Tải bản đầy đủ (.docx) (86 trang)

phat trien tinh cam tham mi 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.5 KB, 86 trang )

Mở chủ đề
(Thực hiện 4 tuần, từ ngày 18/01 đến ngày 19/02/2016 )




( Thực hiện 4 tuần từ ngày 18/01 đến ngày 19/02/2016 )
* MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:
1. Phát triển thể chất:
- Phát triển một số vận động cơ bản cho trẻ nhö: ném xa bằng 2 tay, bật qua vật
cản 15 – 20cm. bật xa 40 – 50cm(CS1). Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x
0,25m x 0,35m) (CS11).
- Phát triển sự phối hợp của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các
bạn.
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khaùc nhau như: cắt
dán, vẽ...
- Tham gia hoạt động học tập liên tục và khơng có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng
30 phút (CS14).
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các đặc điểm của
một số lồi hoa, quả.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh
trong ăn uống : ăn quả rửa sạch gọt vỏ, rửa tay trước khi ăn .
- Biết lợi ích của một số loại rau, quả, đậu đỗ đối với sức khỏe con người.
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe(CS20).
- Biết và khơng làm một số việc có thể gây nguy hiểm (CS22).
2. Phát triển nhận thức:
- Biết được đặc điểm của mùa xuân, những hoạt động diễn ra trong ngày tết.
- Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện
tượng tự nhiên(CS93).
- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống (CS97).
- Biết được ích lợi của cây xanh đối với môi trường sống và đối với con người .


- Xác định được vị trí( trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so
với một vật khác.
- Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS104).
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yêu cầu (CS107).
Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự (CS109).
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát(CS117). Hay đặt câu
hỏi (CS112). Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc
(CS116).
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Mở rộng kó năng giao tiếp qua các hoạt động khám phá chủ đề: trò chuyện,
thảo luận, kể chuyện về cỏ cây, hoa lá….


- Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp của cây cối, hoa, quả trong thiên nhiên.
- Hát, đọc thơ, giải đố, kể chuyện về thế giới thực vật, về tết ngun đán
- Nhận biết một số chữ cái và phát âm được những chữ cái trong các từ chỉ các loài
hoa, quả...
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (CS62).
- Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp (CS67).
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (CS73).
- Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách(CS81).
- Có một số hành vi như người đọc sách(CS83).
- Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt (CS91).
4. Phát triển thẩm mó:
- Trẻ biết sử dụng một số lá cây, cỏ, hoa khô tạo ra các sản phẩm tạo hình và làm
đồ chơi trang trí lớp . Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm
đơn giản (CS102).
- Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, khơng bị nhăn.( CS8)
- Trẻ biết tô vẽ cây xanh, một số lồi hoa , quả, rau... Mong muốn được tạo ra cái
đẹp.

- Trẻ u thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của cây xanh, hoa, lá, mùa xuân .
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm phù hợp với bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa
xn, hoa, lá...
5. Phát triển tình cảm và kó năng xã hội:
- Có một số kỹ năng, thói quen cần thiết như : chăm sóc cây, nhổ cỏ , tưới nước,
gieo hạt .
- Kính trọng và yêu quý người làm vườn .
- Biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS28).
- Thể hiện sự vui thích khi hồn thành cơng việc (CS32).
- Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc(CS39).
- Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn ( CS45).
- Thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè (CS50).
- Trẻ u thích và có ý thức bảo vệ các lồi hoa, cây cối khơng ngắt lá, bẻ cành,
nhận biết được sự cần thiết giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp với con người, có
hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày (CS57).
- Quan tâm đến sự cơng bằng trong nhóm bạn (CS60).


CÂY XANH
- Tên gọi.
- Các bộ phận của cây.

MỘT SỐ LOẠI RAU
- Tên gọi các loại rau .
- Đặc điểm của các loại


MỘT SỐ LOẠI HOA QUẢ
- Tên gọi của một số loại hoa,
quả.

