Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 6. Hình có tâm đối xứng (tuần 13 14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.63 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 02/12
Tiết 13,14
TÊN BÀI DẠY: HÌNH CĨ TÂM ĐỐI XỨNG
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Tốn, lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Tiết 1 từ nội dung I đến hết nội dung 2; Tiết 2: Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một hình.
- Nhận biết được một số hình hình học (như đoạn thẳng, hình trịn, hình thoi,...) là
hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của từng hình đó.
- Nhận biết một số vật thể trong thực tế cuộc sống có dạng hình có tâm đối xứng
như: bông tuyết hay viên gạch hoa (gạch lát nền);...
2. Về năng lực
Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy lập luận
tốn học; NL mơ hình hóa tốn học; NL giao tiếp toán học.
3. Về phẩm chất
Bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ qua việc chăm đọc sách giáo khoa, tài liệu; phẩm
chất trách nhiệm qua việc hoạt động nhóm, nhận nhiệm vụ trong nhóm.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Thiết bị: Máy chiếu hoặc bảng tương tác thơng minh (nếu có).
Học liệu: SGK
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu
Giúp học sinh xác điịnh được nội dung cần nghiên cứu trong bài học là “Hình có
tâm đối xứng” và “tâm đối xứng của một hình”.
b) Nội dung
Cho HS quan sát hình 71, 72 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi của giáo viên
c) Sản phẩm
HS trả lời được hình ảnh về các bơng tuyết có các tia tuyết đối nhau, cây bạc hà có


các lá xếp đối nhau, ...


d) Tổ chức thực hiện
Cho HS quan sát các hình 71 và 72 SGK
Hoạt động nhóm theo bàn và trả lời các câu hỏi: Hình ảnh đó vẽ và chụp cái gì?
(bơng tuyết và cây bạc hà)
Hình ảnh đó có các chi tiết như thế nào?
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a) Mục tiêu
- Nhận biết được hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một hình.
- Nhận biết được một số hình hình học (như đoạn thẳng, hình trịn, hình thoi,...) là
hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của từng hình đó.
b) Nội dung
Học sinh hoạt động trải nghiệm, nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm
Nội dung 1: Hình có tâm đối xứng
HS nhận biết được hình có tâm đối xứng.
Nội dung 2: Tâm đối xứng của một hình
HS nhận biết được một số hình hình học (như đoạn thẳng, hình trịn, hình thoi,...)
là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của từng hình đó. Làm đúng LT 1.
d) Tổ chức thực hiện
Nội dung 1
- GV yêu cầu HS chuẩn bị hình trên giấy (như Hình 63). Sau đó GV hướng dẫn HS
gấp giấy để hình dung về hai điểm A,B đối xứng nhau qua điểm O.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS vẽ đường tròn tâm O (bán kính bất kỳ), rồi lấy điểm A
tùy ý trên đường trịn, vẽ đường kính AB, rồi hoạt động gấp giấy như trên. Từ đó
nhận ra: Đường trịn tâm O là hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng chính là tâm
O của đường trịn đó.
- GV thực hiện trước lớp ghép 4 chiếc ê ke như hình 62, rồi xoay 1 ê ke đến vị trí

đối xứng với nó để giúp HS quan sát và nhận ra hình có tâm đối xứng.
Nội dung 2
- HS hoạt động cá nhân, đọc thông tin trong SGK


