Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI TIỂU LUẬN: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.48 KB, 11 trang )

Đề bài
Câu 1: Hãy nêu các bước cơ bản khi thực hiện bài thuyết trình.
Câu 2: Viết chuyên đề: “Sinh viên lớp nhóm 04 với mơn học kĩ năng thuyết trình”.
Câu 3: Tạo slide trình diễn nội dung câu 2.

1


Mục lục
Đề bài……………………………………………………………………………………...1
Câu 1………………………………………………………………………………………3
Câu 2………………………………………………………………………………………6
Phần mở đầu………………………………………………………………………………
6
Chương 1: Những vấn đề chung về kỹ năng thuyết trình………………………………
7
1.1.

Thế
nào

kỹ
năng
………………………………………….7

thuyết

1.1.1.
năng…………………………………………………………….7

Kỹ



1.1.2.
Kỹ
năng
trình………………………………………………..7
1.2.

Lợi ích của việc học
………………………….7

mơn

kỹ

trình?

thuyết
năng

thuyết

trình.

1.3. Lớp học và phương pháp học mơn kỹ năng thuyết trình……….
…………….7
Chương 2: Thực trạng học kỹ năng thuyết trình nhóm 4………………………………
8
2.1.
Điều
…………………………………………………………...8


kiện

học

tập.

2.2. Thuận lợi…………………………………………………………………….8
2.3. Khó khăn…………………………………………………………………….8
2.4. Sự nỗ lực của sinh viên, giảng viên và Học viện……………………………9
2.4.1. Sinh viên…………………………………………………………...9
2.4.2.
viên……………………………………………………….....9

Giảng

2.4.3.
viện…………………………………………………………..10

Học

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả môn kĩ năng thuyết trình……
10
3.1.
Tự
khắc
tập…………………………………………….10

phục


điều

kiện

học
2


3.2. Nỗ lực, tích cực học tập và giảng dạy………………………………………
11
3.3.
Chủ
tập…………………………………………………………...11

động

học

3.4. Hỗ trợ các bạn sinh viên có hồn cảnh, điều kiện khơng
tốt……………….11
3.5. Sinh viên tích cực trao đổi, tranh luận kiến thức với giảng viên……………
11
Kết
luận

nghị………………………………………………………………...11

khuyến

1. Kết luận. ……………………………………………………………………………….11

2. Khuyến nghị……………………………………………………………………………11
Câu 3……………………………………………………………………………………..12
Câu 1:
Các bước cơ bản khi thực hiện 1 bài thuyết trình.
Để chuẩn bị một bài diễn thuyết hiệu quả, chúng ta cần làm các công việc cụ thể sau:
xác định rõ vấn đề, chuẩn bị nội dung thuyết trình, chuẩn bị điều kiện cho buổi thuyết
trình, luyện tập thuyết trình và kết thúc thuyết trình.
1. Xác định rõ vấn đề
1.1 Chủ đề của bài thuyết trình
Mục tiêu của buổi thuyết trình cần được xác định rõ. Tự hỏi vì sao có buổi thuyết
trình?
Nội dung chủ yếu là gì? Thái độ tích cực, nhiệt tình và lơi cuốn. Ví dụ như truyền đạt
thông tin; thuyết phục người nghe; bài giảng trên lớp hay báo cáo chuyên đề.
Việc truyền tải thông điệp của bạn phải dễ nhớ và dễ hiểu. Một người bình thường có
khả năng tập trung thời gian ngắn. Vì vậy, nhiệm vụ của bạn làm sao người nghe tập trung
đủ lâu để hiểu được nội dung của bài thuyết trình. Khi mục tiêu đã được xác định thì cần
phải tập trung suy nghĩ về nó để làm sao thực hiện bài diễn thuyết hấp dẫn, khơng lãng
phí thời gian của mọi người. Trình bày đúng, đơn giản và đi thẳng vào vấn đề.
Ví dụ để giới thiệu sản phẩm mới cần giới thiệu sản phẩm mới một có tính vượt trội
và hấp dẫn. Những lợi ích mà sản phẩm mới mang lại cho khách hàng. Giải thích tại sao
khách hàng muốn mua nó.
1.2 Tìm hiểu khán giả
3


