Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hOA 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.92 KB, 5 trang )

ĐỀ:
Bài 1: Cho 14g sắt tác dụng với lượng dư axit sunfuric H2SO4 tạo muối sắt (II) sunfat
(FeSO4) và khí hidro (H2)
a. Tìm khối lượng axit tham gia phản ứng
b. Tính thể tích khí hidro tạo ra (đktc)
c. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn sản phẩm sau phản ứng
Bài 2: Cho PTHH sau:
to CaO + CO2
CaCO3 ⃗
a. Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 3,92g CaO ?
b. sau phản ứng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) thì cần bao nhiêu gam CaCO3 phản ứng.
Bài 3 : Cho cùng một khối lượng các kim loại là : Mg, Al, Zn, Fe lần lượt vào dung dịch
H2SO4 lỗng, dư thì thể tích khí H2 thốt ra từ kim loại nào là lớn nhất ?
Bài 4 : Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4. Hãy tính thể tích
khí H2 (đktc) thu đượcsau khi kết thúc phản ứng.
Bài 5: Để hòa tan hoàn toàn 8g oxit kim loại M cần dùng 10,95 gam HCl và thu được một
muối. Xác định công thức oxit của kim loại.
Bài 6: Người ta điều chế vơi sống bằng cách nung nóng đá vơi. Tính khối lượng vơi sống
thu được sau khi nung hồn tồn 1 tấn đá vôi chứa 10% tạp chất ?
Bài 7: Trong PTN có các kim loại Zn, Fe, dung dịch H2SO4 lỗng, dung dịch HCl. Muốn
điều chế 1,12 lít khí H2(đktc) thì dùng kim loại và axit nào để có khối lượng cần dùng nhỏ
nhất ?
Bài 8: Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,1 mol Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V1 lít khí
H2 (đktc)
Thí nghiệm 2: Cho 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V2 lít H2
(đktc)
So sánh giữa V1 và V2 ?
Bài 9: Cho 8,1g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9g HCl
a. Sau phản ứng chất nào cịn dư ? dư bao nhiêu gam ?
b. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành


c. Lượng khí hidro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO ?
Bài 10: Với 280kg đá vơi chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi
sống, nếu hiệu suất của phản ứng là 80% ?
Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 1 lá kẽm vào dung dịch axit clohiric (HCl), sau phản ứng thu
được muối kẽm clorua và 13,44 lít khí H2 (đktc)
a. Tính khối lượng axit HCl đã dùng
b. Tính khối lượng kẽm clorua sinh ra sau phản ứng
c. Nếu hiệu suất của phản ứng H = 80%. Hãy tính khối lượng axit clohidric tham gia và khối
lượng kẽm ban đầu.
Bài 12: sắt tác dụng với axit clohidric: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Nếu có 2,8g sắt tham
gia phản ứng, hãy tính:
a. Thể tích khí hidro thu được ở đktc
b. Khối lượng axit clohidric cần dùng.
Bài 13: Viết PTHH giữa axit clohidric tác dụng với Zn. Biết rằng sau phản ứng thu được 0,3
mol khí H2. Hãy tính:
a. Khối lượng Zn đã phản ứng
b. Khối lượng HCl đã phản ứng


c. Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành
Bài 14: Cho biết sơ đồ của phản ứng phân tích thủy ngân oxit:
to Hg + O2
HgO ⃗
a. Tính khối lượng khí oxi sinh ra khi có 8 mol HgO tham gia phản ứng
b. Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi có 434g HgO tham gia phản ứng
c. Tính khối lượng thủy ngân oxit đã bị phân tích khi có 150,75g Hg sinh ra
Bài 15: Trong PTN, có thể điều chế Fe bằng cách dùng chất khử là hidro để khử sắt (III)
oxit. Bằng phương pháp này, người ta thu được 11,2g sắt
a. Tính lượng sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng
b. Tính thể tích khí hidro đã dùng ởđktc

