Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

07 ôn tập và kiểm tra MỆNH đề và tập hợp đề số 2 đặng việt hùng image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.52 KB, 8 trang )

Tài liệu chuyên đề Mệnh đề – Tập hợp

ÔN TẬP KIỂM TRA MỆNH ĐỀ TẬP HỢP (Đề 2)

Câu 1 [ĐVH]. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề nào?
A. P  Q.
B. Q  P.
C. P  Q.

D. Q  P.

Câu 2 [ĐVH]. Kết quả của phép toán  ;1   1; 2  là
A. 1; 2  .

B.  ; 2  .

C.  1;1 .

D.  1;1 .

Câu 3 [ĐVH]. Định lí nào sau đây có định lí đảo sai?
A. Nếu x chia hết cho 4 thì x chia hết cho 2.
B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
D. Ba câu A, B, C đều có định lí đảo sai.
Câu 4 [ĐVH]. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. x   : y  , y  xy.
C. a   : b  , a  3b.

B. x   : y  , x  y.


D.  duy nhất a   : a 2  6a  9  0.

Câu 5 [ĐVH]. Cho A  1;   , B   x   | x 2  1  0 , C   0; 4  . Tập  A  B   C có bao nhiêu
phần tử là số nguyên.
A. 0.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 6 [ĐVH]. Cho mệnh đề P :" x   : x 2  2 x  3  0". Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề
A. " x   : x 2  2 x  3  0".
B. " x   : x 2  2 x  3  0".
C. " x   : x 2  2 x  3  0".
D. " x   : x 2  2 x  3  0".
Câu 7 [ĐVH]. Cho M   5;10 ; N   6;9  thì M \ N là:
A. M .

C. 5;6  9;10 .

B. N .

D.  5;6   9;10 .

Câu 8 [ĐVH]. Cho mệnh đề chứa biến P  n  :" n 2  1 chia hết cho 10". Giá trị nào của n trong các
giá trị sau làm cho P  n  là mệnh đề đúng?
A. n  1.


B. n  2.

C. n  3.

D. n  15.

Câu 9 [ĐVH]. Cho P, Q là hai mệnh đề. Mệnh đề P  Q sai khi nào?
A. P đúng và Q đúng.
B. P sai và Q sai.
C. P sai và Q đúng.
D. P đúng và Q sai.
Câu 10 [ĐVH]. M , N là 2 tập hợp thì  M \ N   N là tập hợp nào sau đây?
B. M  N .

A. M .
Câu 11 [ĐVH]. Số:
A. Số hữu tỉ.



3  12



2

C. N .

D. M \ N .


C. Số vô tỉ.

D. Số vô tỉ dương.



B. Số âm.


Câu 12 [ĐVH]. Tập hợp M   x; y , tập M có số tập con là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Câu 13 [ĐVH]. Cho hai tập hợp M , N khi đó M \ N là
A. Phần bù của M trong N .
B. Phần bù của N trong M .
C. Nếu N  M thì M \ N là phần bù của N trong M .
D. Nếu N  M thì M \ N là phần bù của M trong N .
Câu 14 [ĐVH]. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?
A. T1   x   | x 2  3 x  4  0 .
B. T1   x   | x 2  3  0 .






D. T1  x   |  x 2  1  2 x  5   0 .

C. T1   x   | x 2  2 .

Câu 15 [ĐVH]. Cho A  7; 8; 9;10;11;12 . Số các tập con khác nhau của A gồm hai phần tử là
A. 16.

B. 18.

C. 15.

D. 22.

Câu 16 [ĐVH]. Cho hai đa thức f  x  và g  x  . Xét các tập hợp: A   x   | f  x   0 ,

B   x   | g  x   0 , C   x   | f 2  x   g 2  x   0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào

đúng?
A. C  A  B.

B. C  A  B.

C. C  A \ B.



D. C  B \ A.




Câu 17 [ĐVH]. Cho 2 tập hợp A  x   |  2 x  x 2  2 x 2  3 x  2   0 , B  n   | 3  n 2  30 ,
chọn mệnh đề đúng?
A. A  B  2 .

B. A  B  5; 4 .

C. A  B  2; 4 .

D. A  B  3 .

Câu 18 [ĐVH]. Cho A   ; m  1 ; B   1;   . Điều kiện để  A  B    là
A. m  1.

B. m  2.

C. m  0.

D. m  2.

Câu 19 [ĐVH]. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Để một tứ giác là một hình vng, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau.
B. Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là một số chia hết cho 7.
C. Để ab  0, điều kiện cần và đủ là hai số a và b đều dương.
D. Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9.
Câu 20 [ĐVH]. Cho A  1; 2; 3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.   A.