Cố gắng tìm hiểu ai sẽ tham dự vào buổi thuyết trình của bạn. Có bao nhiêu người sẽ
tham dự. Đánh giá mức độ hiểu biết của người nghe về chủ đề thuyết trình. Các khía cạnh
về nhân chủng học của thính giả ví dụ như độ tuổi, giới tính, trình độ, v.v. Ngồi ra, chúng
ta cần tìm thơng tin để trả lời các câu hỏi: Tại sao người nghe có mặt? Khán giả cần thơng
tin gì? Người nghe mong đợi điều gì từ bài thuyết trình? Làm thế nào bạn có thể truyền

đạt được thơng tin phù hợp với mong đợi của thính giả?
Cần quan sát thái độ của khán giả biểu hiện như thế nào trước, trong lúc và sau khi
nghe bài điễn thuyết. Nên hiểu thêm giá trị về niềm tin và tôn giáo của khán giả. Đồng
thời nghiên cứu những nhân tố có thể làm phấn khích người nghe.
1.3 Địa điểm, khơng gian và thời gian của bài thuyết trình
Bạn phải biết rõ địa điểm nơi thuyết trình để xác định phương tiện đi đến đó. Nơi tổ
chức là hội trường, phịng họp nhỏ, hay ngồi trời và môi trường xung quanh. Xác định
thời gian dự kiến của buổi thuyết trình: thời gian báo cáo chính, thời gian giải lao (nếu
có), thời gian bị ngừng do giải đáp thắc mắc của khán giả, và thời gian thảo luận.
1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng thuyết trình
Đó là: Sự tự tin, khả năng giao tiếp với khán giả, sử dụng tốt ngôn ngữ phi ngôn từ,
giảm thiểu những rào cản về tâm lý, sự chuyên nghiệp, sự năng động thích nghi….
1.5 Phương tiện cần sử dụng cho bài diễn thuyết
Phương tiện phục vụ cho công việc thuyết trình chủ yếu gồm: PowerPoint; hệ thống
âm thanh; Phịng hội nghị hay sân khấu ngồi trời; Hệ thống ánh sáng và chỗ ngồi, v.v.
2. Chuẩn bị nội dung thuyết trình, thuyết trình thử và thuyết trình: Có 3 nội
dung chính:
– Nội dung phần giới thiệu kế hoạch cho buổi thuyết trình. Dự kiến thời gian hồn
thành. Giới thiệu những điểm quan trọng trong bài thuyết trình: Mở đầu trực tiếp: giới
thiệu trực tiếp chủ đề sẽ trình bày. Mở đầu gián tiếp: đưa một luận đề nào đó rồi dẫn dắt
người nghe đến với chủ đề chính.
– Nội dung chính: Đây là phần cung cấp cho khán giả những thông tin quan trọng.
Đáp ứng yêu cầu của khán giả. Mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ánh những vấn đề
mới phát hiện. Người nghe hiểu được vấn đề và mục đích của bài thuyết trình.
– Phần kết luận: Tóm tắt những điểm chính. Kết bằng nhận xét ngắn gọn và súc tích
Nếu bài thuyết trình là báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học thì nên nêu bật được những
khám phát mới. Cần chỉ ra những hạn chế của đề tài nếu có hướng nghiên cứu phát triển
trong tương lai.
4



