Ngày soạn:
Ngày dạy:
Buổi 1: ÔN TẬP: AXIT – BAZƠ – MUỐI - PTHH
I. MỤC TIÊU
- HS biết tổng hợp các kiến thức hóa : định nghĩa, phân loại, cách gọi tên, tính
chất hóa học của axit, bazơ, oxit, muối.
- HS hiểu và vận dụng được các tính chất và cơng thức vào bài tập tính tốn
viết PTHH.
II. NỘI DUNG
A. LÍ THUYẾT
Định nghĩa, phân loại, cách gọi tên, tính chất hóa học của
1. AXIT
2. BAZƠ
3. OXIT
4. MUỐI
B. BÀI TẬP:
I. PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Câu 1: Hồn thành các phản ứng hố học và cho biết trong các phản ứng đó th uộc
loại phản ứng nào đã học.
1/ S + O2
- - - > SO2
2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu
3/ CaO +CO2 - - - > CaCO3
4/ KMnO4- - - >K2MnO4 +MnO2 + O2
5/ CaCO3
- - - > CaO + CO2
6/ CuO +H2 - - - > Cu + H2O
7/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2
8/ P + O2 - - - > P2O5
Câu 2: Hồn thành các PTPứ hố học của những phản ứng giữa các chất sau:
a/ Mg + O2 - - - >………
d/ H2O
- - - >………… + ……
b/ Na + H2O - - - >…………
đ/ KClO3
- - - >……… + …...
c/ P2O5 + H2O - - - >…………
e/ Fe + H2SO4 - - - > ……… + ......
Câu 3: Viết phương trình hố học biểu diễn các biến hố sau và cho biết mỗi phản
ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
a/ Na Na2O NaOH
b/ P P2O5 H3PO4
c/ KMnO4 O2 CuO H2O KOH
d/ CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
e/ Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3
f/ K -> K2O -> KOH
g/ C -> CO2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3
h/ Na -> NaOH
↓
H2 -> H2O -> Ba(OH)2
i/ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> ZnSO4
k/ H2O -> H2 -> Cu -> CuO
l/ H2SO4 -> FeSO4 -> CuSO4
↓
Al2(SO4)3 -> Fe-> FeSO4
m/ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> H2 -> H2O -> O2 -> Fe3O4 -> H2O
n/ KClO3 -> O2 -> Fe3O4 -> CO2 -> CaCO3 -> CaCl2 -> NaCl
Câu 4:
1
CO2 2
CaCO3 3
CaCl2 4
Ca(NO3)2
a. C
5
b. Ca
6
7
8
9
10
Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaCl2
II. – NHẬN BIẾT CÁC CHẤT
DẠNG 1: NHẬN BIẾT
Loại 1: Nhận biết các chất khí.
Câu 1: Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: Khơng khí, O2, H2. Bằng cách nào
nhận biết được các chất trong mỗi lọ.
Câu 2: Khí N2, khí O2, khơng khí, khí H2.
Câu 3: Khí CO2, khí CO.
Câu 4: Khí CO2, khí O2, khí H2.
Loại 2: Nhận biết các dung dịch.
Câu 1: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn
NaCl, nước cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ.
Câu 2: Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd axit
HCl, dd Ca(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho?
Câu 3: Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd HCl,
dd NaCl. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho?
Câu 4: Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch sau: dd HNO3, dd Ca(OH)2, dd
ZnCl2.
Loại 3: Nhận biết các chất rắn.
Câu 1: Cho 3 chất rắn màu trắng: P2O5, Na2O, CaCO3. Bằng phương pháp hóa học
hãy nhận biết 3 chất rắn trên.
Câu 2: Cao , Na2O , MgO ,P2O5 ?
DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Câu 1: Hồn thành các phản ứng hố học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc
loại phản ứng nào đã học.
1/ S + O2
- - - > SO2
2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu
3/ CaO +CO2 - - - > CaCO3
4/ KMnO4- - - >K2MnO4 +MnO2 + O2
5/ CaCO3
- - - > CaO + CO2
6/ CuO +H2 - - - > Cu + H2O
7/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2
8/ P + O2 - - - > P2O5
Câu 2: Hoàn thành các PTPứ hoá học của những phản ứng giữa các chất sau:
a/ Mg + O2 - - - >………
d/ H2O
- - - >………… + ……
b/ Na + H2O - - - >…………
đ/ KClO3
- - - >……… + …...
c/ P2O5 + H2O - - - >…………
e/ Fe + H2SO4 - - - > ……… + ......
