Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

KE HOACH HDH LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.35 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Bài 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
(*) Giúp HS biết thể hiện sự cảm thông, biết được ý nghĩa của lòng nhân hậu và
biết tự nhận thức về bản thân.
II. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động cơ bản:
Hình thức
tổ chức
1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

Nội dung, phương pháp

* Làm việc cá nhân, quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.
* Chia sẻ kết quả cho nhau trong nhóm
- Tranh vẽ những cảnh gì?
- Những người trong tranh đang làm gì để giúp đỡ nhau?
- Những việc làm đó cho em thấy tình cảm của mọi người đối với
nhau như thế nào?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài:
* Nghe thầy (hoặc bạn) đọc bài, cả lớp theo dõi.
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
* Lần lượt từng bạn đọc một từ ngữ và lời giải nghĩa cho nhau nghe.


* Đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy
4. Cùng luyện đọc.


* Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài.
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi

* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau theo cặp
đôi
* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau theo nhóm
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy

* Nghe và trả lời các câu hỏi của HĐTQ:
- Xung quanh em có những người gặp hồn cảnh khó khăn, hoạn
nạn. Em và gia đình có thể làm gì để giúp đỡ họ?
* Thi đọc trước lớp.
* Nhận xét và bình chọn câu trả lời hay và bạn đọc hay nhất.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho bố mẹ và người thân trong gia đình về tiết học hơm nay
để nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình. Hãy ghi lại những
câu cảm xúc đó để chia sẻ với cả lớp ở tiết học sau.

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


Bài 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo 3 phần của tiếng: ân đầu, vần, thanh.

(*) Giáo dục HS sử dụng từ, tiếng hợp lí và hứng thú với các câu đố.
II. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động cơ bản:
Hình thức
tổ chức
1. Tìm hiểu về cấu tạo của tiếng:

Nội dung, phương pháp

* Đọc và trả lời câu hỏi 1 và 2.
* Viết câu trả lời 3 và 4 vào vở.

* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
2. Ghi nhớ
* Em đọc ghi nhớ.

* Cùng bạn thảo luận về các bộ phận của tiếng.

* Nhóm trưởng chỉ đạo thảo luận về các bộ phận của tiếng, báo cáo
với thầy giáo.
B. Hoạt động thực hành:

Bài tập 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây
và ghi vào bảng theo mẫu:


* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Viết câu trả lời theo vào vở, theo mẫu:
Tiếng
nhiễu

Âm đầu
nh

Vần
iêu

Thanh
ngã

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau.
* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời,
báo cáo với thầy giáo.
Bài tập 2: Giải câu đố
* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Suy nghĩ tìm câu trả lời.

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời,

báo cáo với thầy giáo.
* Nghe và trả lời các câu hỏi của HĐTQ:
- Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
- Thi đua phân tích tiếng.
* Nhận xét và bình chọn câu trả lời hay nhất.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho bố mẹ và người thân trong gia đình về câu đố để mọi
người trả lời.

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Bài 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (Tiết 3)
I. Mục tiêu:


- Nghe – viết đúng đoạn văn; viết đúng từ chứa tiếng có vần an/ang.
(*) HS có ý thức rèn chữ viết đẹp và viết đúng chính tả.
II. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động thực hành:
1: Tìm hiểu nội dung bài văn, tập viết từ khó
* Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn,
tập viết từ khó và cách trình bày bài viết.

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu cho nhau.


* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất, báo cáo với
thầy giáo.
2: Nghe - viết chính tả
* HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc.

* HS đổi chéo vở, sốt lỗi cho nhau.

* Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi cách viết đúng các từ
mà các bạn trong nhóm viết sai, báo cáo với thầy giáo.
3: Điền vào chỗ trống ang hay an?


* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Suy nghĩ tìm câu trả lời.

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau.

* Nhóm trưởng cho các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
4: Cùng giải câu đố
* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Suy nghĩ tìm câu trả lời.

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau.

* Nhóm trưởng cho các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
* Nghe và trả lời các câu hỏi của HĐTQ:

* Thi đua tìm tiếng có vần an/ang giữa các nhóm.
* Nhận xét và bình chọn câu trả lời hay nhất.

B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho bố mẹ và người thân trong gia đình về câu đố để mọi
người trả lời.

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu bài Mẹ ốm.
(*) HS thể hiện sự cảm thơng, biết được ý nghĩa của tình cảm gia đình, biết chăm
sóc người thân bị ốm.
II. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động cơ bản:
Hình thức
tổ chức
1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

Nội dung, phương pháp

* Làm việc cá nhân, quan sát tranh, trả lời câu hỏi.


* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.

* Chia sẻ kết quả cho nhau trong nhóm
- Những người trong tranh đang làm gì?
- Đốn xem bạn nhỏ có quan hệ như thế nào với người ốm?
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài:
* Nghe thầy (hoặc bạn) đọc bài, cả lớp theo dõi.

3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
* Làm việc cá nhân, đọc từ ngữ và lời giải nghĩa


* Trao đổi kết quả, nhận xét, theo cặp đôi.