* Chuẩn bị điều kiện cho buổi thuyết trình
– Địa điểm: cần biết rõ địa điểm tổ chức để có kế hoạch chuẩn bị và chọn phương
tiện đến đó. Nếu địa điểm tổ chức ở quá xa nhà bạn, bạn cần đến đó trước một ngày. Nên
tham quan địa điểm tổ chức ít nhất một lần trước khi thuyết trình chính thức. Nếu điều
kiện cho phép, bạn nên tập luyện một lần tại nơi tổ chức để làm quen với các trang thiết bị
và phòng hội nghị hay sân khấu.
– Chuẩn bị phương tiện: tài liệu có liên quan, thử và kiểm tra.
– Trang phục: gọn gàng, quần áo vừa vặn, tùy vào nội dung buổi tt. Khi thuyết trình
nên đứng thẳng và mắt ln nhìn về khán giả.
* Khi bắt đầu thuyết trình:
Thuyết trình một cách tự nhiên, như đang trị chuyện với khán giả. Tránh nói một cách
đều đều như trả bài, cũng khơng nên chỉ nhìn và đọc lại bài thuyết trình đã chuẩn bị sẵn.
Chứng tỏ quan điểm rõ ràng và tích cực, niềm yêu thích về chủ đề bạn đang nói thơng qua
giọng nói và các biểu cảm trên nét mặt. Giọng điệu của bạn cần rõ, chậm, đủ nghe, tránh
nói lắp bắp và lịng vịng, lan man chỉ một vấn đề; trình bày ngơn từ thật đơn giản, dễ hiểu
để tránh việc người nghe hiểu nhầm và sẽ gây khó khăn cho bạn lúc đặt và trả lời câu hỏi.
Sử dụng thành thạo phương tiện hỗ trợ để giúp người nghe hiểu hơn.
Giao tiếp bằng mắt, nét mặt, điệu bộ, cách đi đứng, 1 cách hợp lý.
3. Kết thúc bài thuyết trình:
– Đưa ra thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả: Cách kết thúc này rất có tác dụng ở
những bài thuyết trình mang tính thuyết phục người nghe
– Tóm tắt những ý chính: Một bản tóm tắt sẽ đặc biệt thích hợp cho những bài nói dài,
chia làm những luận điểm cụ thể
– Cung cấp những trích dẫn thích hợp.
– Minh họa để tiêu biểu hoá các ý.
– Đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ.
Cuối cùng là không quên cám ơn khán giả và bày tỏ cử chỉ thân mật.
* Làm thế nào để có một bài thuyết trình hiệu quả?
1. Chuẩn bị thật kỹ càng: nên tìm hiểu về đối tượng sẽ tham dự buổi thuyết trình để có

cách ăn mặc ấn tượng và phù hợp, cũng như chuẩn bị về tâm lý và tác phong giao tiếp,
kiến thức phù hợp.
5


– Xác định rõ đối tượng hướng đến là ai.
– Xác định rõ mục đích, nd, chủ đề.
– Lựa chọn, xử lý tài liệu, lường trc câu hỏi và câu trả lời.
– Lập đề cương.
– Lựa chọn ngôn ngữ.
2. Tiến hành:
– Nói rõ rang, chậm rãi, phát âm rõ.
– Trình bày ngắn gọn và thuyết phục; điều chỉnh giọng nói phù hợp, nắm rõ ngữ pháp,
tránh lững lự; đi thẳng vào những nội dung quan trọng.
– chọn từ ngữ cẩn thận, giới hạn lời lẽ.
– Biểu cảm tự nhiên.
– Mắt ln hướng về phía ng nghe.
– Nhiệt tình và chắc chắn điều mình thuyết trình.
– Ngơn ngữ thích hợp ng nghe.
– Giọng nói truyền cảm, thu hút, sd ngơn ngữ hình thể phù hợp.
– Dẫn ví dụ phù hợp.
– Trung thực.
– Luyện tập trước.
– Chuẩn bị trả lời câu hỏi.

Câu 2:

Chun đề: “Sinh viên lớp nhóm 04 với mơn học kĩ năng thuyết trình”
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

-

Hiện nay kĩ năng mềm là một trong những điều cần thiết cho mỗi người trẻ khi bước
vào cánh cửa mang tên “cuộc đời”. Mỗi chúng ta sẽ thật khó để phát triển nếu khơng
trang bị cho mình những kĩ năng mềm cơ bản cho bản thân.
6