Câu 3: Viết phương trình hố học biểu diễn các biến hố sau và cho biết mỗi phản
ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
a/ Na Na2O NaOH
b/ P P2O5 H3PO4
c/ KMnO4 O2 CuO H2O KOH
d/ CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3
e/ Ca -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3
f/ K -> K2O -> KOH
g/ C -> CO2 -> CaCO3 -> CaO -> Ca(OH)2 -> CaCO3
h/ Na -> NaOH
↓
H2 -> H2O -> Ba(OH)2
i/ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> ZnSO4
k/ H2O -> H2 -> Cu -> CuO
l/ H2SO4 -> FeSO4 -> CuSO4
↓
Al2(SO4)3 -> FeSO4 -> Fe
m/ S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> H2 -> H2O -> O2 -> Fe3O4 -> H2O
n/ KClO3 -> O2 -> Fe3O4 -> CO2 -> CaCO3 -> CaCl2 -> NaCl
Câu 4:
1
CO2 2
CaCO3 3
CaCl2 4
Ca(NO3)2
b. C
5
b. Ca
6
7
8
9
10
Cu CuO CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu
CaO
Ca(OH)2
CaCO3
CaCl2
III. PHÂN LOẠI – ĐỌC TÊN CÁC HỢP CHẤT
Câu 1: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4,
Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên
thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất.
Câu 2: Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: NaOH, CaO, N2O5, SO3, Ca(OH)2,
HNO3, H2SO4, H2SO3, NaH2PO4, NaHPO4, BaCO3, CuSO4
Câu 3: Phân loại và đọc tên các hợp chất vô cơ sau:
Zn(OH)2,Fe2O3, H3PO4, P2O5, FeCl3 , Cu(OH)2, CaO, SO3, Mg3(PO4)2
Câu 4: Cho c¸c chÊt sau: Mg(OH)2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4,
H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl, SO2, H2S, Na2SO3, KNO2, MgSO4, NH4)2SO4 ,
H2SO4, SO3, H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Gọi tên và phân loại các
chất trên.
Cõu 5: Cho c¸c chÊt sau: Magie cacbonat, kÏmclorua, axit photphoric,
barihiddroxit, natrisufat, kẽmđihidrôphôtphat, nhômsunfat, đồng(II)oxit, thuỷ ngân
clorua, magie hiđroxit, kali phôtphat, lu huỳnh tri oxit, magie oxit. Viết CTHH và
phân loại các chất trên.
Cõu 6 : Trong các oxit sau đây: SO3,CuO, Na2O, CaO, CO2, Al2O3, MgO. Oxit nào
tác dụng được với nước.
IV. BÀI TOÁN:
Bài 1: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành
điphotphopentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
Bài 2: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro.
a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng.
b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
Bài 3. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric lỗng.
a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).
c) Nếu dùng tồn bộ lượng hiđrơ bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt
độ cao thì chất nào cịn dư? dư bao nhiêu gam?
Bài 4. Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160 gam thành phần về khối
lượng của kim loại trong oxit đó là 70% . Lập cơng thức hố học của oxit. Gọi tên
oxit đó
Bài 5: Hồ tan 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric
a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g
sắt?
Bài 6: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit
clohđric . Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,289% . Hãy xác định:
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng .
Bài 7: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam?
Bài 8: Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch
HCl . Tính:
a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?.
b) Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?.
Bài 9: Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào cịn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
Nồng độ các chất sau phản ứng?
Bài 10: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong khơng khí
a) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng?
b) Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 11: Cho 22,4 lit khí hiđro tác dung với 16,8 lit khí oxi . Tính khối nước thu
được. ( Thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 12: Khử hồn tồn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao
a) Tính số gam đồng kim loại thu được?
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng?
Bài 13: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước .
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ?
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g ?
Bài 14: Ở 20o C, khi hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thì thu được dung dịch
bão hịa. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó ?
Bài 15: Tính nồng độ % của dung dịch khi hòa tan 5 gam NaCl vào 120 gam nước.
Bài 16: Tính nồng độ mol của dd khi hịa tan 16 gam NaOH vào nước để được 200
ml dd
Bài 17. Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 10,95% ( vừa đủ )
a. Tính thể tích khí thốt ra (đktc) ?
b. Tính nồng độ phần trăm của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc ?
Bài 19. Cho 10,8 g Al tác dụng với dung dịch HCl 2M ( vừa đủ )
a. Tính thể tích khí thốt ra (đktc) ?
b. Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thỳc ?
Bi 10: Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch chøa 19,6 gam H2SO4,
a. thĨ tÝch khÝ H2 tho¸t ra ở đktc.
b. Tính khối lợng chất d
c. Gọi tên và tính khối lợng muối tạo ra.
Bài 11: Cho 7,8 gam K vµ 2,3 gam Na vµo níc d
a. TÝnh thĨ tích khí H2 thoát ra ở đktc.
b. Tính khối mỗi chất có trong sản phẩm. Gọi tên và phân loại sản phẩm đó.
C. 4 THI TH - B MT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
ĐỀ 1
A. TRẮC NGHIỆM(4đ):
I.
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng (3đ):
Câu 1: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về oxi:
A. là phi kim hoạt động hóa học mạnh khi ở nhiệt độ cao B. là chất khí khơng màu
C. là chất khí tan nhiều trong nước.
D. là chất khí nặng hơn
khơng khí.