Bài 16: Trong PTN, người ta dùng CO để khử Fe3O4 và dùng H2 để khử Fe2O3 ở nhiệt độ
cao. Cho biết có 0,1 mol mỗi loại sắt oxit trên tham gia phản ứng.
a. Tính số lít khí CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng ở đktc
b.Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học
Bài 17: Khử một hỗn hợp gồm có CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí H2, người ta thu
được 12 gam hỗn hợp hai kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HCl, phản
ứng xong người ta lại thu được khí H2 có thể tích là 2,24 lít (đktc)
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích khí H2 đã dùng (đktc) để khử hỗn hợp các oxit
c. Tính khối lượng của nước thu được sau phản ứng.
Bài 18: Khử 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO, người ta thu được17,6g hỗn hợp hai
kim loại.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được.
b. Tính thể tích khí CO (đktc) cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên
c. Trình bày một phương pháp hóa học và một phương pháp vật lý để tách kim loại đồng ra
khỏi hỗn hợp sau phản ứng. Viết PTHH.
Bài 19: Trong PTN người ta có thể điều chế khí Oxi bằng cách đốt nóng KaliClorat. Hãy
tính:
a. Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 10,08 lít khí Oxi ( đktc)
b. Khối lượng khí Oxi thu được khi dùng 0,2 mol KClO3 tham gia phản ứng.
Bài 20: Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg, trong đó Mg có khối lượng 0,48 gam cần
dùng 672 ml O2. Hãy tính khối lượng kim loại Fe.
Ngày soạn: 8/3/2018
PHỤ LỤC : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
A.PHƯƠNG PHÁP GIẢI: gồm các bước sau:
1. Viết PTHH
2. Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất
3. Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành
4. Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích khí ở đktc (V =
n.22,4)

B. BÀI TẬP:
Bài 1: Cho 14g sắt tác dụng với lượng dư axit sunfuric H2SO4 tạo muối sắt (II) sunfat
(FeSO4) và khí hidro (H2).


a. Tìm khối lượng axit tham gia phản ứng
b. Tính thể tích khí hidro tạo ra (đktc)
c. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn sản phẩm sau phản ứng
Đáp án: a. 24,5 gam H2SO4 b. 5,6 lít H2 c, 38 gam
Bài 2: Cho PTHH sau:
to CaO + CO2
CaCO3 ⃗
a. Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế 3,92g CaO ?
b. sau phản ứng thu được 5,6 lít CO2 (đktc) thì cần bao nhiêu gam CaCO3 phản ứng.
Đáp án: a. 7 gam b. 25 gam
Bài 3 : Cho cùng một khối lượng các kim loại là : Mg, Al, Zn, Fe lần lượt vào dung dịch
H2SO4 lỗng, dư thì thể tích khí H2 thốt ra từ kim loại nào là lớn nhất ?
Đáp án: Kim loại Al
Bài 4 : Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4. Hãy tính thể tích
khí H2 (đktc) thu đượcsau khi kết thúc phản ứng.
Đáp án: 2,24 lít
Bài 5: Để hịa tan hồn tồn 8g oxit kim loại M cần dùng 10,95 gam HCl và thu được một
muối. Xác định công thức oxit của kim loại.
Đáp án: Fe2O3
Bài 6: Người ta điều chế vôi sống bằng cách nung nóng đá vơi. Tính khối lượng vơi sống
thu được sau khi nung hồn tồn 1 tấn đá vơi chứa 10% tạp chất ?
Đáp án: 0,504 tấn
Bài 7: Trong PTN có các kim loại Zn, Fe, dung dịch H2SO4 lỗng, dung dịch HCl. Muốn
điều chế 1,12 lít khí H2(đktc) thì dùng kim loại và axit nào để có khối lượng cần dùng nhỏ
nhất ?

Đáp án: Kim loại Fe và HCl
Bài 8: Một bạn học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,1 mol Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được V1 lít khí
H2 (đktc)
Thí nghiệm 2: Cho 0,1 mol Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được V2 lít H2
(đktc)
So sánh giữa V1 và V2 ?
Đáp án: V1 Bài 9: Cho 8,1g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9g HCl
a. Sau phản ứng chất nào còn dư ? dư bao nhiêu gam ?
b. Tính khối lượng AlCl3 tạo thành
c. Lượng khí hidro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO ?
Đáp án: a. Al dư b. 26,7 gam c. 24 gam
Bài 10: Với 280kg đá vơi chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi
sống, nếu hiệu suất của phản ứng là 80% ?
Đáp án: 94,08 kg
Bài 11: Hịa tan hồn tồn 1 lá kẽm vào dung dịch axit clohiric (HCl), sau phản ứng thu
được muối kẽm clorua và 13,44 lít khí H2 (đktc)
a. Tính khối lượng axit HCl đã dùng
b. Tính khối lượng kẽm clorua sinh ra sau phản ứng
c. Nếu hiệu suất của phản ứng H = 80%. Hãy tính khối lượng axit clohidric tham gia và khối
lượng kẽm ban đầu.
Đáp án: a. 43,8 gam b. 81,6 gam c. 48,75 gam và 102 gam