- Đặc điểm của một số loại hoa,
quả
+ Hoa : màu sắc, hương thơm,
hình dáng...
+ Qủa : mùi vị, hình dáng, quả
sống, quả chín...
- Mơi trường sống của một số
loại hoa .
- Cách bảo quản, ích lợi của
quả, hoa đối với cuộc sống con

TẾT VÀ MÙA XUÂN
- Đặc điểm của mùa
xuân
như : thời tiết, các loại
hoa mùa xuân...
- Những phong tục, tập
quán của người Việt
Nam trong ngày tết .
- Các món ăn trong ngày
tết.
- Bé làm gì trong ngày
tết


PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
-Âm nhạc:
+ Nghe hát: “Vườn cây của
ba”.
+ VĐM: “Mùa xuân đến rồi”,

+ Ca hát: “Hoa trường em”.
+ TCÂN: “
- Tạo hình:

PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Biết chăm sóc, bảo vệ cây, rau, hoa.
- Biết quý trọng sản phẩm mình và
mọi người làm ra.
- Trị chuyện về vẻ đẹp, ích lợi của
cây, hoa quả.
- Trị chuyện về các loại cây, hoa,
quả, rau bé yêu thích .


PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
- Kể Chuyện:
“Chú đỗ con”
- Thơ: “Tết
đang vào nhà”
- Chữ cái:
Làm quen l, h,
k. Tập tô: b, d,
đ.
- Trò chuyện
về một số loại
rau.

PHÁT TRIỂN
THỂ CHẤT

- TD:
+ Bật xa 40 –
50cm.
+ Bật qua vật cản
15 – 20cm.
+ Ném xa bằng
2tay.
- Trò chơi : "Cây
cao cỏ thấp ", " Lá
và gió ", "Gieo hạt
", " Cướp cờ "...
- GDSK: Lợi ích
của việc ăn uống
hợp vệ sinh trong
ngày tết.

PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC
- KPXH: Trị
chuyện về một số
loại rau. Trị chuyện
các món ăn ngày tết.
- KPKH: Q trình
phát triển của cây.
- TỐN: Xác định
vị trí của đồ vật phía
phải, phía trái với đối
tượng khác có sự
định hướng.
- GDKNS: Bé biết

gọn gàng ngăn nắp.

Kế hoạch tuần 1


(Thực hiện từ ngày 18/01 đến ngày 22/01/2016)

Caây xanh

THỨ
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

H.ĐỘNG
ĐĨN TRẺ - Cơ đón trẻ hướng trẻ đến đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Trao đổi với phụ huynh về cách phòng bệnh sởi cho trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về một số loại cây xanh.
- Điểm danh trẻ, tổ trưởng kiểm tra số hoa còn lại và báo với cô.
ĐIỂM
DANH
* Trẻ tập với các động tác HH, Tay 4 , Bụng 2 , Chân 1 , Bật 3 (tập vào
các ngày thứ 2,4,6)
* Vào ngày thứ 3,5 tập các động tác trên kết hợp với bài hát “Hoa

trường em”
THỂ
* Khởi động:
- Trẻ đi chạy các kiểu chân theo tín hiệu của cơ.
* Trọng động:
DỤC
- Hơ hấp: Ngửi hoa.
- Tay 2: Đưa ra phía trước, sang ngang.
(Em ngắm………đóa hoa)
SÁNG
- Chân 4: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao.
(Lá màu xanh………….vâng lời cô)
- Bụng 1: Quay người sang bên 90
(Bông hoa………….lớp em)
- Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau.
(Là bông hoa…………….Bác Hồ)
( Mỗi động tác tập 4 lần x 8 nhịp)
* Hồi tĩnh:
Thả lỏng người, điều hịa.

HOẠT
ĐỘNG

THỂ DỤC
Bật xa 4050cm

KPKH
Qúa trình
phát triển
của cây


TẠO HÌNH
Vẽ hàng cây
xanh
(Đề tài)

Chữ cái
Làm quen
l,h,k

Âm nhạc
Nghe hát:
“Vườn cây
của ba”


HỌC

HOẠT
ĐỘNG
NGỒI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GĨC

NDKH:
Ca hát: “Lá
xanh”