Câu 2: Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây:
A. C; Al;HCl;CH4. B.H2SO4;Mg; P;C.
C.HCl; Al;P;H2. D.CH4; Zn; P; H2.
Câu 3:Oxi được dùng để:
A. hô hấp, bơm vào bóng thám khơng. B. đốt nhiên liệu, bơm vào khinh khí cầu
C. bơm vào bóng thám khơng và khinh khí cầu.
D. hơ hấp, đốt nhiên liệu.
Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế hiđro bằng cách:
A. điện phân nước.
B. cho kim loại ( Zn, Fe,…) tác dụng với axit
C. cho kim loại kiềm tác dụng với nước. D. dẫn nước qua than nóng đỏ.
Câu 5: Axit được phân thành mấy loại:
A. 4 loại
B. 1 loại
C. 3 loại
D. 2 loại
Câu 6: Nếu thay một nguyên tử Al (III) cho 2 nguyên tử H trong phân tử axit
H2SO4 thì cơng thức hóa học của muối sẽ là:
A. Al3(SO4)2
B. Al2SO4
C. Al(HSO4)2
D.
Al2(SO4)3
Câu 7: Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết:
A. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch.
B. số gam chất tan có trong 100 ml dung dịch.
C. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
D. số mol chất tan có trong 100 ml dung dịch.
Câu 8: Phản ứng
nào sau đây là phản ứng thế:
to
A. 2 KClO3
2 KCl + 3O2
B. NaOH + HCl
NaCl + H2O
to
C. Zn + CuCl2
ZnCl2 + Cu
D. CH4 + 2 O2
CO2 + 2 H2O
Câu 9: Đốt cháy cacbon trong lọ chứa V lít oxi ở đktc thì thu được 8,8 gam khí
CO2. Giá trị V của oxi là bao nhiêu:
A. 22,4 lít
B. 4,48 lít
C. 2,24 lít D. 12,48 lít
Câu 10: Điện phân 54 gam nước, thể tích khí hiđro thốt ra ở đktc là:
A. 67,2 lít
B. 44,8 lít
C. 6,72 lít
D. 4,48 lít
Câu 11: Hịa tan 0,1 mol HCl vào nước thu được dung dịch HCl 0,2 M. Thể tích
dung dịch HCl là:
A. 2 lít
B. 2 ml
C. 0,5 lít
D. 0,5 ml
Câu 12: 15 gam muối NaCl tan vào 45 gam nước tạo thành dung dịch NaCl. Nồng
độ phần trăm của dung dịch NaCl là:
A. 25%
B. 33,33%
C. 45%
D. 15%
( C = 12; H = 1)
II. Nối nội dung cột A (tên gọi ) với cột B (CTHH ) cho thích hợp (1đ):
Cột A
1/. Natri hiđro sunfat
2/. Natri đi hiđro
photphat
3/. Sắt (III) hiđroxit
4/. Axit sunfuric
Cột B
A. Fe(OH)3
B. NaHSO4
Nối ghép:
1 + …….
2 + …….
C. H2SO3
D. NaH2PO4
E. H2SO4
3 + …….
4 + …….
B. TỰ LUẬN: (6đ)
Câu 1(1đ): Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch: NaCl, KOH và HCl.
Câu 2(2đ): Viết PTHH thực hiện chuỗi phản ứng sau:
(4)
(2)
(3)
SO3 (1)
H2SO4
H2
H2O
NaOH
Câu 3(3đ): Cho 1,95 gam kẽm tan hết vào 20 ml dung dịch HCl.
a/. Tính thể tích khí hiđro thốt ra ở đktc.
b/. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng.
c/. Nếu thay kẽm bằng nhơm thì phải cần bao nhiêu gam nhôm để điều chế
được lượng hiđro như phản ứng trên.
(Zn = 65; Al = 27; Cl = 35,5; H = 1)
ĐỂ KIỂM TRA MƠN HĨA LỚP 8
Thời gian : 45 phút
Đề 2.
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm)
Câu 1( 1,5 điểm)
Có các phản ứng hố học sau:
1- CaCO3 CaO + CO2
2. 4P + 5O2 2P2O5
3. CaO + H2O Ca(OH)2
4. H2 + HgO Hg + H2O
5. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
6. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Hãy khoanh tròn chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.
a) Nhóm chỉ gồm các phản ứng oxihố - khử là:
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 4, 6
D. 1, 4
b) Nhóm chỉ gồm các phản ứng phân huỷ là:
A 1, 2
B. 3, 4
C. 5, 6
D. 1, 6
c) Nhóm chỉ gồm các phản ứng hoá hợp là:
A. 1,3
B. 2, 4
C. 3, 5
D. 2, 3
Câu 2( 1,5 điểm)
Hãy cho biết các câu sau đây đúng (Đ) hoặc sai(S)
Số
Câu
TT
A
B
Nguyên tố oxi có trong thành phần của nước
Oxi phản ứng với tất cả các nguyên tố kim loại tạo thành oxit
bazơ
Đ
S
C
Hiđro phản ứng với tất cả các oxit kim loại tạo thành kim loại
D
và nước
Trong phản ứng của hiđro với một số oxit kim loại, hiđro là
E
chất khử
Nước phản ứng được với một số kim loại hoạt động mạnh tạo
F
thành dung dịch bazơ và giải phóng khí hiđro
Nước phản ứng được với tất cả oxit axit tạo thành dung dịch
axit
Phần II. Tự luận ( 7, 0 điểm)
Câu 3 ( 2 điểm)
Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
1. Kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit bazơ
2. Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit
3. Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan trong nước.
