Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

giao duc tieu hoc cd dh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.16 KB, 6 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
NGUYỄN THỊ HƯỜNG
Tiểu luận:
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI GÓP PHẦN NÂNG CAO DẠNG
BÀI NHÂN VẬT LỊCH SỬ LỚP 4

GV hướng dẫn TS/Ths:LÊ THÚY
MAI
Học phần : Phương pháp dạy học
tự nhiên xã hội 2
Số tín chỉ :3


Hà Nội ,tháng……. Năm 2018
MỤC LỤC
A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2.Mục đích nhiệm cụ nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6.Phạm vi nghiên cứu
7.Phương pháp nghiên cứu
8. Những đóng góp mới của đề tài
9.Cấu trúc của đề tài
B.NỘI DUNG
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng
phương pháp đóng vai trong dạy dạng bài nhân vật Lịch
sử Lớp 4


1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.Lịch sử nghiên cứ vấn đề
1.1.2.Một số khái niệm
1.1.2.1.Khái niệm về phương pháp dạy học
1.1.2.2.Khái niệm về phương pháp đóng vai
1.1.3.Vị trí của phương pháp đóng vai trong dạy dạng bài nhân vật Lịch sử
1.1.3.1.Mục tiêu, đặc điểm của dạng bài nhân vật lịch sử
1.1.3.2.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học phân môn Lịch sử ở
Tiểu học hiện nay.


1.1.3.3.Vị trí của phương pháp đóng vai trong dạy học phân mơn Lịch
sử ở Tiểu học.
1.1.4.Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy bài nhân vật lịch sử
1.1.5.Một số đặc điểm tâm sinh lí của học sinh liên quan đến đề tài
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1.Thực trạng việc sử dụng phương pháp đóng vai của giáo viên trong giờ
dạy dạng bài nhân vật Lịch sử
1.2.1.1.Mục đích khảo sát
1.2.1.2. Đối tượng khảo sát
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Cách thức sử dụng phương pháp đóng vai
trong dạy dạng bài nhân vật Lịch sử
2.1. Các căn cứ để xây dựng quy trình
2.1.1. Mục tiêu của phân môn Lịch sử
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
2.1.3. Từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học
2.1.4. Đặc điểm chương trình sách giáo khoa phân mơn Lịch
sử ở Tiểu học
2.2. Các nguyên tắc xây dựng quy trình

2.2.1. Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống
2.2.2. Ngun tắc đảm bảo tính thực tiễn
2.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính tồn diện
2.3. Quy trình thực hiện chung
2.4. Quy trình cụ thể
2.4.1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị hoạt động đóng vai
2.4.2. Giai đoạn 2: Tổ chức hoạt động đóng vai cho học sinh


2.4.3. Giai đoạn 3: Kiểm tra đánh giá kết quả bài học
2.5. Điều kiện sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy
dạng bài nhân vật Lịch sử hiệu quả
Kết luận chương 2
KẾT LUẬN
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO


PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài:

Cách đây hơn 300 năm , nhà giáo dục người Nga GI.Comenski đã tổng
kết nhiệm vụ “ Nhiệm vụ đầu tiên và cuối cùng của lí luận dạy học là
phát hiện và nhận biết những phương pháp dạy học là làm cho giáo viên
chỉ cần dạy ít mà học sinh học được nhiều và làm cho nhà trường bớt sự
nhàm chán và bớt nhọc nhằn” (20 trang 84). Trong bối cảnh đất nước
đang bước vào thời kì hội nhập và đổi mới căn bản , toàn diện nền giáo
dục ở tất cả các cấp học, bậc học nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng
nhu cầu của xã hội , đóng góp vai trị chủ yếu trong việc nâng cao ý thức

dân tộc, tinh thần trách nhiệm nhân lực của thế hệ trẻ hiện nay và mai
sau. Điều này đặt ra khơng ít những thời cơ và thách thức .Vì vậy, giáo
dục phải đi trước một bước thực hiện hiện sự đổi mới cả về nội dung và
phương pháp dạy học ( PPDH) hiện nay nói chung và ở trường Tiểu học
nói riêng để bắt kịp xu hướng tồn cầu hóa, nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thể hiện thành công các mục tiêu chiến
lược phát triển kinh tế xã hội và ta có thể nhận thấy rõ nhất giá trị thời sự
và ý nghĩa tích cực tổng kết của Comenski. Với mỗi giáo viên trực tiếp
tham gia giảng dạy , việc tìm hiểu và áp dụng những PPDH để “…làm
cho giáo viên chỉ cần dạy ít mà học sinh học được nhiều và làm cho nhà
trường bớt sự nhàm chán..” như lời Comenski , luôn phát huy tính tích
cực, tự giác , chủ động tư duy sáng tạo người học, bồi dưỡng năng lực tự
học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên , là một nhận thức lớn và địi
hỏi sự nỗ lực khơng ngừng đúng như mục tiêu Unessco đã ra đó là:
“Học để biết, học để làm học để cùng chung sống, học để khẳng định
mình”.
Tiểu học được xem là cấp học nền tảng của giáo dục quốc dân, góp
phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát
triển nhân cách học sinh. Vì vậy phương pháp dạy học đúng đắn , khoa
học, sáng tạo ngay từ khi các em bước vào cấp một là nhiệm vụ rất quan
trọng của nhà trường Tiểu học. Có như vậy chất lượng giáo dục mới
được nâng cao , nhằm phát triển được mục tiêu phát triển con người.


Trong nỗ lực tìm hiểu nghiên cứu các PPDH nhận thấy PPDH đóng vai
có thể góp phần tạo ra những thay đổi tích cực trong cách dạy của giáo
viên và cách học của học sinh.
Lịch sử là một môn học đặc biệt quan trong chương trình Tiểu học .
Trong đó dạng bài về nhân vật lịch sử lại có những điểm rất riêng cung
cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, thiết thực .Từ nhân vật lịch sử

ta có thể biết được các sự kiện liên quan , các cuộc khởi nghĩa đã ghi dấu
trong mốc son của dân tộc theo dòng thời gian Lịch sử Việt Nam từ buổi
đầu dựng nước cho tới nay. Đóng vai là phương pháp dạy học đặc trưng ,
rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học ,đáp ứng được
tinh thần chỉ đạo mà nghị quyết trung ương II ( khóa VIII) đã chỉ rõ “ Đổi
mới phương pháp giáo dục và đào tạo khắc phục truyền thụ một chiều,
rèn luyện thói quen nề nếp tư duy sáng tạo cho người học, từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học và đã
được cụ thể hóa tại điều 24 khoản 2, Luật giáo dục 2005: “Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động , sáng
tạo của người học, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi
dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức và thực
tiễn , tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh”.
Qua những phân tích và ý kiến trên cho thấy PPDH đóng vai là
phương pháp phù hợp nhất và mang lại hiệu quả cao khi vận dụng vào
dạy dạng bài nhân vật vật lịch sử cụ thể là lớp 4.Trên cơ sở đó tơi lựa
chọn đề tài nghiên cứu : “ Phương pháp đóng vai góp phần nâng cao
dạng bài nhân vật Lịch sử Lớp 4”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×