Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 23 Sam set dem giao thua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.02 KB, 3 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Phân môn: Lịch sử
Bài 23: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968),
tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
 Tết Mậu Thân 1968 , quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở
khắp các thành phố và thị xã.
 Cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng
tiến công.
2. Kỹ năng:
- HS nắm và hiểu được các sự kiện chính của bài.
3. Thái độ:
- Phát huy tính tích cực của HS.
- HS yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Thời
Hoạt động của giáo viên
gian
3
I. Ổn định - kiểm tra bài cũ
phút - câu 1: Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục
đích gì?
- Câu 2: Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn
trong sự nghiệp chống Mĩ cứu nước của quân ta?
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới:


1
- Các con em biết không, trong không khí háo hức
phút đón Tết thì ửo đâu đó các chiến sĩ cách mạng đã
âm thầm xuất kích những địa điểm trọgn yếu của
địch, tạo nên cuộc tiến công bất ngờ
- Và đó là 1 mùa xuân đặc biệt của quân dân ta,
và để hiểu rõ tại sao nó lại đặc biệt như vậy hơm
nay lớp chúng ta cùng tìm hiều thơng qua bài 23
“Sấm sét đêm giao thừa”
- Các bạn lật SGK tr.49 & 1 bạn nhắc lại cho cô
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu c̣c tổng tiến cơng
Xn Mậu Thân
6
- GV đặt câu hỏi 1: “Xuân Mậu Thân 1968, qn
phút dân miền Nam đã lập chiến cơng gì?”
- u cầu 1 HS đọc trong SGK, đoạn “Sài Gòn …
của địch”.
- Cho HS đọc thầm lại trong vòng 2 phút tìm

Hoạt đợng của học sinh
- cho2 HS trả lời

- 1 HS nhắc lại

- 1 HS đọc, còn lại chú ý lắng
nghe


những chi tiết nói lên sự tấn cơng bất ngờ và đồng

loạt của quân dân ta.
- GV trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng
tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
- GV đặt câu hỏi 2: “Thuật lại cuộc tiến cơng của
qn giải phóng vào Sài Gịn. Trận nào là trận
tiêu biểu trong đợt tiến công này?”
10
*Hoạt động 2: Kể lại c̣c chiến đấu của qn
phút
giải phóng ở Tòa sứ quán Mĩ tại Sài Gòn
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo
nhóm 4 trong vịng 5 phút
- Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở
Tòa đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- Giáo viên nhận xét.
10
*Hoạt động 3: Tổng tiến công & nổi dậy. Kết
phút
quả - ý nghĩa
- GV cho 1 HS đọc “Cùng với..... hoang mang lo
sợ”
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi “Cùng với cuộc tiến cơng
vào Sài Gịn, qn giải phóng đã tiến cơng vào
những nơi nào?”
- Gọi HS trả lời
- Cho HS đọc thầm đạon còn lại & cho biết kết
quả cuộc chiến (trong GSK)
- GV đặt câu hỏi: “Tại sao nói: Cuộc Tổng tiến
cơng của qn và dân vào Tết Mậu Thân 1968
mang tính bất ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?”

- Cho HS thảo luận nhóm đơi trong vịng 1 phút
- GV cho 2 câu hỏi & thảo luận nhóm 4 trong 3
phút
 Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu
Thân 1968 có tác động như thế nào đến
Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
 Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
- GV nhận xét chốt lại
- Cho HS đọc ghi nhớ
2
* Hoạt động 4: Trò chơi – Củng cố
phút - Trị chơi 1: Trị chơi ơ chữ kỳ diệu
 Câu 1: Cuộc tổng tiến công miền Nam vào
Tết Mậu Thân 1968 mang tính chất bất
ngờ và “đồng loạt”
 Câu 2: Cuộc tổng tiến công & nổi dậy Tết
Mậu Thân 1968 khơng chỉ diễn ra đồng
loạt mà cịn quá “bất ngờ” ngoài sức
tưởng tượng của địch
 Câu 3: Tên của 1 thành phố cùng đồng
loạt nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 “Huế”
 Câu 4: Cuộc chiến đấu quyết liệt trong 6
giờ đồng hồ khiến nơi đây bị tê liệt và là
trận đánh tiêu biểu của cuộc tổng tiến
công Tết Mậu Thân 1968? “Sứ quán Mĩ”

- HS các nhóm tiến hành thảo
luận.
- Đại diện các nhóm thi kể.


- 1 HS đọc
- 1 HS đọc câu hỏi
- 1 HS trả lời, 1 nhận xét

- HS trả lời

- 2 nhóm trả lời, các nhóm cịn
lại bổ sung ý kiến

- tất cả HS cùng tham gia

- Cho 1 HS nhắc lại


- Trị chơi 2: Giải từ khóa
 Tiếng sấm sét trong bài là tiếng gì?
 Ơ chữ gồm có 11 ô chữ
- Củng cố bằng sơ đồ
1
III. Dặn dò:
phút - Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên
không”.
- Nhận xét tiết học.

- HS nghe và thực hiện.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×