4. Oxit axit phản ứng với nước tạo thành axit tan trong nước.
Câu 4 ( 2 điểm)
Có ba lọ đựng 3 chất rắn màu trắng: P2O5, CaO, CaCO3. Hãy nêu một
phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH.
Câu 5 ( 3 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo
thành tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch.
a) Viết các phương trình hố học xảy ra
b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành.
(P = 31, H = 1, O = 16)
Đề 3:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn một chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1( 1, 5 điểm)
1. Khí hiđro phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau:
A. CuO, HgO, H2O
B. CuO, HgO, O2
C. CuO, HgO, H2SO4
D. CuO, HgO, HCl
2. Khí oxi phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau:
A. Cu, Hg, H2O
B. Ca, Au, KCl
C. Cu, P, CH4
D. Cu, Hg, Cl2
3. Nước phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm sau:
A. K, CuO, SO2
B. Na, CaO, Cu
C. K, P2O5, CaO
D. K, P2O5, Fe3O4
Câu 2( 1, 5 điểm). Hãy ghép các số 1, 2, 3, 4 và các chữ A, B, C, D, E thành từng
cặp cho phù hợp.
1
2
3
Tên thí nghiệm
Hiđro cháy trong bình khí oxi
Hiidro khử đồng (II) oxit
Canxi oxit phản ứng với nước
A
Hiện tượng xảy ra
Tạo thành chất rắn màu đỏ , hơi
B.
nước bám ở thành ống nghiệm
Ngọn lửa màu xanh nhạt, có giọt
C
D
nước nhỏ bám ở thành bình
Khơng có hiện tượng gì
Dung dịch tạo thành làm giấy
E
q tím hố xanh
Dung dịch tạo thành làm giấy
q tím hố đỏ
Phần II. Tự luận (7, 0 điểm)
Câu 3.( 1, 5 điểm) Viết các phương trình hố học biểu diễn biến hố sau:
Natri Natri oxit Natri hiđroxit
Cho biét loại chất, loại phản ứng
Câu 4 ( 2 điểm)
Cho 1,42 g P2O5 vào nước để tạo thành 500 ml dung dịch.
Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
( H= 1, P = 31, O = 16 )
Câu 5( 3 điểm)
Cho 6,5 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M.
a) Hãy viết các phương trình hố học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc.
c) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng.
( P = 31, O = 16, H= 1, Cl = 35,5, Zn = 65)
**************************************************
Đề 4 :
PHẦN I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1(3điểm ): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước dãy hợp
chất được sắp xếp đúng:
1) Các oxit bazơ:
A. SO3 , KOH , H2SO4 , CaO, CO2 .
B. CaO, Fe2O3, CuO, Na2O, BaO.
C. NaOH, Al(OH)3 , Ba(OH)2 , KOH , Mg(OH)2.
D. SO2 , SO3 , P2O5 , SiO2 , CO2 .
2) Các oxit axit:
A. SO3 , KOH , H2SO4 , CaO, CO2 .
B. CaO, Fe2O3, CuO, Na2O, BaO.
C. H2SO4 , HNO3 , H2SO3 , H3PO4 .
D. SO2 , SO3 , P2O5 , SiO2 , CO2 .
3) Một oxit của photpho có phân tử khối bằng 142. Cơng thức hóa học của oxit là:
A.
P2O3
B. PO2
C. P2O4
D.
P2O5.
PHẦN II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 2 (3điểm): Chọn các chất thích hợp điền vào chỗ trống và hồn thành các
phương trình phản ứng sau.
1) H2O +
.............
>
H2SO4
2) H2O + ..............
> Ca(OH)2
3) Na
> NaOH
+ ..............
+ H2
Câu 3 (4điểm):
Cho 13g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (dư).
1) Viết phương trình hố học cho phản ứng trên, biết có khí hidro bay ra.