C. 1; 2  A.


B. 1  A.

D. 2  A.

Câu 21 [ĐVH]. Cho tập hợp M   x   | 2  x  5 . Hãy viết tập M dưới dạng khoảng, đoạn.
A. M   2;5  .

C. M   2;5 .

B. M   2;5  .



D. M   2;5 .



Câu 22 [ĐVH]. Cho tập hợp A   0;   , B  x   mx 2  4 x  m  3  0 , m là tham số. Tìm m
để B có đúng 2 tập con và B  A
A. m  0
B. m  4

C. m  1, m  4

D. m  0

Câu 23 [ĐVH]. Cho tập A  a; b , B  a, b, c, d  . Có bao nhiêu tập X thỏa mãn A  X  B?
A. 4.

B. 5.


C. 3.

D. 6.


Câu 24 [ĐVH]. Cho các tập hợp A   x   | x  3 , B   x   |1  x  5 , C   x   | 2  x  4 .
Khi đó  B  C  \  A  C  bằng
A.  2;3 .

B. 3;5 .

C.  ;1 .

Câu 25 [ĐVH]. Hai tập hợp P và Q nào bằng nhau?







D.  2;5 .



A. P  x   2 x 2  x  2  0 , Q  x   x 4  x 2  2  0






B. P  1; 2 , Q  x   x 2  3 x  2  0




D. P   x   x  x  2   0 , Q   x   x
C. P  1 , Q  x   x 2  x  0

2



 2x  0

Câu 26 [ĐVH]. Cho hai tập hợp M   5;10 ; N   6;9  thì M  N là
A. N .

B. M .

C.  5;9  .

D.  6;10 .

Câu 27 [ĐVH]. Cho A  3; 4; 5; 6; 7 và B  3; 5; 7 . Tìm số tập hợp X sao cho X  B  A?
A. 1.

B. 2.


C. 4.

D. 8.

Câu 28 [ĐVH]. Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề?
Câu 1: Hãy cố gắng học thật tốt!
Câu 2: Số 20 chia hết cho 6.
Câu 3: Số 7 là số nguyên tố.
Câu 4: Số n là một số chẵn.
A. 1 câu.
B. 2 câu.
C. 3 câu.
D. 4 câu.
Câu 29 [ĐVH]. Có 5 vận động viên TDTT đều được đăng kí ít nhất một mơn bóng bàn, cầu lơng.
Kết quả có 4 vận động viên đăng kí bóng bàn, 4 vận động viên đăng kí cầu lơng. Khi đó số vận
động viên đăng kí hai mơn là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 30 [ĐVH]. Cho hai tập hợp A  1; 2; 3; 4;5 và B  0; 2; 4; 6; 8 . Tìm tập hợp C  A  B?
A. C  .

B. C  2; 4 .

C. C  0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 8 .

D. C  1;3;5 .
Tài liệu chuyên đề Mệnh đề – Tập hợp


ÔN TẬP KIỂM TRA MỆNH ĐỀ TẬP HỢP (Đề 2)

Câu 1 [ĐVH]. Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề nào?
A. P  Q.

B. Q  P.

C. P  Q.

D. Q  P.

HD : Mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q là mệnh đề Q  P . Chọn B.
Câu 2 [ĐVH]. Kết quả của phép toán  ;1   1; 2  là
A. 1; 2  .

B.  ; 2  .

HD : Ta có  ;1   1; 2   1;1 . Chọn C.

C.  1;1 .

D.  1;1 .


Câu 3 [ĐVH]. Định lí nào sau đây có định lí đảo sai?
A. Nếu x chia hết cho 4 thì x chia hết cho 2.
B. Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.
C. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
D. Ba câu A, B, C đều có định lí đảo sai.
HD : Số chia hết cho 2 thì chia hết cho 4  sai.

Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì 2 tam giác bằng nhau  sai
Hai tam giác đồng vị thì hai tam giác bằng nhau  sai. Chọn D.
Câu 4 [ĐVH]. Mệnh đề nào sau đây sai?
A. x   : y  , y  xy.

B. x   : y  , x  y.

C. a   : b  , a  3b.

D.  duy nhất a   : a 2  6a  9  0.

HD : Với x  5; y  4 thì mệnh đề “ x  , y  , x  y ” là sai. Chọn B.

Câu 5 [ĐVH]. Cho A  1;   , B   x   | x 2  1  0 , C   0; 4  . Tập  A  B   C có bao nhiêu
phần tử là số nguyên.
A. 0.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

HD : Ta có B    A  B  1;     A  B   C  1; 4  . Chọn C.
Câu 6 [ĐVH]. Cho mệnh đề P :" x   : x 2  2 x  3  0". Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề
A. " x   : x 2  2 x  3  0".
C. " x   : x 2  2 x  3  0".