TCÂM: Nốt
nhạc may
mắn.
* Hoạt động có chủ đích:
- Trị chuyện về cây xanh trong sân trường bé, ích lợi của cây, cách
chăm sóc bảo vệ, tác hại khi mơi trường cây xanh bị phá hủy.
- Thích khám phá các sự vật xung quanh .
- Tổ chức cho trẻ hát và vận động bài: “ Lý cây xanh “, ( Dân ca Nam
bộ) “Lá xanh”( Thái cơ).
- Tổ chức cho trẻ đọc bài thơ: “ Cây dừa”.
- Cô đọc câu đố về một số loại cây: cây dừa, cây mía, cây mít, cây
chuối…
+ Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi
không hiểu người khác nói.
* Trị chơi vận động, trị chơi dân gian (CS11).
* Trò chơi “ Cây cao, cây thấp”, “ Lá và gió”, “ Lá nào cây nấy”
* Chơi tự do:
* Phân vai: Gia đình, bán hàng, cơ giáo.(CS 67, CS73, CS81).
- Gia đình: Gia đình có bố mẹ và con, bố mẹ sắp xếp nhà cửa gọn gàng,
sạch sẽ. Đi chợ nấu ăn, dọn cơm cho cả nhà ăn, bố mẹ đưa con đi học, đi
chơi.
- Bán hàng: Sắp xếp các loại hàng, bán các loại quả, hoa, rau, thịt, cá,
sữa...mời khách mua hàng nói giá cả rõ ràng.
- Cơ giáo: Cơ đón học sinh vào lớp, cho học sinh tập thể dục, dạy hát,
đọc thơ, chữ cái, nặn... về chủ đề, đưa học sinh đi tham quan vườn cây
của bé.
* Xây dựng: Xây vườn cây cho bé
Trẻ xây tường rào, lối đi, trồng cây ăn quả: đu đủ, xồi, táo, cam, mận,
trồng cây bóng mát, trồng cây cảnh, trồng vườn hoa: hoa hồng, hoa cúc,
hoa ly. Trồng cỏ, tưới nước, chăm sóc cây, hoa.

* Tạo hình:
Vẽ nặn hoa quả, làm tranh bằng lá cây, cỏ khô, cắt dán một số loại hoa:
Hoa cúc vàng, hoa chuồn chuồn...làm đồ chơi bằng quả khô, vẽ cây
xanh, xé dán hàng cây xanh.
* Học tập:


- Tô viết chữ số, nối số lượng hoa, quả, cây xanh với số tương ứng, đếm
số quả trên cây và ghi số tương ứng, tơ màu hoa, ghép hình cây xanh
bằng các hình hình học, ghép chữ số và số.
- Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (CS81).
VỆ SINH
ĂN TRƯA
NGỦ
TRƯA

- Trẻ biết sắp xếp gối chăn khi ngủ dậy. Trẻ ngủ đủ giấc, thoáng mát,
nằm ngủ tư thế thoải mái.Trẻ ăn ngon, hết khẩu phần, chú ý những trẻ
ăn chậm.
- Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Giáo dục trẻ sử
dụng nước tiết kiệm vặn nước vừa đủ, khi không dùng nhớ tắt vịi
nước.

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

- Ơn kiến thức đã học, khám phá những bài học hơm sau.
- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc.
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng giúp cơ. Thể hiện sự vui thích khi

hồn thành công việc (CS 32).

VỆ SINH - Vệ sinh nêu gương cuối ngày, chơi tự do, trả trẻ.
TRẢ TRẺ

Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2016

HOẠT ĐỘNG HỌC

Thể dục:


Nào ta cùng bật nhé
TCVĐ : " Chạy tiếp cờ "
Tích hợp : Chữ cái

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ bật xa 50cm, khơng dẫm lên vạch(CS1)
- Trẻ tập các động tác bài tập phát triển chung đều theo nhịp hô. Di chuyển đội
hình nhanh. Góp phần phát triển cơ tay, cơ chân, rèn luyện sự khéo léo, khả
năng định hướng trong khơng gian.
- Trẻ chơi đúng cách chơi, luật chơi, hứng thú khi tham gia trò chơi. Thể hiện sự
thân thiện, đoàn kết với bạn bè ( CS50).
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô : Sân tập...
2. Đồ dùng của trẻ : Cờ, ống cờ, vật cản...
III. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Hoạt động 1: Ổn định- tập trung trẻ.
* Khởi động
- Tổ chức cho trẻ hát và vận động bài : '' lí cây xanh “ Đi và tạo thành vòng

tròn , kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau theo tín hiệu của cô.
2. Hoạt động 2: Trọng động
** * * * * * *
a. Bài tập phát triển chung
* * * * * * * *
Đội hình 3 haøng ngang
* * * * * * * *
+ Tay 2 : Đưa tay ra phía trước
Sang ngang (3l x 8n )


CB.4

2.