2) Tính thể tích hidro sinh ra (đktc).
c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđro bay ra ở trên đem khử 12g bột CuO ở nhiệt độ
cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?Cho biết : P = 31; Cu = 64 ; Zn =
65 ; O = 16
Đề 5 :
PHẦN I. Trắc nghiệm khách quan(3,0 điểm)
Câu 1(3,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trước câu trả
lời đúng:
1) Phản ứng xảy ra khi cho khí CO đi qua chì (II) oxit thuộc loại:
A. Phản ứng hóa hợp
C. Phản ứng oxi hóa – khử
B. Phản ứng phân hủy
D. Phản ứng thế
2) Trong các chất dưới đây, chất làm quỳ tím hóa đỏ là:
A. H2O
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch H2SO4
D. Dung dịch K2SO4.
3) Nung a mol KClO3 thu được V1 lít O2 (đktc), nung a mol KMnO4 thu được
V2 lít O2 (đktc). Tỷ lệ V1/ V2 là:
A. 2/1
B. 3/ 1
C. 1/ 1
D. 1/ 3
PHẦN II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 2 (3 điểm): Có 4 bình chứa riêng biệt các khí sau: khí oxi, khí hidro, khí nitơ,
khí cacbonic. Hãy nêu các phản ứng để phân biệt các khí trên, viết các phương
trình hóa học để minh họa.
Câu 3 (4 điểm):
Cho Sắt (III) oxit phản ứng với axit sunfuric theo phương trình hóa học sau:
Fe2O3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + H2O
1) Hãy hồn thành phương trình phản ứng.
2) Lấy 5 gam Fe2O3 cho phản ứng với 15 ml dung dịch H 2SO4 5M. Hỏi sau phản
ứng, chất nào cịn thừa? thừa bao nhiêu gam?
3) Tính lượng muối sắt sunfat thu được.
Cho : Fe = 56; O = 16 ; H = 1; S = 32
MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một oxit có cơng thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al là:
a. I
b. II
c. III
d. IV
Câu 2.Một hợp chất có phân tử khối là 160 đvc. Trong đó sắt chiếm 70% khối
lượng cịn là là oxi. Vậy cơng thức của hợp chấ là:
a. FeO
b. Fe2O3
c. Fe3O4
d. không xác đinh
Câu 3. Cho công thức hóa học của X với oxi XO, YH3 vậy công thức của hợp chất
giữa X và Y là:
a.XY
b.X2Y3
c. X3Y2
d.X2Y
Câu 4.Trong một phản ứng hóa học các chất tham gia và tạo thành phải chức cùng
a. số nguyên tử của mỗi nguyên tố
b. số nguyên tố tạo ra chất
c. số nguyên tử trong mỗi nguyên tố d. số phân tử của mỗi chất
Câu 5.Khăng đinh sau gồm hai ý “ Trong phản ứng hóa học, chỉ có phân tử biến đổi
còn các nguyên tử giữ nguyên,nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn”
a. ý 1 đúng, ý 2 sai
b. ý 1 sai, ý 2 đúng
c. cả 2 ý đều đúng, ý 1 giải thích cho ý 2
d. cả 2 ý đúng, ý 1 khơng giải thích cho ý 2
Câu 6.Trong 0,1 mol phân tử khí cacbonic có số mol nguyên tử oxi là
a..0,1 mol
b.0,2 mol
c. 0,4 mol
d. 4 mol
Câu 7. 6, 4 gam khí SO2 quy ra số mol là
a. 0,2 mol
b. 0,5 mol
c. 0,01 mol
d. 0,1 mol
Câu 8. 64 gam khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
a. 89,5 lít
b. 44,8 lit
c. 22,4 lit
d. 11,2 lít
Câu 9. thể tích mol của chất khí phụ thuộc vào
a. nhiệt độ của chất khí
b. khối lượng mol chất khí
c. bản chất cùa chất khí
d. áp suất chất khí
e. cả a,d
Câu 10. 8,8 gam khí cacbonic có cùng số mol với
A. 18 gam nước B. 6,4 gam khí sunfurơ C. 9 gam nước D. 12,8 gam khí sunfurơ
Câu 11.Cần lấy bao nhiêu g khí oxi để có số phân tử bằng nử số phân tử có trong
22 gam CO2
a. 8 gam
b. 8,5 gam
c. 9 gam
d. 16 gam
Câu 12. số mol nguyên tử oxi có trong 36 gam nước là:
a. 1 mol
b. 1,5 mol
c.2mol
d. 2,5 mol
Câu 13:TỉkhốicủakhíAđốivớikhíBlà2,125vàtỉ khốicủaBđốivớiO2là0,5.khối
lượngmolcủaA là:
a. 33
b. 34
c. 68
d. 34,5
Câu 14.Một hợp chât X có thành phần gồm hai nguyên tố C và O,biết tỉ lệ khối
lượng ủa C và O là 3:8 . Vậy X là công thức nào sau đây:
a.CO4
b. CO3
c. CO2
d. CO
Câu 15. Nếu cho 13 gam kẽm tác dụng hết với axit clohiđric thì thể tích khí H2 thu
được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
a. 3 lit
b. 3,3 lit
c. 4,48 lít
d. 5,36 lít
Câu 16. Hãy điền những từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp.