B. " x   : x 2  2 x  3  0".


D. " x   : x 2  2 x  3  0".

HD : Phủ định của mệnh đề " x   : x 2  2 x  3  0" là mệnh đề " x   : x 2  2 x  3  0" .
Chọn D.


Câu 7 [ĐVH]. Cho M   5;10 ; N   6;9  thì M \ N là:
A. M .

C. 5;6  9;10 .

B. N .

D.  5;6   9;10 .

HD : M \ N   5;6   9;10 . Chọn D.
Câu 8 [ĐVH]. Cho mệnh đề chứa biến P  n  :" n 2  1 chia hết cho 10". Giá trị nào của n trong các
giá trị sau làm cho P  n  là mệnh đề đúng?
A. n  1.

B. n  2.

C. n  3.

D. n  15.

HD : Mệnh đề đúng là  n 2  110  n  3. Chọn C.

Câu 9 [ĐVH]. Cho P, Q là hai mệnh đề. Mệnh đề P  Q sai khi nào?
A. P đúng và Q đúng.


B. P sai và Q sai.

C. P sai và Q đúng.

D. P đúng và Q sai.

HD : Mệnh đề P  Q sai khi P đúng và Q sai. Chọn D.
Câu 10 [ĐVH]. M , N là 2 tập hợp thì  M \ N   N là tập hợp nào sau đây?
B. M  N .

A. M .

C. N .

D. M \ N .

C. Số vơ tỉ.

D. Số vơ tỉ dương.

HD : Ta có  M \ N   N  M .
Câu 11 [ĐVH]. Số:



3  12

A. Số hữu tỉ.
HD : Ta có






2



B. Số âm.
3  12



2

 3  12  2 12.3  27. Chọn A.

Câu 12 [ĐVH]. Tập hợp M   x; y , tập M có số tập con là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

HD : Số tập con M là 22  4 . Chọn A.
Câu 13 [ĐVH]. Cho hai tập hợp M , N khi đó M \ N là
A. Phần bù của M trong N .

B. Phần bù của N trong M .
C. Nếu N  M thì M \ N là phần bù của N trong M .
D. Nếu N  M thì M \ N là phần bù của M trong N .
HD : N  M thì M \ N là phần bù của N trong M. Chọn C.
Câu 14 [ĐVH]. Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?
A. T1   x   | x 2  3 x  4  0 .

B. T1   x   | x 2  3  0 .

C. T1   x   | x 2  2 .

D. T1  x   |  x 2  1  2 x  5   0 .









HD : Xét phương trình x 2  2  x   2  x  . Do đó T1  x   x 2  2   . Chọn C.
Câu 15 [ĐVH]. Cho A  7; 8; 9;10;11;12 . Số các tập con khác nhau của A gồm hai phần tử là
A. 16.

B. 18.

C. 15.

D. 22.



HD : Số tập con khác nhau gồm 2 phần tử là C62  15. Chọn C.
Câu 16 [ĐVH]. Cho hai đa thức f  x  và g  x  . Xét các tập hợp: A   x   | f  x   0 ,

B   x   | g  x   0 , C   x   | f 2  x   g 2  x   0 . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào

đúng?
A. C  A  B.

B. C  A  B.

C. C  A \ B.

D. C  B \ A.

 f  x   0
HD : Xét phương trình f 2  x   g 2  x   0  
 C  A  B. Chọn B.
 g  x   0





Câu 17 [ĐVH]. Cho 2 tập hợp A  x   |  2 x  x 2  2 x 2  3 x  2   0 , B  n   | 3  n 2  30 ,
chọn mệnh đề đúng?
A. A  B  2 .

B. A  B  5; 4 .


C. A  B  2; 4 .

D. A  B  3 .

HD : Xét phương trình
 x  0; x  2
 x2  2x  0
 2 x  x  2 x  3x  2   0  2 x 2  3x  2  0   x  2; x   1  A   12 ;0; 2 .


2
2

2

m  
Với 
 B  2;3; 4;5  A  B  2 . Chọn A.
2
3  n  30
Câu 18 [ĐVH]. Cho A   ; m  1 ; B   1;   . Điều kiện để  A  B    là
A. m  1.
B. m  2.
C. m  0.
HD : Để A  B   thì m  1  1  m  2. Chọn A.

D. m  2.

Câu 19 [ĐVH]. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Để một tứ giác là một hình vng, điều kiện cần và đủ là nó có 4 cạnh bằng nhau.
B. Để tổng hai số tự nhiên chia hết cho 7, điều kiện cần và đủ là một số chia hết cho 7.
C. Để ab  0, điều kiện cần và đủ là hai số a và b đều dương.
D. Để một số nguyên dương chia hết cho 3, điều kiện đủ là nó chia hết cho 9.
HD : Ta có 1 số chia hết cho 9 thì chai hết cho 3. Chọn D.
Câu 20 [ĐVH]. Cho A  1; 2; 3 . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A.   A.