CB.4

1

3

+ Chân 4 :Nâng cao chân gập gối,
( 6l x 8n)
2

3

+ Bụng 1: Cúi người về trước
( 2l x 8n )


CB.4

1.3

2

+ Bật 3: Bật tiến về trước
( 41 x 8n )
b.Vận động cơ bản : “ Bật xa 50cm "
- Cô giới thiệu vận động cơ bản cho trẻ biết.
- Cơ làm mẫu.
+ Lần 1: Tồn phần
+ Lần 2: Cơ giải thích.
Cơ giải thích : Kẻ hai vạch song song ở dưới đất, cách nhau 40- 50cm, đứng mũi
bàn chân sát mép vạch, hai tay thả xuôi. Tư thế chuẩn bị, đưa hai tay ra phía trước
lăn nhẹ xuống dưới, ra sau đồng thời gối hơi khuỵu, người hơi cúi về phía trước,
nhún hai chân bật qua vạch đối diện, tay hất đưa ra trước khi chạm đất gối hơi
khuỵu, nhảy không chạm vạch.
- Cô cho trẻ thực hiện .
Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện cô sửa sai.
+ Lần 1: Cô tổ chức cho trẻ thực hiện vận động cơ bản bật xa 40-50cm.
+ Lần 2: Cô tổ chức cho trẻ thực hiện vận động trên sân cát.
+ Lần 3: Cô tổ chức cho trẻ hái quả bật qua suối và đem về cho mẹ.
* Trò chơi vận động : " Chạy tiếp cờ "
Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi : Cố 3 đội chơi, có chung 1 ống
cờ, Trên các lá cờ có ghi các chữ cái : e, ê, u, ư, a, ă, â..., khi nghe hiệu lệnh lần
lượt trẻ của 3 đội chạy vòng qua ghế, chạy lên rút 1 lá cờ, chạy về cắm vào ống cờ


của đội mình, kết thúc trị chơi đội nào nhiều cờ hơn đội đố sẽ chiến thắng, khi rút

cờ phải đọc chữ cái trên lá cờ.
+ Tổ chức cho trẻ chơi.
Cô nhận xét kết quả của trẻ.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ thả lỏng người, hít thở sâu
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khỏe.
- Kết thúc chuyển hoạt động.

Hoạt Động Chiều
* Cô tổ chức cho trẻ ôn lại kĩ năng “ Bật xa 40- 50cm”.
* Cô tổ chức cho trẻ xem slide hình ảnh về q trình phát triển của cây.
* Cơ cho trẻ về các góc chơi theo ý thích.
* Cho trẻ ra chơi tự do ngồi trời, chơi trị chơi dân gian.

Đánh Giá Cuối
1.Tình trạng sức khỏe
-.....................................................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ.
…………………………………………………………………………….
3.Kiến thức và kỹ năng của trẻ
- Hoat động học: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
- Hoạt động góc: …………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
- Các hoạt động khác: ……………………………………………………..
…………………………………………………………………………….

HOẠT ĐỘNG HỌC
KPKH:


Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2016


Tích hợp: Âm nhạc


I. MỤC ĐÍCH- U CẦU:
- Trẻ biết được q trình phát triển của cây từ hạt.
- Nhận ra sự thay đổi từng giai đoạn phát triển của cây (CS93). Phát triển khả năng
quát sát, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Nhận biết và gọi tên nhóm cây cối
theo đặc điểm chung .
- Qua tiết học trẻ thích thú với việc gieo trồng, chăm sóc và theo dõi sự phát triển
của cây và biết tham gia bảo vệ môi trường(CS39)
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: Một số cây thật, cây mạ, cây đậu, cây củ tỏi…Một số loại hạt:
hạt đậu, hạt bí, hạt mướp.
2. Đồ dùng của trẻ: Chậu, hạt cho trẻ gieo.
III. TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Hơm nay có chú bộ đội từ đảo Trường Sa đến thăm lớp chúng ta và đem tặng lớp
chúng ta một hạt giống từ đảo Trường Sa để lớp chúng ta gieo trồng chăm sóc và
theo dõi sự phát triển của cây và biết tham gia bảo vệ mơi trường. Để xem hạt
giống đó có tên gì các con hãy nghe cơ đọc câu đố nhé.
- Cơ đọc câu đố: Quả gì khi tách làm đơi
Hạt xếp hàng dài nằm ngủ rất ngon.
( Quả đậu)
- Cô nói:
+ Hạt đậu dùng làm gì?
+ Để có được cây đậu ta làm sao?
+ Món ăn gì được chế biến từ hạt đậu?