- HS hoạt động nhóm theo bàn: Quan sát hình 61, 63, 64, 65, sau đó chỉ ra 1 điểm
thuộc hình này, rồi tìm 1 điểm cũng thuộc hình đó và đối xứng với nó.
- Gọi 3 đại diện lên bảng trình bày bài, sau đó nhận xét, bổ sung.
- Cho HS đọc mục 1 và quan sát Hình 63 để nhận ra: Đoạn thẳng AB là hình có
tâm đối xứng và tâm đối xứng là trung điểm M của đoạn thẳng đó.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2 và quan sát Hình 61 để nhận ra: Đường trịn là hình có
tâm đối xứng và tâm đối xứng là tâm của nó.
- Hướng dẫn HS đọc mục 3 và quan sát hình 64, 65 để nhận ra: Hình thoi có tâm
đối xứng là điểm O (H64); Hình lục giác đếu có tâm đối xứng là điểm O.
- Sau đó chốt kiến thức bằng LT1.
Củng cố, dặn dị
Tiết học hơm nay e học được những kiến thức gì?
Về ơn lại nội dung đã học theo SGK, làm bài tập từ 1 đến 3 trong SGK/112.
Tìm hiểu những hình ảnh trong thực tế có hình đối xứng.
3. Hoạt động 3: Luyện Tập
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của một hình.
- Nhận biết được một số hình hình học (như đoạn thẳng, hình trịn, hình thoi,...) là
hình có tâm đối xứng và tâm đối xứng của từng hình đó.
- Nhận biết một số vật thể trong thực tế cuộc sống có dạng hình có tâm đối xứng.
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy lập
luận tốn học; NL mơ hình hóa tốn học; NL giao tiếp toán học.
b) Nội dung:
HS giải bài tập 1 – SGK/112.
Trong các hình 66 đến 69, hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng,

hãy chỉ ra tâm đối xứng của hình đó ( kể cả màu sắc và hoạ tiết)
H 66 là hình có tâm đối xứng.
H67 là hình khơng có tâm đối xứng ( vì kể cả màu sắc và hoạ tiết khơng đối xứng)
H68 là hình khơng có tâm đối xứng (vì hoạ tiết khơng đối xứng)
H69 là hình khơng có tâm đối xứng (vì hoạ tiết khơng đối xứng)


HS giải bài tập 2 – SGK/112.
Trong hình 70, các hình từ a) đến c), hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có
tâm đối xứng của hình đó ( kể cả màu sắc)
Hình 70 a,b là hình có tâm đối xứng (kể cả màu sắc).
Hình 70 c là hình có tâm đối xứng (vì màu sắc khơng đối xứng).

HS giải bài tập 3 – SGK/112 : Tìm một số hình có tâm đối xứng trong thực tiễn: Ví
dụ: Gạch hoa lát nền,
c) Sản phẩm:
Hs trình bày lời giải đúng các bài tập trên.
d) Tổ chức thực hiện:
- HS hoạt động cá nhân, đọc thông tin trong SGK
- Mỗi bài tập giáo viên chủ động các câu hỏi: Bài cho biết gì? Yêu cầu gì? Vận
dụng kiến thức gì?


- Sau đó GV ch HS hoạt động nhóm theo bàn: Quan sát hình 66 đến 69 và chỉ ra
hình nào có tâm đối xứng? Nếu là hình có tâm đối xứng, hãy chỉ ra tâm đối xứng
của hình đó ( kể cả màu sắc và hoạ tiết), hình70 (a,b,c) hình nào có tâm đối xứng?
Nếu là hình có tâm đối xứng của hình đó ( kể cả màu sắc)
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày bài, sau đó nhận xét, bổ sung.
- Sau đó GV bổ sung và chốt kiến thức
- Bài 3/ SGK -112. Tìm một số hình có tâm đối xứng trong thực tiễn:

GV cho học sinh hoạt động cá nhân để tìm hình có tâm đối xứng trong thực tiễn.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Nhận biết một số vật thể trong thực tế cuộc sống có dạng hình có tâm đối xứng
như: bông tuyết hay viên gạch hoa (gạch lát nền);...
b) Nội dung:
Gv cho học sinh quan sát hình vẽ, đọc thơng tin trong SGK phần “Có thể em chưa
biết” và chỉ ra tâm đối xứng ở từng hình và nêu được ứng dụng trong thực tế.
c) Sản Phẩm:
- Hs thấy được ứng dụng của hình có tâm đối xứng trong thực tế và chỉ ra được
tâm đối xứng của hình.
d) Tổ chức thực hiện:
Gv cho học sinh nghiên cứu trên lớp: Đọc nội dung phần “Có thể em chưa biết”,
sau đó về nhà lên mạng tìm tịi hoặc hỏi người thân về các hình ảnh minh hoạ hình
có tâm đối xứng chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp.
Củng cố, dặn dị:
Trong tiết học hơm nay chúng ta đã vận dụng những nội dung kiến thức gì?
Về nhà xem lại các nội dung các bài tập đã giải, làm tiếp các bài tập trong sách bài
tập, xem trước bài “Đối xứng trong thực tiễn”.




×