-

-

Kĩ năng mềm gồm những kĩ năng như: kĩ năng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ
năng tạo lập văn bản, kĩ năng viết CV xin việc, v.v.
Trong học kì này, chúng tơi được nhà trường “trang bị” cho Kỹ năng thuyết trình. Đây
là một trong những mơn học kỹ năng mềm mà Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn
thông đưa vào giảng dạy.
Sinh viên với môn học Kĩ năng thuyết trình là chuyên đề cần được làm rõ để những
khóa sau cũng như khóa học hiện tại có thể hiểu rõ hơn về mơn học kĩ năng thuyết
trình này.
2. Mục đích chọn đề tài

-

Nhằm hướng tới sự hiểu kiến thức của sinh viên cũng như trang bị kĩ năng thuyết trình
cho sinh viên.
3. Đối tượng

-


Sinh viên lớp Nhóm 4.
4. Nhiệm vụ
Nghiên cứu về thói quen học tập của sinh viên khi học mơn Kỹ năng thuyết trình
Đưa ra giải pháp học tập hiệu quả.

Chương 1: Những vấn đề chung về kỹ năng thuyết trình.
1.1. Thế nào là kỹ năng thuyết trình
1.1.1. Kỹ năng
-

Theo từ điển tiếng Việt: “Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu được
trong một lĩnh vực nào đó vào thực tế”.
Kỹ năng là hành động tự động hóa nhờ luyện tập. Hay nói cách khác, kỹ năng là phản
xạ có điều kiện.

1.1.2. Kỹ năng thuyết trình
-

Là một nghệ thuật, người thuyết trình được ví như là một nghệ sĩ hay diễn viên đứng
trước công chúng.
Là một kỹ năng được phát triển thông qua kinh nghiệm và đào tạo.
Là trình bày bằng lời trước người nghe về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin
hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe.

1.2. Lợi ích của việc học mơn kỹ năng thuyết trình
-

Học được cách nói tự tin trước đám đơng.
Học được các kỹ năng giao tiếp.
7



-

Có cơ hội thực hành và tích lũy kinh nghiệm.
Phát triển được các kỹ năng giao tiếp khi tham gia tuyển dụng.
Có thêm sự tự tin trong cuộc sống.

1.3. Lớp học và phương pháp học mơn kỹ năng thuyết trình
-

Học theo phương pháp truyền thống.
Kết hợp với thực hành ngay tại lớp.

Kỹ năng thuyết trình là mơn học rất cần thiết cũng như kỹ năng cần thuyết của mỗi sinh
viên. Chúng ta cần có thái độ học thật tốt để mơn kỹ năng thuyết trình này có thể áp dụng
được vào thực tế của mỗi người.
Chương 2: Thực trạng kĩ năng thuyết trình nhóm 4
2.1. Điều kiện học tập
Do thời gian diễn ra khóa học vào đúng thời điểm dịch bệnh Covid-19 đang gay gắt. Để
đảm bảo an toàn cho tất cả mọi người cũng như hưởng ứng phong trào “chống dịch như
chống giặc”. Theo đó, với từng mơi trường nhất định cũng phải đưa ra những giải pháp
nhất định để khắc phục dịch bệnh Covid, vượt lên khó khăn. Và hình thức hoạt động trực
tuyến đang là giải pháp hàng đầu. Ở mơi trường giáo dục hình thức học online và truyền
tình cũng được chú trọng trong mùa dịch này.
Học viện Cơng nghệ Bưu chính Viễn thơng cũng là một trong những trường tổ chức dạy
học trực tuyến qua phần mềm Trans. Học trực tuyến trên phần mềm Trans diễn ra từ ngày
31/03/2020 đến hết ngày 15/05/2020. Thời gian này đã diễn ra gần hết khóa học Kỹ năng
thuyết trình (6 buổi) của nhóm lớp 04. Buổi cuối là vào ngày 18/05/2020, hơm đó nhóm
lớp có buổi gặp mặt trực tiếp đầu tiên cũng là cuối cùng. Gặp nhau trong sự vội vã, giảng

viên và sinh viên chưa có nhiều thời gian để hiểu nhau cũng như trao đổi về bài học.

