Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

tap doc 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.5 KB, 20 trang )


I. Vài nét về tác giả, tác phẩm
• 1. Tác giả: Tố Hữu
• - Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành
• - Quê quán: Thừa Thiên Huế
• - Là nhà thơ-chiến sĩ, lá cờ đầu của nền thi ca Cách mạng Việt Nam
• - Một số tập thơ tiêu biểu: Từ y, Vit Bc, Ra trn, Giú lng,Ta vi ta

ã ôTrn đời Tố Hữu là một chiến sĩ cách mạng làm thơ và là nhà thơ
của cách mạng»
• Một số hình ảnh của nhà thơ:



• 2. Tác phẩm
• Hình ảnh của bài thơ


• Những từ ngữ khó hiểu và hình ảnh minh họa:
-Lầu Ngũ Giác ( Lầu Năm Góc ): tịa nhà hình 5 góc, trụ sở Bộ Quốc phịng Mĩ


• Giôn-xơn: tổng thống Mĩ từ Năm 1963 đến năm 1968


• B.52: máy bay ném bom khổng lồ của Mĩ


• Na-pan: bom dùng chất xăng để gây cháy, bỏng



• Oa-sinh-tơn: thủ đô nước Mĩ


II. Tác phẩm
• 1. Hồn cảnh ra đời
- Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta đang ở giai đoạn
quyết liệt
- Ngày 2-11-1965, một công dân Mĩ tên là Mo-ri-xơn đã biến mình
thành ngọn đuốc sống để khẳng định thái độ dứt khốt của mình về
việc phản đối chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ tại Việt Nam
- Xúc động trước hành động của anh, Tố Hữu đã viết bài thơ Ê-mili,con…


• 2. Tìm hiểu chung
• a. Nội dung
• Bài thơ dã cho ta thấy được hành động vô cùng quả cảm, đẹp đẽ. Nó
chứng tỏ tinh thần u chuộng hịa bình của những người lao động
chân chính trên đất Mĩ nói riêng và của nhân loại tiến bộ trên thế giới
nói chung
• Ngọn lửa Mo-ri-xơn đã làm rực sáng cuộc đời, rực sáng cả những trang
thơ


-Bố cục bài thơ: gồm 4 phần
+Phần 1: Từ đầu đến Lầu Ngũ Giác: Chú Mo-ri-xơn nói chuyện cùng con gái Ê-mi-li
+Phần 2: Từ Giôn-xơn đến thơ ca nhạc họa: Tố cáo tội ác của chính quyền Giơn-xơn
+Phần 3: Từ Ê-mi-li con ôi đến xin mẹ đừng buồn: Lời từ biệt vợ con của chú Mo-rixơn
+Phần 4: Còn lại: Mong muốn cao đẹp của chú Mo-ri-xơn



• b. Nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Tình huống mà tác giả tạo nên trong bài thơ đã gợi lên những xúc cảm thật mãnh
liệt
- Sử dụng những câu cảm thán bộc lộ rõ nét cảm xúc của người cha
- Nghệ thuật điệp từ: giết kết hợp nghệ thuật liệt kê: B.52, na pan, hơi độc, …, con
người chỉ biết yêu thương, trẻ em chỉ biết đến trường, đồng xanh bốn mùa hoa
lá… cho ta cảm nhận rõ nét tội ác kinh khủng của đế quốc Mĩ thời bấy giờ


• c. Đích
- Nhận thức: Bài thơ đã cho ta cảm nhận được tinh thần u chuộng hịa bình của
người lao động chân chính trên đất Mĩ, tiêu biểu là chú Mo-ri-xơn đã có hành
động tự thiêu mình để thức tỉnh lương tri nhân loại
- Tình cảm: Qua hành động dũng cảm ấy, ta thêm yêu, thêm trân trọng hơn chú
Mo-ri-xơn, con người u chuộng hịa bình
- Hành động: Qua bài thơ, ta nên biết trau dồi trong mình lịng u chuộng hịa
bình, ra sức học tập, cố gắng rèn luyện sức khỏe. Ta cũng có thể tham gia tuyên
truyền về việc u chuộng hịa bình, chống chiến tranh xâm lược trên khắp thế
giới


CÁCH ĐỌC
• Phần xuất xứ: Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, trầm lắng
- Ngày 2-11-1965,/ một công dân Mĩ/ tên là Mo-ri-xơn/ đã tự thiêu/ để
phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ/ ở Việt Nam.
Xúc động trước hành động của anh,/ nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ Êmi-li, con… Bài thơ/ gợi lại hình ảnh Mo-ri-xơn bế con gái là Ê-mi-li 18
tháng tuổi/ tới trụ sở Bộ Quốc Phòng mĩ,/ nơi anh tự thiêu vì hịa bình
ở Việt Nam.



• Khổ 1:
- Giọng cha: trầm, trang nghiêm, nén xúc động
- Giọng con: ngây thơ, hồn nhiên
Ê-mi-li, con đi cùng cha.
Sau khôn lớn, con thuộc đường khỏi lạc…
-Đi đâu cha ?
-Ra bờ sơng Pơ-tơ-mác.
-Xem gì cha ?
-Khơng, con ơi, chỉ có Lầu Ngũ Giác.


• Khổ 2: giọng căm thù, phẫn nộ, đau thương
- Nhấn giọng vào những từ ngữ chỉ tội ác của chính quyền Giơn-xơn và những danh từ là đối tương của
tội ác đó
- Đoạn từ Để đốt những nhà thương, trường học đến thơ ca, nhạc họa đọc hơi nhanh, hơi nối vào nhau
để thể hiện sự phẫn nộ đối với những tội ác
Giôn-xơn!
Tội ác bay chồng chất
Nhân danh ai
Bay mang những B.52
Những na pan, hơi độc
Đến Việt Nam
Để đốt những nhà thương, trường học
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Giết những trẻ em chỉ biết đến trường
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Và giết cả những dòng sông của thơ ca, nhạc họa ?



• Khổ 3: giọng yêu thương, nghẹn ngào, tha thiết, xúc động
Ê-mi-li con ôi !
Trời sắp tối rồi…
Cha không bế con về được nữa !
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa
Đêm nay mẹ đến tìm con
Con sẽ ơm lấy mẹ mà hơn
Cho cha nhé
Và con sẽ nói giùm với mẹ:
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn !


• Khổ 4: giọng lưu luyến, thiết tha
Oa-sinh-tơn
Buổi hồng hơn
Ơi những linh hồn
Còn, mất ?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất !
Ta đốt thân ta
Cho ngọn lửa sáng lòa
Sự thật.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×