a- một mol nguyên tử đồng có khối lượng ………..gam và một mol nguyên
tử lưu huỳnh có khối lượng …………….gam kết hợp với nhau tao thành
một ………………. CuS có khối lượng ………………gam
b- ……………gam chì kết hợp với …………….gam oxi tạo thành một mol
phân tử Pb3O4 có khối lượng…………..gam
c- trong 342 gam đường C12H22O11có ………..mol ………..C,
………..mol………….H, và ……….mol………….O.Khối lượng
của…….C là ……….gam,khối lượng của…………H là
…………..gam,khối lượng của …………O là ………gam
Câu 17. Một hợp chât của lưu huỳnh và oxi có thành phân khối lượng là 50% lưu
huỳnh và oxi 50%. Vậy cơng thức hóa học là:
a.SO2
b. SO3
c. SO4
d. S2O3
Câu 18. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi tan trong nước
b. khí oxi ít tan trong nước
c. khí oxi khó hóa lỏng
d. khí oxi nhẹ hơn nước
Câu 19. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí là nhớ vào tính chất nào?
a.khí oxi nhẹ hơn khơng khí
b. khí oxi nặng hơn khơng khí
c. khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khí d. khí oxi ít tan trong nước
Câu 20. Đốt cháy 1 mol chất Y càn 6,5 mol oxi thu được 4 mol CO2 và 5 H2O . Vậy
cơng thức hóa học của Y là:
a. C4H10
b. C4H8
c. C4H6
d. C5H10
Câu 21. Dãy những oxit bazơ là:
A.FeO, CuO, CaO
B.FeO,CaO,CO2 C.Fe2O3, N2O5, CO2 D.SO3,CO2,CaO
Câu 22. Dãy những oxit axit là:
A.FeO, CuO, CaO B.FeO,CaO,CO2 C.Fe2O3, N2O5, CO2 D.SO3,CO2,P2O5
Câu 23.Trong giờ thực hành một học sinh đốt cháy 3,2 gam lưu huynh2trong 1,12
lít khí oxi(đktc) thí nghiệm sẽ
a. dư lưu huỳnh
b. dư oxi
c. thiếu lưu huỳnh
d. thiếu oxi
Câu 24. Sự oxi hịa chậm là:
a. sự oxi hóa mà khơng tỏa nhiệt
b. sự oxi hóa mà khơng phát sáng
c. sự tự bốc cháy
d. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà khơng phát
sáng
Câu 25.Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho phù hợp
-phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có…………………được
tạo thành từ hai hay nhiều ……………..
- khí oxi cần cho …………….của con người, động vật và cần để……………
trong sản xuất và đời sống
Câu 26. Oxit là hợp chất của oxi vơi:
a.một nguyên tố kim loại
b. một nguyên tố phi kim khác
c. các nguyên tố hóa học khác
d. một nguyên tố hóa học khác
Câu 27.Khử 12 gam sắt III oxit bằng khí H2, thể tich khí cần dùng là:
a.5,04 lit
b. 7,56 lit
c. 10,08 lit
d. 8,2 lit
Câu 28.Khử 12 gam sắt III oxit bằng khí H2, khối lượng sắt thu được là:
a. 16,8 gam
b. 8,4 gam
c. 12,6 gam
d. 16,8 gam
Câu 29. Nồng độ phần trăm của dung dịch là:
A.số gam chất tan có trong 100 gam dung mơi
B.số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch
C.số gam chất tan có trong 1lit dung dịch
D.số gam chất tan chứa trong một lượng dung dịch xác định
Câu 30. Nồng độ mol của dung dịch là
A.số gam chất tan trong 1 lit dung dịch
B.số mol chât tan trong một lit dung dịch
C.số mol chât tan trong một lít dung mơi
D.số gam chất tan trong một lít dung mơi
Câu 31.Đốt cháy 10ml khí H2 trong 10 ml khí O2. thể tích chất khí sau phản ứng là
a.5ml H2 b. 10ml H2
c. chỉ có 10ml hơi nước
d.5ml O2 và 10 ml hơi nước
Câu 32.Cho CuO tác dụng với dd HCl sẽ có hiện tượng sau:
A.chất khí cháy được trong khơng khí với ngọn lửa màu xanh
B.chất khí làm đục nước vơi trong C.dung dịch có màu xanh D. khơng có hiện
tượng gì
Câu 33. Trong số các chất sau, chất nào làm quỳ tím hóa đỏ
a. H2O
b. HCl
c. NaOH
d. Cu