+ Hạt đậu cung cấp chất gì cho cơ thể?
+ Thế hơm nay các con biết cơ có ý tưởng khám phá gì khơng?
+ Hơm nay chúng ta sẽ cùng khám phá sự phát triển của cây từ hạt.
2. Hoạt động 2: Nội dung


- Cơ cho trẻ xem tranh về q trình phát triển của cây( Làm đất→ gieo hạt→hạt
nảy mầm→ mầm phát triển thành cây con → cây con phát triển thành cây trưởng
thành).
- Bây giờ chúng ta tìm hiểu từng giai đoạn phát triển của cây nhé.
* Giai đoạn 1: Làm hạt gieo đất.
+ Muốn gieo hạt chúng ta làm gì?
+ Làm đất thì làm thế nào?( cuốc, xới, đào, xúc).
+ Làm đất xong chúng ta làm gì?
+ Gieo hạt xong ta làm gì tiếp theo?
- Cơ khái qt:
* Giai đoạn 2: Mầm phát triển thành cây con.
+ Gieo hạt xong một thời gian có điều gì xảy ra?
- Cơ nói: Khi gieo hạt xong thì hạt sẽ nứt ra và trở thành 1 cái mầm cắm xuống đất.
Sau đó hạt tách ra làm đôi và nhú ra mầm màu xanh.
+ Mầm non này cần gì để phát triển?
- Cơ nói: Lúc này mầm sẽ cần có nước tưới để có thể lớn lên.
* Giai đoạn 3: Mầm phát triển thành cây con.
+ Mầm đã phát triển thành gì?
+ Con có nhận xét gì về giai đoạn phát triển cây con này( có thân, lá).
+ Phải làm gì cho cây ra hoa kết quả?
- Cơ nói: Để cây có thể ra hoa chúng ta phải chăm sóc, bón phân tưới nước cho cây.
* Giai đoạn 4: Cây con phát triển thành cây trưởng thành.
+ Cây trưởng thành có đặc điểm gì?
+ Khi lá của cây rụng thì các con làm gì với lá của cây?

- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và biết giữ gìn mơi trường xung quanh ta thật
trong sạch.
+ Như vậy cây phát triển từ gì?
+ Điều gì xảy ra khi khơng có cây xanh?
- Cơ cho trẻ kể một số loại cây phát triển từ hạt.
- Xem hình ảnh một một số cây phát triển từ hạt: lúa, bí, mướp.
+ Cây cịn phát triển từ đâu nữa?( chiếc từ cành)
+ Cây gì phát triển từ cành?
- Cô khái quát: Cây phát triển từ cành là người ta chiếc cành trên cây to rồi đem
trồng, cành chiếc sẽ nhanh ra hoa, kết quả và cho năng xuất cao. Ngồi ra cây cịn
phát triển từ củ như: tỏi. hành …
- Cho trẻ xem các loại củ đã được ủ mọc mầm.
- Cô giáo dục trẻ biết chăm sóc cây và bảo vệ mơi trường bằng cách trồng nhiều
cây.
3. Hoạt động 3: Trải nghiệm.
- Cô chuẩn bị một số chậu và một số các loại hạt.


- Cho trẻ cùng nhau làm đất, gieo hạt.
- Cô hỏi trẻ cách làm đất và gieo hạt.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét và kết thúc buổi học.

Hoạt Động Chiều
* Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi để ôn lại quá trình phát triển của cây.
* Cô tổ chức cho trẻ xem một số bài vẽ hàng cây xanh, đàm thoại với trẻ.
* Cô cho trẻ về các góc chơi làm quen với đồ chơi mới.
* Cho trẻ ra chơi tự do ngồi trời, chơi trị chơi dân gian.

Đánh Giá Cuối

1.Tình trạng sức khỏe
-.....................................................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ.
- …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
3.Kiến thức và kỹ năng của trẻ
- Hoat động học: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
- Hoạt động góc: …………………………………………………………..
……………………………………………………………………………..
- Các hoạt động khác: ……………………………………………………..
……………………………………………………………………………
Thứ 4 ngày 20 tháng 01 năm 2016

HOẠT ĐỘNG HỌC

Tạo hình:

Vẽ hàng cây xanh
( Đề tài )

Tích hợp: Toán
Âm nhạc


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ vẽ được tranh hàng cây xanh.
- Trẻ biết kết hợp các kỹ năng vẽ được cây xanh với các bộ phận: thân, tán, lá cây.
Rèn luyện kỹ năng tô màu cho trẻ. Trẻ biết vẽ thêm các chi tiết phụ, biết sắp xếp bố
cục bức tranh. Góp phần phát triển óc thẩm mỹ, ghi nhớ tưởng tượng cho trẻ.