Bài 12: sắt tác dụng với axit clohidric: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Nếu có 2,8g sắt tham
gia phản ứng, hãy tính:
a. Thể tích khí hidro thu được ở đktc
b. Khối lượng axit clohidric cần dùng.
Đáp án: a. 1,12 lít b. 3,65 gam

Bài 13: Viết PTHH giữa axit clohidric tác dụng với Zn. Biết rằng sau phản ứng thu được 0,3
mol khí H2. Hãy tính:
Khối lượng Zn đã phản ứng
Khối lượng HCl đã phản ứng
Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành
Đáp án: a. 19,5 gam b. 21,9 gam c. 40,8 gam
Bài 14: Cho biết sơ đồ của phản ứng phân tích thủy ngân oxit:
to Hg + O2
HgO ⃗
a. Tính khối lượng khí oxi sinh ra khi có 8 mol HgO tham gia phản ứng
b. Tính khối lượng thủy ngân sinh ra khi có 434g HgO tham gia phản ứng
c. Tính khối lượng thủy ngân oxit đã bị phân tích khi có 150,75g Hg sinh ra
Đáp án: a. 128 gam b. 402 gam c. 162,75 gam
Bài 15: Trong PTN, có thể điều chế Fe bằng cách dùng chất khử là hidro để khử sắt (III)
oxit. Bằng phương pháp này, người ta thu được 11,2g sắt
a. Tính lượng sắt (III) oxit đã tham gia phản ứng
b. Tính thể tích khí hidro đã dùng ởđktc
Đáp án: a. 8 gam , b. 3,36 lít
Bài 16: Trong PTN, người ta dùng CO để khử Fe3O4 và dùng H2 để khử Fe2O3 ở nhiệt độ
cao. Cho biết có 0,1 mol mỗi loại sắt oxit trên tham gia phản ứng.
a. Tính số lít khí CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng ở đktc
b.Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học
Đáp án: a, 8,96 lít và 6,72 lit b. 16,8 gam và 11,2 gam
Bài 17: Khử một hỗn hợp gồm có CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao bằng khí H2, người ta thu
được 12 gam hỗn hợp hai kim loại. Ngâm hỗn hợp kim loại này trong dung dịch HCl, phản
ứng xong người ta lại thu được khí H2 có thể tích là 2,24 lít (đktc)
a. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính thể tích khí H2 đã dùng (đktc) để khử hỗn hợp các oxit
c. Tính khối lượng của nước thu được sau phản ứng.
Đáp án: a. 33,3% CuO và 66,7% Fe2O3 b. 4,48 lít c. 3,6 gam

Bài 18: Khử 24 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO bằng CO, người ta thu được17,6g hỗn hợp hai
kim loại.
a. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được.
b. Tính thể tích khí CO (đktc) cần dùng cho sự khử hỗn hợp trên
c. Trình bày một phương pháp hóa học và một phương pháp vật lý để tách kim loại đồng ra
khỏi hỗn hợp sau phản ứng. Viết PTHH.
Đáp án: a. 11,2 gam và 6,4 gam b. 8,96 lít
Bài 19: Trong PTN người ta có thể điều chế khí Oxi bằng cách đốt nóng KaliClorat. Hãy
tính:
a. Khối lượng KClO3 cần dùng để điều chế được 10,08 lít khí Oxi ( đktc)
b. Khối lượng khí Oxi thu được khi dùng 0,2 mol KClO3 tham gia phản ứng.
Đáp án: a. 36,75 gam b. 9,6 gam


Bài 20: Đốt cháy một hỗn hợp gồm bột Fe và Mg, trong đó Mg có khối lượng 0,48 gam cần
dùng 672 ml O2. Hãy tính khối lượng kim loại Fe.
Đáp án: 1,68 gam



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×