Câu 34. Hợp chất nào sau đây là bazơ
a. Đồng II nitrat
b. kili clorua
c. sắt II sunfat
d. canxi hiđroxit
Câu 35.Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước
a. đều tăng
b. đều giảm
c. phần lớn tăng
d. phần lớn giảm
Câu 36. . Dãy các chất chỉ gồm các oxit là:
A. Na2O, HCl
B. P2O5, NaOH
C. CaO, Fe2O3 D. SO3, H2SO4
Câu 37. Dãy các chất chỉ gồm các bazơ laø:
A. KOH, HNO3 B. NaOH, KOH
C. KOH, Na2O
D. , KOH, CaO
Câu 38. Dãy các chất chỉ gồm các axit là:
A. HCl, H2SO4
B. H2SO4, H2O
C. HCl, NaOH
D. H2SO4, Na2CO3
Câu 39. Dãy các chất chỉ gồm các muối là:
A. CuSO4,Mg(OH)2 B.Ca(HCO3)2,HCl C.ZnSO4, HNO3 D.NaHCO3,CaCl2
Câu 40: Pha chế 100 gam dung dịch NaCl 10%, cách pha là:
A. dùng 100 gam nước và 10 gam NaCl
B. dùng 90 gam nước và 10 gam NaCl
C. dùng 50 gam nước và 50 gam NaCl
D. dùng 10 gam nước và 90 gam NaCl
Câu 50: Hãy chọn dãy có CTHH đúng trong các dãy CTHH sau:
A- Al3O , HO2 , FeO , NaO
C- AlO , H2O , Fe2O3 , NaO2
B- Al2O3 , H2O2 , FeO3 , Na2O
D – Al2O3 , H2O , Fe2O3 , Na2O
Câu 51: Hãy chọn CTHH phù hợp với hoá trị V của Cl
A- HCl
B-Cl2O3
C- Cl2O5
D- Cl2O7
Câu 52: Phân tử khối của axit photphoric (H3PO4) là
A-96 đ.v.C
B-95 đ.v.C C- 98đ.v.C
D- 94 đ.v.C
Câu 53: Cặp chất có phân tử khối bằng nhau là:
A- O3 và N2
: B-C2H6O và CO2 ; C- N2 và CO ; D- NO2 và SO2
Câu 54: Một hợp chất Alx(SO4)3 có phân tử khối là 342 đ.v.C.
Giá trị của x là:
A- 1
; B- 2 ; C- 3 ; D- 4
Câu 55: Các PTHH sau đây, PTHH nào là đúng:
A. 2Al + 6 H2SO4 3 Al2 (SO4)3
B. 2Al + 3 H2SO4 Al2 (SO4)3
C.4Al + 6 H2SO4 2 Al2 (SO4)3
+ 3 H2
+ 3 H2
+ 3 H2
D.3Al + 3 H2SO4 2 Al2 (SO4)3 + 2 H2
Câu 56: Khí butan C4H10 là thành phần chủ yếu của khí bình ga. Phương trình phản
ứng cháy của butan có dạng như sau :
x C4H10 + y O2 z CO2 + t H2O
Hãy cho biết tỉ lệ số phân tử x:y:z:t là dãy số nào:
A. 2:9:4:10
B. 1:7:2:5
C. 2:13:8:10
D. 1:9:4:5
Câu 57 :Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O
x, y lần lượt là :
A. x = 4; y = 1
B. x = 2; y =3
C. x = 1; y = 4
D. x = 3; y = 2
Câu 58 :Cho 8,4 gam CO tác dụng với 16 gam Fe2O3 tạo ra 13,2 gam CO2 và kim
loại Fe. Khối lượng sắt thu được là:
A. 2,24g
B. 22,4g
C. 11,2g
D. 1,12g.
Câu 59: Phương trình hóa học nào sau đây được viết đúng:
⃗ Fe3O4
⃗ Fe3O54
A/ 3Fe + O2 ❑
B/14Fe + 3O2 ❑
⃗ Fe3O4
⃗ Fe2O3
C/ 3Fe + 2O2 ❑
D/ Fe + 2O2 ❑
Câu 60: Cho biết cơng thức hóa học của ngun tố X với H là : XH 3, cơng thức
hóa học của ngun tố Y với oxi là : Y2O. Hãy chọn công thức hóa học đúng
của hợp chất :
A/ X3Y
B/ XY3
C/ X2Y3
D/ X3Y2
Câu 61:Cho 112g sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra 254g sắt (II)
clorua (FeCl2) và 4g khí hiđro.
a/Hãy lập PTHH của phản ứng trên.
b/Tính khối lượng axit clohiđric đã dùng.
Câu 62 : Cho sơ đồ phản ứng sau:
AlxOy +
HCl --.> AlCly
+
H2 O
Hãy thay x,y bằng các chỉ số thích hợp và viết thành PTHH hồn chỉnh.
Câu 63 :Hãy giải thích vì sao khi nung nóng miếng đồng ngồi khơng khí thấy khối
lượng tăng lên
GT: Khi nung nóng miếng đồng ngồi khơng khí thì đồng sẽ kết hợp với oxi trong
khơng khí làm cho khối lượng miếng đồng tăng lên.
2 Cu +O2 2CuO
Câu 64: Hãy điền các số thích hợp vào các ơ trống ở bảng sau:
n ( mol)
m ( g)
V (l)
Số phân tử
SO2
0,1
Cl2
35,5
NH3
11,2
CH4
3.1023
Câu 65: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong
hợp chất K2CO3.
