Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi HKI lop 4 TT22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.63 KB, 5 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2017-2018
MÔN: Tiếng Việt – Lớp Bốn
A. Kiểm tra đọc (10 điểm )
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm)
( Thời gian: 35 phút )
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
KÉO CO
K Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tục kéo co mỗi
mộ vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên.
Kéo co phải đủ ba keo. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều
ke keo hơn là bên ấy thắng.
Hội làng Hữu Trấp thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi kéo
co co giữa nam và nữ. Có năm bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. Nhưng dù bên
nà nào thắng thì cuộc thi cũng rất là vui. Vui ở sự ghanh đua, vui ở những tiếng hị
reo reo khuyến khích của người xem hội.
Làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc lại có tục thi kéo co giữa
trai trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi có
giá giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là
bại chuyển bại thành thắng. Sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng chiến thắng. Các
cô cô gái trong làng cũng không ngớt lời ngợi khen những chàng trai thắng cuộc.
( Theo Toan Ánh )
Khoanh tròn trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
Câu 1: (0,5 điểm) Trị chơi kéo co thể hiện điều gì?
A. Tinh thần dũng cảm của dân ta.
B. Tinh thần thượng võ của dân ta.
C. Tinh thần cần cù của dân ta.
Câu 2: (0,5 điểm) Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt?
A. Kéo co giữa nam và nữ.
B. Kéo co giữa nam và nam.
C. Kéo co giữa nữ và nữ.


Câu 3: (0,5 điểm) Dòng nào sau đây nêu cách chơi kéo co của làng Tích
Sơn?
A. Tổ chức thi kéo co giữa nam và nữ.
B. Tổ chức thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng.
C. Bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy
thắng.
Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng vui?
A. Vì có nhiều người tham gia.
B. Vì khơng khí ghanh đua sơi nổi, vì những tiếng reo hị khuyến khích của
người xem hội.
C. Cả A và B đều đúng


Câu 5 (0,5 điểm) Câu nào là câu kể Ai làm gì?
A. Tục kéo co mỗi vùng mỗi khác.
B. Dân làng nổi trống mừng chiến thắng.
C. Kéo co phải đủ ba keo.
Câu 6: (1 điểm) Viết một từ cùng nghĩa với từ quyết tâm và đặt một câu với
từ đó.
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Câu 7: (0,5 điểm) Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh
câu tục ngữ sau: Có cơng…………có ngày…………..
Câu 8: (1 điểm) Đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
…………………………………………………………………………………
Câu 9:(1 điểm) tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: Hằng ngày, ông xách
thùng nước ra tưới các cây kiểng trong sân.
- Chủ ngữ:…………………………………………………………………
- Vị ngữ:…………………………………………………………………..
Câu 10: (1 điểm) tìm danh từ, tính từ trong câu sau: Đàn bướm lượn lờ đờ

quanh hoa cải vàng.
- Danh từ:…………………………………………………………………
- Tính từ:…………………………………………………………………
B. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả và viết văn. (10 điểm)
1.Chính tả nghe-viết (2 điểm) (20 phút)
Chiếc xe đạp của chú Tư
Ở xóm vườn, có một chiếc xe đã là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của
chú là chiếc xe đẹp nhất, khơng có chiếc nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái
vành láng bóng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Ngay giữa tay
cầm, chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ. Có khi chú
cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên lên, lau,
phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình
là con ngựa sắt.
( Theo Nguyễn Quang Sáng)
.
2. Tập làm văn ( 8 điểm) (35 phút)
Đề bài:
Hãy tả cái áo em mặc đến lớp hôm nay.

ĐÁP ÁN MÔN TIÊNG VIỆT


1. Kiểm tra đọc thành tiếng: + (2 điểm) Học sinh đọc trơi chảy, lưu
lốt.
+ (1 điểm) Trả lời chính xác câu hỏi.
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt.
Câu 1: (0,5 điểm) B
Câu 2: (0,5 điểm) A
Câu 3: (0,5 điểm) B
Câu 4: (0,5 điểm) C