2.2. Thuận lợi
Thời đại 4.0, việc sử dụng các nền tảng công nghệ để làm việc ngày càng được phát triển.
Việc học tập, làm việc trực tuyến sẽ là điều tất yếu.
-

Học trực tuyến đòi hỏi tất cả mọi người phải tìm hiểu nhiều hơn tới cơng nghệ, nên từ
đó việc ứng dụng cơng nghệ được chú trọng nhiều hơn.
Học online không phải đi đâu, không tốn sức lực cho lắm, càng hạn chế rủi ro khi đi ra
ngồi: rủi ro hỏng hóc xe cộ, tắc đường, tai nạn, mưa, nắng nóng, v.v.
8


-

-

Tiết kiệm nhiên liệu cho đất nước: tiết kiệm xăng, tiết kiệm điện, nước, v.v.
Khơng mất cơng đi ra ngồi nên sinh viên sẽ “đến lớp” đúng giờ hơn, từ đó tiết học
được kéo dài hơn.
Tập trung nghe giảng hơn, vì ngồi 1 mình 1 chỗ nên sẽ hạn chế được tác nhân gây
nhiễu xung quanh. Quan sát slide bài giảng/bài thuyết trình dễ dàng hơn, khơng cịn
xảy ra việc ngồi bàn cuối khơng nhìn rõ slide, khơng nghe rõ giảng viên giảng bài.
Ngoài ra đối với một bộ phận sinh viên xa nhà trong khoảng thời gian này sẽ được là
“sinh viên gần nhà”, đi học đại học mà vẫn nhận được nhiều sự chăm sóc của gia đình.

2.3. Khó khăn
- Dễ xao nhãng việc học. Việc dùng laptop/person computer để học sẽ có thể mở được
nhiều trang cùng lúc, từ đó xảy ra hiện tượng sinh viên “1 mắt nhìn slide bài giảng 1 mắt

nhìn phim ảnh”.
- Một số bạn/giảng viên ở trong vùng sóng yếu hoặc khơng có kết nối mạng Internet rất
khó khăn trong việc học trực tuyến. Mạng dễ bị chập chờn, khiến cho việc học bị đứt
quãng. Gây ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học.
- Vì khơng gặp mặt trực tiếp nên việc trao đổi giữa sinh viên và giảng viên khó khăn hơn,
dẫn đến nhịp dạy và học không ổn định.
- Không có bạn bè bên cạnh để trao đổi dẫn đến khơng có sự kích thích tranh luận của
sinh viên và giảng viên. Khơng có tranh luận thì ấn tượng bài học bị giảm sút đáng kể.
- Đây là môn học Kỹ năng thuyết trình nhưng thời gian học gần như là trực tuyến, tuy
giảng viên và sinh viên rất nỗ lực song việc việc học “online” khiến cho sinh viên cũng
như giảng viên khó có thể truyền tải và tiếp thu bài học được tốt. Đặc biệt là khó khăn
trong việc thực hành “Kỹ năng thuyết trình”.

2.4. Sự nỗ lực của sinh viên, giảng viên và nhà trường
2.4.1. Sinh viên
- Cố gắng khắc phục điều kiện của bản thân.
Ví dụ: đi mua/mượn máy tính/ điện thoại phù hợp với điều kiện học online. Bản thân em
là 1 ví dụ đi mượn máy để học online.
-

-

Tự khắc phục về vấn đề đường truyền mạng Internet.
Nỗ lực học tập hơn khi học trên lớp. “Lên lớp” đúng giờ, chú ý nghe giảng bài, v.v.
Bằng chứng là qua các bài thuyết trình của các nhóm của lớp nhóm 04 các bạn làm
việc với nhau khá là tốt, nội dung làm rất kĩ càng…
Tự trao đổi, làm việc nhóm với nhau để hiểu hơn về bài học.
9



-

Tích cực trao đổi kiến thức với giảng viên.

2.4.2. Giảng viên
- Ln nhiệt huyết giảng dạy, có khi nhiều hơn ở trên lớp.
Ví dụ như có mơn học giảng viên đã giảng đi giảng lại 3 lần. 1 lần giảng ban đầu, 1 lần
tóm tắt lại sau khi hết bài và nhắc lại bài cũ của hôm trước.
-

Các giảng viên đưa nhiều chủ đề bên ngoài vào cho sinh viên tự tìm hiểu và trình bày
trước lớp. Từ đó kích thích sự trao đổi giữa các sinh viên với nhau.
Nỗ lực khắc phục khi đường truyền mạng không ổn định.
Giảng viên luôn nhắc nhở, cổ vũ động viên tinh thần sinh viên cố gắng học tập.