Câu 66: Cho sơ đồ phản ứng hoá học Mg cháy trong oxi: Mg + O2 MgO
a) Lập PTHH
b) Tính khối lượng MgO tạo thành khi đốt cháy 4 mol Mg.
c) Tính thể tích khí oxi( ở đktc) đã tham gia phản ứng để tạo ra 25 g MgO ?
Câu 67: 0,25 mol vôi sống (CaO ) có khối lượng:
A. 10 gam
B. 5gam
C. 14 gam
D. 28 gam
Câu 68: 0,125 mol CO2 (ĐKTC ) có thể tích:
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 2,8 lít
D. 3,36 lít
Câu 69: 8,8 gam khí CO2 có cùng số mol phân tử với .
A. 18 gam nước
B. 9 gam nước C.6,4 gam khí SO2 D. 12,8 gam khí SO2
Câu 70 : Số mol của 28g sắt là
A. 0,5.
B. 0,05.
C. 0,25.
D. 0,75.
Câu 71: Khí CO2 so với khí H2
A. nặng hơn 22 lần.
B.nặng hơn 44 lần.
C. nhẹ hơn 22 lần.
D.nhẹ
hơn 44lần.
Câu 72: Thành phần phần trăm đối về khối lượng của các nguyên tố Cu và O có
trong CuO lần lược là:
A. 70% và 30%
B.79% và 21%
C.60% và 40%
D. 80% và 20%
Câu 73: Tỉ khối của khí A với khí B là 2,125 và tỉ khối của khí B đối với khí Oxi là
0,5. Khối lượng mol của khí A là :
A. 43 gam
B. 34gam
C.17 gam
D. 71 gam
Câu 74: Một hợp chất có phân tử khối là 160 đvC. Thành phần phần trăm về khối
lượng:sắt (70%) và oxi (30%). Cơng thức hố học của hợp chất là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Khơng xác đinh được.
Câu 75: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,2g cacbon là:
A/ 0,224 lít
B/ 0,112 lít
C/ 2,24 lít
D/ 1,12 lít
Câu 76: Hai nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử O tạo thành phân tử oxit. Trong
phân tử oxit, oxi chiếm 30% về khối lượng. Đó là nguyên tố kim loại nào sau đây:
A. Ca
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Câu 77: Đốt cháy hồn tồn 12,8 gam đồng (Cu )trong bình chứa khí oxi (O2) thu
được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã phản ứng là:
A. 6,4 gam
B. 4,8 gam
C. 3,2 gam
D.1,67 gam
Câu 78: Oxit nào giàu oxi nhất( hàm lượng % oxi lớn nhất)
A. Al2O3
B. N2O5
C. P2O5
D. Fe3O4
Câu 79: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với H và hợp chất của Y với Cl
như sau: XH2; YCl3. Hãy chọn cơng thức nào thích hợp cho hợp chất của X và Y
trong số công thức sau đây:
A. XY3
B. XY
C. X3Y2
D. X2Y3
Câu 80: Trong giờ thực hành TN, một em học sinh đốt cháy 30g lưu huỳnh S
trong 1,12 lít khí O2 (ĐKTC) vậy theo em sau phản ứng thì :
A. Lưu huỳnh dư
B . Oxi thiếu C. Lưu huỳnh thiếu D. Oxi dư
Câu 81 : Cho 65gam kim loại kẻm (Zn) tác dụng với axit Clohidric (HCl) cho 136
gam ZnCl2 và giải phóng 22,4 lít khí H2 (ĐKTC) Khối lượng axit HCl cần dung là
A. 73 gam
B. 72 gam
C. 36,5 gam
D. 71 gam
Caâu 82: Trong 200 ml dung dịch có hòa tan 16 gam CuSO 4.Nồng độ mol của
dung dịch là:
A. 0,5 M
B. 0,05 M
C. 0,2 M
D. 0,02 M
Caâu 83: Hãy chọn những cụm từ cho sau đây: phản ứng hóa hợp, phản ứng oxi
hóa- khử, phản ứng phân hủy, sự tách oxi, sự oxi hóa, chất chiếm oxi, chất
khử, chất oxi hóa, phản ứng thế.Điền vào chỗ trống cho thích hợp.
a. ........................................................là phản ứng hóa học, trong đó có một chất mới sinh ra từ
hai hay nhiều chất ban đầu.
b. ........................................................ là phản ứng hóa học,trong đó từ một chất sinh ra nhiều
chất mới
c. ........................................................ của chất khác là chất khử. Chất nhường oxi cho chất khác
là...................................................
d. ........................................................ ra khỏi hợp chất là sự khử. Sự tác dụng của oxi với một
chất là ........................................................
e. ........................................................ là phản ứng hóa học, trong đó xảy ra đồng
thời..................................................... và sự khử
THE END