- Qua đó trẻ thích chăm sóc, bảo vệ cây xanh(CS39). Biết thể hiện sự thích thú
trước cái đẹp.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: Một số tranh vẽ hàng cây xanh, máy hát…
2. Đồ dùng của trẻ: giấy vẽ, bút chì, bàn, ghế, giá treo tranh…
III. CÁCH TIẾN HÀNH
1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
- Tập trung trẻ đứng dưới gốc cây trên sân trường .
- Tổ chức cho trẻ hát và vận động bài: “ Em yêu cây xanh ’’ (Hoàng Văn Yến)
+ Hỏi trẻ tên bài hát ?
+ Bài hát nói về điều gì ?
Cơ khái qt.
- Cho trẻ quan sát cây trên sân.
+ Có những loại cây nào ?
+ Cây xanh có những bộ phận nào ?
+ Thân cây màu gì ?
+ Lá cây như thế nào ?
+ Cây xanh lớn được là nhờ đâu ?
Cô khái quát.
2. Hoạt động 2: Nội dung
- Dẫn trẻ đi xem tranh vẽ hàng cây xanh thẳng hàng.


+ Tranh vẽ gì ?
+ Đếm cây xanh
+ Thân cây màu gì ?
+ Tán lá màu gì ?
+ Hàng cây xanh này như thế nào ?
+ Dùng kỹ năng gì để vẽ hàng cây xanh ?
Cô khái quát.

- Dẫn trẻ xem tranh vẽ hàng cây xanh xa gần.
+ Vì sao cây xanh này lớn hơn cây xanh kia ?
+ Màu sắc của bức tranh này như thế nào ?
+ Dùng kỹ năng gì để vẽ hàng cây xanh ?
Cơ khái quát.
- Dẫn trẻ xem tranh vẽ hàng cây xanh ban đêm
+ Tranh vẽ hàng cây xanh vào lúc nào ?
+ Vì sao biết ?
+ Đếm cây xanh trong tranh.
+ Dùng kỹ năng gì để vẽ ?
Cơ khái qt.
- Dẫn trẻ xem tranh vẽ cây xanh có gió thổi
+ Khi xem tranh này các con phát hiện điều gì ?
+ Đếm cây xanh.
+ Màu sắc của tranh như thế nào ?
Cô khái quát.
- Dẫn trẻ xem tranh vẽ 2 hàng cây xanh
+ Tranh vẽ mấy hàng cây xanh ?
+ Đếm cây xanh trong tranh.
+ Bố cục của tranh như thế nào ?
Cô khái quát.
- Tập trung trẻ quanh cô
+ Hỏi ý định của trẻ ?
+ Dùng kỹ năng gì để vẽ ?
Nhắc nhở trẻ vẽ đẹp, cách cầm bút, tư thế ngồi.
* Trẻ về bàn vẽ hàng cây xanh
Cô bao quát, nhắc nhở, khuyến khích trẻ, gợi ý hướng dẫn những trẻ còn
lúng túng.
3. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cơ khen cả lớp.

- Mời trẻ chọn bài trẻ thích, Vì sao thích ?
+ Mời tác giả nói ý tưởng.
- Cô chọn bài đẹp sáng tạo nhận xét.


+ Mời tác giả nói ý tưởng.
Với bài chưa đẹp, chưa hồn thành cơ nhận xét nhẹ nhàng.
- Giáo dục trẻ:
+ Làm gì để có nhiều cây xanh ?
+ Nếu tham gia trồng cây thì bé sẽ trồng cây gì ?
Giáo dục trẻ chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ, không ngắt lá, bẻ cành.
* Kết thúc chuyển hoạt động.

Hoạt Động Chiều
* Cô tổ chức cho trẻ nhận xét đánh giá thêm một số bài vẽ của trẻ.
* Cô tổ chức cho trẻ làm quen với bài học ngày hôm sau: “ Làm quen chữ cái l,
h, k”.
* Cô cho trẻ về các góc chơi theo ý thích.
* Cho trẻ ra chơi tự do ngồi trời, chơi trị chơi dân gian.