2.4.3. Nhà trường
- Hỗ trợ sinh viên và giảng viên về vấn đề đường truyền mạng. Giảng viên được hỗ trợ
thay đổi gói cước mạng FPT.
- Hỗ trợ giảm học phí cho sinh viên mùa dịch là 5% trên tổng số tiền học phí kì học này
đối với từng sinh viên; Hỗ trợ cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn.
- Có nhiều bài viết truyền thơng cổ động, khích lệ tinh thần học tập trong thời gian học
online với nhiều thách thức.
- Tổ chức nhiều cuộc thi, cuộc chơi để bồi dưỡng tinh thần cho sinh viên.
Ví dụ như Cuộc thi viết tham luận học và đọc sách thời Covid của Thư viện phát động.

Mơn kỹ năng thuyết trình nói riêng cũng như tất cả các mơn học nói chung trong học kì
này đã được dạy và học bằng phương pháp hoàn toàn mới lạ, đó là hình thức online. Vì
thế địi hỏi tất cả sinh viên cần có thái độ học thật nghiêm túc để có thể tiếp thu cho mình
những kiến thức bổ ích.


Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mơn kĩ năng thuyết trình
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn học tập, tơi xin đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả học tập mơn Kỹ năng thuyết trình như sau:
3.1. Tự khắc phục điều kiện học tập
10


Dành cho đối tượng sinh viên. Không nên đổ lỗi cho hồn cảnh, phải biết tự khắc phục
khó khăn của bản thân. Thiếu sót thì thêm cho đúng, sai thì sửa lỗi. Khơng bao giờ là
muộn.
3.2. Nỗ lực, tích cực học tập và giảng dạy
Sự nỗ lực không thể tốt nếu chỉ có sự nỗ lực từ 1 phía học tập hay giảng dạy. Nên có sự
nỗ lực học tập từ cả 2 phía giảng viên và sinh viên.
3.3. Chủ động học tập
- Tự rèn luyện thuyết trình ở nhà, tập dượt trước khi lên lớp.
- Trong khó khăn như mùa dịch Covid-19 vừa qua thì nên càng phải tự học nhiều hơn.
- Tự tìm kiếm tài liệu học tập cho bản thân.
- Tự đi tìm kinh nghiệm từ các anh chị khóa trên.
3.4. Hỗ trợ các bạn sinh viên có hồn cảnh, điều kiện khơng tốt
Nên đến từ cả nhà trường và các bạn sinh viên.
3.5. Sinh viên tích cực trao đổi, tranh luận kiến thức với giảng viên
Sự trao đổi, tranh luận nhiều sẽ khiến cho kiến thức nhớ lâu trong đầu. Trong Triết học có
nội dung sau: “Có đấu tranh mới có sự phát triển”. Sự đấu tranh kiến thức giữa nhiều cái
đầu sẽ tác động đến sự thay đổi kiến thức theo hướng đi lên. Như thế thì quả là tốt.

Khơng có điều gì là tuyệt đối 100% cả vì thế giải pháp chỉ là tạm thời không thể giải
quyết dứt điểm. Mỗi chúng ta nên tự giác thay đổi bản thân để phù hợp với từng điều kiện
và hoàn cảnh học tập và làm việc khác nhau.

Kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận
-

Kỹ năng thuyết trình là một mơn học đóng vai trị quan trọng đối với sinh viên.
Kỹ năng thuyết trình giúp cho sinh viên trang bị hành trang để tự tin bước vào đời.
2. Khuyến nghị

-

Có ý thức tự giác học tập để mơn học trở nên lí thú hơn nữa.
Đi học đầy đủ và đúng giờ để không bỏ lỡ những kiến thức quý giá trong từng tiết
học.
11



×