C. 1; 2  A.

B. 1  A.

D. 2  A.

HD : Rõ ràng D sai. Chọn D.
Câu 21 [ĐVH]. Cho tập hợp M   x   | 2  x  5 . Hãy viết tập M dưới dạng khoảng, đoạn.
A. M   2;5  .

C. M   2;5 .

B. M   2;5  .

D. M   2;5 .

HD : M   2;5  . Chọn A.






Câu 22 [ĐVH]. Cho tập hợp A   0;   , B  x   mx 2  4 x  m  3  0 , m là tham số. Tìm m
để B có đúng 2 tập con và B  A
A. m  0
B. m  4

C. m  1, m  4

D. m  0


HD: Ta xét các trường hợp:
TH1: Với m  0 thì phương trình mx 2  4 x  m  3  0  x  

3
4

 3
Khi đó B có 2 tập con là  và   nhưng B  A.
 4

TH2: Với m  0 để B có đúng 2 tập con và B  A thì phương trình mx 2  4 x  m  3  0 có
 '  4  m  m  3  0
m 2  3m  4  0


 m  4. Chọn B.
nghiệm kép và lớn hơn 0 khi đó  b
4
0
m  0

 
 2a 2m

Câu 23 [ĐVH]. Cho tập A  a; b , B  a, b, c, d  . Có bao nhiêu tập X thỏa mãn A  X  B?
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 6.

HD : X  a, b, c ; a, b, d  ; a, b, c, d  ; a, b . Chọn A.
Câu 24 [ĐVH]. Cho các tập hợp A   x   | x  3 , B   x   |1  x  5 , C   x   | 2  x  4 .
Khi đó  B  C  \  A  C  bằng
A.  2;3 .

B. 3;5 .

C.  ;1 .

D.  2;5 .

A   ;3 
  B  C   2;5
  B  C  \  A  C   3;5 . Chọn B.
HD : B  1;5   
  A  C   2;3
C   2; 4 


Câu 25 [ĐVH]. Hai tập hợp P và Q nào bằng nhau?









A. P  x   2 x 2  x  2  0 , Q  x   x 4  x 2  2  0





B. P  1; 2 , Q  x   x 2  3 x  2  0




D. P   x   x  x  2   0 , Q   x   x  2 x  0
HD: Xét P   x   2 x  x  2  0  , Q   x   x
C. P  1 , Q  x   x 2  x  0

2

2




4



 x2  2  0



 x    x 2  1 x 2  2   0  1 nên P  Q





Xét P  1; 2 , Q  x   x 2  3 x  2  0  1; 2  P  Q.





Xét P  1 , Q  x   x 2  x  0  0;1  P  Q.










Xét P  x   x  x  2   0  0; 2 , Q  x   x 2  2 x  0  0; 2  P  Q. Chọn B.
Câu 26 [ĐVH]. Cho hai tập hợp M   5;10 ; N   6;9  thì M  N là
A. N .

B. M .

C.  5;9  .

D.  6;10 .

HD : M  N   5;10  M . Chọn B.
Câu 27 [ĐVH]. Cho A  3; 4; 5; 6; 7 và B  3; 5; 7 . Tìm số tập hợp X sao cho X  B  A?
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 8.


HD :

X  B  A  X  4;6 ; 3; 4;6 ; 5; 4;6 ; 7; 4;6 ; 3; 4;5;6 ; 3; 4;6;7 ; 4;5;6;7 ; 3; 4;5;6;7 .
Chọn D.
Câu 28 [ĐVH]. Trong các câu sau có bao nhiêu câu là mệnh đề?
Câu 1: Hãy cố gắng học thật tốt!
Câu 2: Số 20 chia hết cho 6.
Câu 3: Số 7 là số nguyên tố.

Câu 4: Số n là một số chẵn.
A. 1 câu.
B. 2 câu.
C. 3 câu.
D. 4 câu.
HD : Câu 3 và câu 4 là một mệnh đề. Chọn B.
Câu 29 [ĐVH]. Có 5 vận động viên TDTT đều được đăng kí ít nhất một mơn bóng bàn, cầu lơng.
Kết quả có 4 vận động viên đăng kí bóng bàn, 4 vận động viên đăng kí cầu lơng. Khi đó số vận
động viên đăng kí hai mơn là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
HD: Số vận động viên đăng ký 2 môn là 4  4  5  3. Chọn A.
Câu 30 [ĐVH]. Cho hai tập hợp A  1; 2; 3; 4;5 và B  0; 2; 4; 6; 8 . Tìm tập hợp C  A  B?
A. C  .

B. C  2; 4 .

C. C  0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 8 .

D. C  1;3;5 .

HD : C  A  B  2; 4 . Chọn B.



×