Đánh Giá Cuối
1.Tình trạng sức khỏe
-.....................................................................................................................
2.Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ.
- …………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
3.Kiến thức và kỹ năng của trẻ
- Hoat động học: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………….


- Hoạt động góc: …………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………..
- Các hoạt động khác: ……………………………………………………..
…………………………………………………………………………….

Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2016

HOẠT ĐỘNG HỌC

Chữ cái:


Tích hợp: Âm nhạc
Văn học


I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết đặc điểm và phát âm đúng, rõ chữ cái l, h, k
- Trẻ nhận biết chữ cái: l, h, k trong từ. Trẻ biết so sánh, phân biệt chữ l, h, k.
Củng cố vốn hiểu biết của trẻ về các chữ cái đã học. Góp phần phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt (CS91).
- Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói. Giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc
cây xanh.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô : Tranh cây chuối, cây khế, cây lê, thẻ chữ cái l, h, k
2. Đồ dùng của trẻ : Thẻ chữ cái l, h, k, tranh lơ tơ…

III.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Hoạt động 1: Ổn định - gây hứng thú.
- Tập trung trẻ.
- Tổ chức cho trẻ hát và vận động bài: “ Em yêu cây xanh ” ( Hoàng Văn Yến ).
+ Hỏi trẻ tên bài hát ?
+ Cây xanh có ích lợi gì cho mọi người ?
+ Qua nội dung bài hát chúng ta suy nghĩ điều gì ?
Cô khái quát.
2.Hoạt động 2 : Nội dung
- Tập trung trẻ trước cô.
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ cây lê.
+ Tranh vẽ cây gì ?
+ Cây lê cho quả gì ?
Cho trẻ đọc từ: cây lê
+ Mời trẻ lên gắn chữ cái rời giống từ: cây lê, cho trẻ đọc từ: cây lê
+ Mời trẻ lên nhặt chữ cái đã học phát âm: c, â, ê.
Cô nhặt chữ l giới thiệu chữ l: đọc mẫu, mời lớp đọc, cá nhân đọc.
Cô phân tích nét chữ l.
Cơ giới thiệu chữ l in thường, in hoa, viết thường.


- Cô đọc câu đố về cây chuối
" Thân nhỏ tựa lá cờ xanh
Có buồn quả chín ngọt lành thơm ngon "
+ Đố bé cây gì ?
- Cho trẻ xem tranh cây chuối
+ Cây chuối đem đến ích lợi gì ?
Cho trẻ đọc từ: cây chuối, đếm chữ cái.
+ Mời trẻ lên gắn chữ cái giống từ: cây chuối – lớp đọc.
- Mời trẻ nhặt chữ cái đã học phát âm: c, â, u, ơ, i.

+ Cô giới thiệu chữ h: đọc mẫu, mời lớp đọc, cá nhân đọc.
+ Cô phân tích nét chữ h .
+ Cô giới thiệu chữ h in hoa, h in thường, h viết thường.
- Cô đọc câu đố về cây khế.
Cho trẻ xem tranh vẽ cây khế.
+ Đố các con đây là cây gì ?
+ Ăn quả khế có vị như thế nào ?
- Cho trẻ đọc từ: cây khế
- Mời trẻ lên gắn chữ cái rời giống từ: cây khế – lớp đọc.
- Mời trẻ nhặt chữ cái đã học phát âm: c, â, h, ê.
+ Cô giới thiệu chữ k: đọc mẫu, mời lớp đọc, cá nhân đọc.
+ Cô phân tích nét chữ k .
+ Cô giới chữ k in hoa, k in thường, k viết thường.
Cô đưa lần lượt các tranh: cây lê, cây chuối, cây khế, hỏi trẻ có chữ cái gì mới học
- So sánh: l-h và h-k
+ Khác nhau như thế nào?
+ Giống nhau như thế nào?
Cô khái quát.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Trò chơi : " Thi xem ai nhanh "
Có 3 đội chơi, mỗi đội có 3 chữ cái: l, h, k và các tranh lô tô vẽ các cây xanh có
ghi tên của loại cây, lần lượt từng bạn trong đội phải chạy nhanh lên chọn tranh lơ
tơ có chứa chữ cái của đội mình gắn vào bảng của đội mình. Đội nào gắn được
nhiều tranh và đúng, đội đó thắng .
+ Tổ chức cho trẻ chơi.
+ Cô nhận xét kết quả của trẻ.




×