tượng thành 2
phần bằng các cách

khác nhau (1 và 7, 2 và
6, 3 và 5, 4 và 4)
- Trẻ biết đếm và chọn
số thẻ tương ứng với
mỗi nhóm.
2.Kĩ năng :
- Rèn kỹ năng đếm,
tách gộp trong phạm
vi 8 bằng các cách
khác nhau.
- Có khả năng kết hợp
trong nhóm chơi cùng
bạn.
3.Thái độ :
- Trẻ tích cực tham gia
hoàn thành các yêu cầu
của bài.

* Đồ dùng của
cô:
- Thẻ chấm và
số từ 1-8
- Bảng gài, que
chỉ
- 8 cái khuy, 8
con vật
- 4 nhà dán
chấm tương
ứng
- Tranh có số

lượng từ 1-7
* Đồ dùng của
trẻ:
- Mỗi trẻ 8 cái
khuy, 8 con vật
- Thẻ số,từ 1-8
- Rổ, bảng

1. Ổn đinh tổ chức
Cơ cùng trẻ trị chuyện về nội dung bài học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Ơn nhận biết trong phạm vi 8:
Cơ cùng trẻ đi vịng trịn theo nhạc và làm theo yêu cầu của cô
khi nhạc dừng
- Vỗ tay 5 cái, mèo kêu 8 tiếng, chó kêu 3 cái
- Dậm chân phải 6 cái, chân trái 2 cái…
* Tách 8 đối tượng thành 2 phần :
- Cô cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng và về vị trí ngồi sau đó cơ cho
trẻ xếp hết số khuy trong rổ lên bảng, vừa đếm vừa xếp và
chọn thẻ số tương ứng gắn vào bên cạnh.
- Cô yêu cầu trẻ chia số khuy thành 2 phần theo ý thích sau đó
gắn thẻ số tương ứng vào mỗi phần trẻ vừa chia. Hỏi trẻ chia
như thế nào? Mỗi bên có mấy? Có những bạn nào chia giống
bạn?...
- Cơ hướng dẫn trẻ chia theo các cách khác nhau:
+ 1 bên có 1 cái khuy, 1 bên có 7 cái khuy
+ 1 bên có 2 cái khuy, 1 bên có 6 cái khuy
+ 1 bên có 3 cái khuy, 1 bên có 5 cái khuy
+ 1 bên có 4 cái khuy, 1 bên có 4 cái khuy
Cơ kết luận có 4 cách chia nhóm 8 đối tượng thành 2 phần : 17;2-6;3-5;4-4.

- Cô cho trẻ chia theo yêu cầu: Cô cho trẻ chia theo các cách
cô vừa hướng dẫn bằng các con vật trong rổ sau đó đặt thẻ số
tương ứng sau đó lại gộp 2 nhóm lại đặt thẻ số tương ứng.


* Luyện tập :
- TC: Thi xem ai nhanh
Trẻ lên chọn tranh gắn lên bảng thành 2 nhóm có số lượng
theo yêu cầu trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào gắn nhanh và
chính xác là đội chiến thắng.
- TC: Tìm bạn thân
Mỗi trẻ chọn 1 thẻ số từ 1 đến 7, đi vịng trịn vừa đi vừa hát.
Khi cơ nói “Kết bạn” Trẻ nói “ Kết mẫy, kết mấy”
Cơ yêu cầu trẻ tìm bạn theo : 1 – 7, 2 – 6, 3 – 5, 4 – 4 .
Đếm từ 1 – 3 trẻ tìm và nắm tay bạn có số theo u cầu của cơ
3. Kết thúc:
Cơ nhận xét , khen ngợi trẻ.

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm

Tuần 14


Hoạt động

Mục đích-yêu cầu


TH:
1.Kiến thức :
Gấp và dán
- Trẻ biết có rất nhiều
thuyền trên biển các loại phương tiện
giao thơng đường thuỷ
như: Tàu thuỷ, ca nô,
thuyền, bè…
- Trẻ biết dùng tờ giấy
hình vng đem gấp
đơi, gấp chéo như hình
tam giác để tạo thành
chiếc thuyền.
2.Kĩ năng :
- Trẻ biết cách chia
giấy và gấp cân đối để
tạo thành chiếc thuyền.
- Rèn kỹ năng gập đôi
giấy, gập chéo giấy,
cách mở giấy,miết giấy
3.Thái độ :
Trẻ chấp hành 1 số luật
lệ GT đơn giản
Lưu ý
Chỉnh sửa
năm

Chuẩn bi

Hướng dẫn


* Đồ dùng của
cô:
- Tranh mẫu
gấp thuyền của

- Bảng, que chỉ
- Clip em đi
chơi thuyền
- Giấy màu, hồ
dán
* Đồ dùng của
trẻ:
- Bàn, ghế
- Vở, giấy màu,
hồ dán, khăn
lau

1. Ổn đinh tổ chức
- Cô cùng trẻ xem clip em đi chơi thuyền và trò chuyện về nội
dung clip sau đó giáo dục trẻ “ Khi đi trên truyền cần ngồi
n, khơng chạy nhảy, khơng thị tay xuống nước dễ bị ngã”
- Cô dẫn dắt trẻ vào bài, cho trẻ ổn định vị trí
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu do cô chuẩn bị và đàm thoại:
- Cơ có bức tranh gì đây? Bức tranh của cơ có nội dung gì?
- Thuyền này cô đã tạo thành bằng cách nào? Cô gấp thuyền
như thế nào? Con có thích khơng ? Và thích ở điểm nào?
- Cô sẽ dạy các con gấp thuyền nhé….
* Cơ làm mẫu:

- Lần 1: Khơng giải thích
- Lần 2: Vừa gấp vừa giải thích
Cơ gập đơi hình vng tạo thành hình tam giác sau đó cơ gấp
1 cạnh hình tam giác lên tạo thành chiếc thuyền. Cô sẽ chấm ít
hồ và dán vào vở, không bôi nhiều hồ sẽ lem ra vở. Rồi lau
tay vào khăn ẩm cho sạch.
- Cô hỏi lại trẻ cách gấp và cho trẻ về chỗ để thực hiện
- Trẻ thực hiện: Cô quan sát giúp đỡ trẻ làm cịn yếu
3. Kết thúc: Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ , khen ngợi trẻ.


Tuần 14
Hoạt động

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

*KPKH:
Một số biển
báo giao thông
đường bộ

1. Kiến thức:
- Trẻ biết về một số
biển báo giao thông
đường bộ.
- Hiểu được ý nghĩa

một số biển báo phổ
biến
2. Kĩ năng:
- Phát triển ở trẻ khả
năng chú ý, quan sát và
ghi nhớ có chủ định.
- Rèn luyện cho trẻ
ngơn ngữ nói mạch
lạc.
- Trẻ biết cách chơi
các trị chơi
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham
gia khi tham gia hoạt
động.

- Đồ dùng của
cô:
- Các loại biển
báo giao thông
- Lô tô biển
báo giao thông.
- Nhạc
- Đồ dùng của
trẻ: Bàn thấp,
lô tô, đồ dùng
để làm biển
báo

1. Ổn đinh tổ chức:

Cô cùng trẻ hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố” trò
chuyện về nội dung bài hát và giới thiệu bài học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Tìm hiểu một số biển báo giao thông đường bộ:
- Cô cho trẻ về nhóm quan sát biển báo (biển báo cấm, biển
cảnh báo, biển hiệu lệnh)
- Trẻ tự giới thiệu về nhóm biển báo của đội mình. Đặc điểm
màu sắc, nội dung và tên gọi của biển báo.
- Sau mỗi lần giới thiệu của mỗi nhóm cơ kết luận lại về các
loại biển đó. Tên gọi, đặc điểm, màu sắc, nội dung của biển...
+ Biển báo cấm :Có dạng hình trịn, viền đỏ, nền trắng, hình
vẽ màu đen.
+ Biển hiệu lệnh,chỉ dẫn: Có dạng hình vng, hình chữ nhật
và hình trịn, nền xanh, hình vẽ màu trắng.
+ Biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ,
nền vàng, hình vẽ màu đen.
- Giáo dục trẻ: Khi có biển báo phải thực hiện đúng theo yêu
cầu biển báo.
* Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh
Cách chơi: Cơ nói tên biển báo trẻ tìm và giơ biển báo.
Cơ nói tên hình trẻ giơ biển báo và nói tên
* Trị chơi 2: Làm biển báo giao thông.
Cô cho trẻ về bàn làm biển báo giao thơng trẻ thích
3.Kết thúc: Cơ nhận xét tun dương cả lớp


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm



Tuần 14
Hoạt động
*LQVH:
Truyện: Qua
đường

Mục đích-yêu cầu

Chuẩn bi

Hướng dẫn

1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu
chuyện, biết tên các
nhân vật trong chuyện,
hiểu nội dung câu
chuyện
2. Kĩ năng:
- Trẻ nhớ tên các nhân
vật trong truyện, nhớ
nội dung câu truyện
- Trả lời được câu hỏi
của cô, trả lời rõ ràng,
đủ câu.
- Phát triển khả năng
ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham
gia tiết học

- Đồ dùng của
cơ:
+ Hình ảnh
minh họa theo
nội dung câu
chuyện
+ Video truyện
qua đường
+ Nhạc nhẹ
nhàng
- Đồ dùng của
trẻ: Ghế ngồi

1. Ổn đinh tổ chức:
Cô cùng trẻ hát bài “Đường em đi” và trò chuyện về nội dung
bài hát sau đó cơ giới thiệu nội dung bài học
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
- Cơ giới thiệu tên câu chuyện sau đó kể chuyện cho trẻ nghe:
+ Kể lần 1 : Diễn cảm kèm cử chỉ, nét mặt
+ Kể lần 2 kết hợp sử dụng hình ảnh minh họa
- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung câu chuyện:
+ Câu chuyện có tên là gì?
+ Trong câu chuyện có những ai?
+ Anh em thỏ đã làm gì?
+ Mẹ dặn như thế nào?
+ Thỏ em đã làm gì? Và chuyện gì đã xảy ra?
+ Ai đã giúp 2 anh em thỏ hiểu được luật đi đường?

- Giáo dục trẻ: Khi ra đường phải có người lớn đi cùng và khi
đi nhớ chú ý các tín hiệu đèn giao thơng .
- Cô cho trẻ xem lại câu chuyện trên tivi
3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương khen ngợi trẻ

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm
Tuần 15



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×