Câu 5: (0,5 điểm) B
Câu 6: (0,5 điểm) Từ
quyết chí. (0,5 điểm) Học sinh tự đặt câu.
Câu 7: (0,25 điểm) mài sắt, (0,25 điểm) nên kim.
Câu 8: (0,5 điểm) Học sinh đặt câu chính xác. (0,5 điểm) Biết đặt dấu
hỏi cuối câu.
Câu 9: (0,5 điểm) + Chủ ngữ: Ông
(0,5 điểm) + Vị ngữ: xách thùng nước ra tưới các cây kiểng trong
sân.
Câu 10: (0,5 điểm) + Danh từ: bướm,hoa cải
+ Tính từ: lờ đờ, vàng
3. Chính tả: nghe- viết (2 điểm)
- Viết đúng chính tả (0,5 điểm)
- Chữ viết (0,5 điểm)
- Cách trình báy (0,5 điểm)
+ Nếu bài viết sai dưới 5 lỗi thì hưởng trọn phần điểm viết đúng chính tả
4. Tập làm văn: (8 điểm)
- Bài văn nêu đầy đủ bố cục 3 phần rõ ràng, câu văn giàu tình cảm, dùng từ đặt
câu chính xác, khơng sai q 5 lỗi chính tả thì được số điểm tối đa (8 điểm).
- Tùy mức độ biểu thị bài làm giáo viên cho điểm.
+ Mở bài :1 điểm
+ Thân bài: 4 điểm
- Tả được bao quát cái áo: 1 điểm
- Tả được chi tiết cái áo: 2 điểm
- Nêu được ích lợi cái áo: 1 điểm
+ Kết bài: 1điểm nêu được tình cảm của em với cái áo.
+ Chữ viết chính tả: 0,5 điểm
+ Dùng từ đặt câu: 0,5 điểm
+ Sáng tạo: 1 điểm


KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC: 2017-2018


MÔN TOÁN LỚP BỐN
( Thời gian làm bài 40 phút, khơng kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm:
Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: (1 điểm) Số 120 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 2: (1 điểm) Trong các số: 5784; 6874; 6784 số lớn nhất là:
A. 5784
B. 6874
C. 6784
Câu 3: (0,5 điểm) 1 giờ =……….phút
A. 60 phút
B. 90 phút
C. 100 phút
Câu 4: (0,5 điểm) Số chia hết cho 9 thích hợp điền vào chỗ chấm để
2010<…….<2018 là:
A. 2013
B. 2014
C.2015
D.2016
Câu 5: (1điểm) Cơng thức tính chu vi P của một hình chữ nhật có chiều dài a,
chiều rộng b là:
A. P = a+4 B. P =( a+b): 2 C. P = (a+b) x 2
D. P = a+b:2
Câu 6 (1 điểm): Một nhà máy có 203 cơng nhân làm được 66178 sản phẩm.
Hỏi trung bình mỗi công nhân làm dược bao nhiêu sản phẩm?

A. 345
B. 328
C. 326
D. 364
II. Phần tự luận:
Câu 7: (1 điểm) Đặt tính rồi tính:
317 x 148

607680 : 135

Câu 8: (1 điểm) Tìm x.
89658 : x = 293
Câu 9: (1điểm) Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm P và đường thẳng MN đi qua
điểm Q sao cho AB song song với MN.
.P
.Q
Câu 10 (2 điểm): Giải bài tốn sau: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là
476m, chiều dài hơn chiều rộng 58m. Tính diện tích khu đất đó.
Bài giải

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM


I.Phần trắc nghiệm:
Câu 1: (1 điểm) A

Câu 2: (1 điểm) B

Câu 3: (0,5 điểm) A


Câu 4: (0,5 điểm): D

Câu 5: (1 điểm) C

Câu 6: (1 điểm) C

II. Phần tự luận:
Câu 7: (1 điểm) Mỗi phép tính đúng (0,5 đ): 46916; 448
Câu 8: (1 điểm) 89658 : x = 293
x = 89658: 293 (0,5 điểm)
x = 306
(0,5 điểm)
Câu 9: (1 điểm) Học sinh tự vẽ.
Câu 10: (2 điểm)

.

Bài giải
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là: (0,25 điểm)
476: 2 = 238 (m)
Chiều dài khu đất hình chữ nhật là: (0,5 điểm)
(238+ 58): 2 = 148 (m)
Chiều rộng của khu đất hình chữ nhật là: (0,5 điểm)
148- 58 = 90 (m)
Diện tích của khu đất hình chữ nhật là: (0,5 điểm)
148 x 90 = 13320 (m2)
Đáp số: 13320m2 (0,25 điểm)
ĐÁP ÁN MÔN TIÊNG VIỆT
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt.
Câu 1: (0,5 điểm) B

Câu 2: (0,5 điểm) A
Câu 3: (0,5 điểm) B
Câu 4: (0,5 điểm) C
Câu 5: (0,5 điểm) B
Câu 6: (0,5 điểm) Từ
quyết chí. (0,5 điểm) Học sinh tự đặt câu.
Câu 7: (0,25 điểm) mài sắt, (0,25 điểm) nên kim.
Câu 8: (0,5 điểm) Học sinh đặt câu chính xác. (0,5 điểm) Biết đặt dấu
hỏi cuối câu.
Câu 9: (0,5 điểm) + Chủ ngữ: Ông
(0,5 điểm) + Vị ngữ: xách thùng nước ra tưới các cây kiểng trong
sân.
Câu 10: (0,5 điểm) + Danh từ: bướm,hoa cải
+ Tính từ: lờ đờ, vàng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×