* Trao đổi kết quả, nhận xét, theo nhóm.
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy.
4. Thảo luận, trả lời câu hỏi
* Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi

* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau theo cặp
đôi
* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau theo nhóm.
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả với thầy.
* Nghe và trả lời các câu hỏi của HĐTQ:
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ thể hiện
qua những câu thơ nào?
- Khi mẹ bị ốm em sẽ làm gì để chăm sóc mẹ?
* Thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trước lớp.
* Nhận xét và bình chọn câu trả lời hay nhất.

B. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc cho bố mẹ và người thân trong gia đình về tiết học hơm nay
để nghe mọi người nói lên cảm xúc của mình.
- HS thể hiện sự cảm thơng, biết được ý nghĩa của tình cảm gia
đình, biết chăm sóc người thân bị ốm.

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4


Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là kể chuyện.
(*) Bồi dưỡng các em đức tính ham hiểu biết, thích sưu tầm những mẫu chuyện
hay.
II. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động cơ bản:
1: Nghe thầy kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
* Nghe thầy kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể.

2: Tìm hiểu thế nào là kể chuyện
* Em đọc yêu cầu bài tập.
- Câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể có những nhân vật nào?
- Cần sắp xếp sự việc sau theo thứ tự nào cho đúng?
a) Cảnh lũ lụt dữ dội trong đêm lễ hội.

b) Bà cụ ăn xin dặn dò lúc chia tay.
c) Giải thích nguồn gốc hồ Ba Bể và gị Bà Góa.
d) Hồn cảnh đáng thương của bà cụ ăn xin.
e) Hai mẹ con bà góa giúp đỡ bà cụ ăn xin.
g)Mẹ con bà góa thốt nạn và cứu mọi người.
* Suy nghĩ tìm câu trả lời.
* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời,
báo cáo với thầy giáo.


* Em đọc phần ghi nhớ.

* Nghe và trả lời các câu hỏi của HĐTQ:
- Thế nào là kể chuyện?
* Nhận xét và bình chọn câu trả lời hay nhất.

B. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho bố mẹ và người thân
trong gia đình nghe cùng nhận xét về ý nghĩa câu chuyện.


KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
(*) Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. Hoạt động dạy học:

* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động thực hành:
Hình thức
Nội dung, phương pháp
tổ chức
1. Dựa vào tranh trả lời câu hỏi dưới tranh
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi dưới tranh.
1. Bà cụ ăn xin đáng thương như thế nào?
2. Hai mẹ con bà góa giúp đỡ bà cụ ăn xin ra sao?
3. Lúc ra đi, bà cụ ăn xin nói gì với hai mẹ con?
4. Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội?
5. Hai mẹ con làm gì để cứu mọi người?
6. Hồ Ba Bể và gị Bà Góa được hình thành như thế nào?
* Viết câu trả lời vào vở.
* Trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
2. Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể
* Em tự tập kể một đoạn.

* Cùng bạn kể nhau nghe đoạn chuyện.


* Nhóm trưởng mời một bạn kể lại tồn bộ câu chuyện.


* HĐTQ tổ chức thi kể chuyên trước lớp và trả lời câu hỏi.
- Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể.
* Nhận xét và bình chọn bạn kể hay và câu trả lời hay nhất.

B. Hoạt động ứng dụng:
- Kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho bố mẹ và người thân
trong gia đình nghe cùng nhận xét về ý nghĩa câu chuyện.


KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
Bài 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết nhân vật trong truyện; biết nhận xét về tính cách nhân vật; biêt thể hiện
tính cách nhân vật qua hành động, lời nói, suy nghĩ.
(*) Giáo dục HS học tập những tính cách tốt của nhân vật.
II. Hoạt động dạy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động cơ bản:
Hình thức
Nội dung, phương pháp
tổ chức
1. Chơi trị chơi: Nói về một hành động nhân ái
* Nhóm trưởng tổ chức một bạn nêu tên một nhân vật có lịng nhân ái,
các bạ khác lần lượt nói ngay hành động thể hiện long nhân ái của

nhân vật; ai nói được đúng nhiều thì thắng cuộc.
2. Tìm hiểu “Nhân vật trong truyện”
* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Viết câu trả lời theo vào vở, theo mẫu:
Truyện

Nhân vật
Người

Vật

Tính cách

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
3. Đọc truyện Ba anh em và trả lời câu hỏi
* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Em đọc truyện và trả lời câu hỏi.
* Viết câu trả lời vào vở.


* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 1: Viết tiếp để hoàn thành mẩu chuyện
* Em đọc yêu cầu bài tập.

* Viết câu trả lời vào vở.

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau.
* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời,
báo cáo với thầy giáo.
* Nghe và trả lời các câu hỏi của HĐTQ:
- Mời bạn thi đua đọc mẩu chuyện đã viết tiếp.
* Nhận xét và bình chọn câu trả lời hay nhất.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho người thân nghe lại câu chuyện Ba anh em, nêu được tính
cách các nhân vật trong câu chuyện đó.

KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HỌC MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 4


Bài 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về cấu tạo tiếng; nhận biết được hai ting bt vn vi nhau.
(*) Nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II. Hot ng dy học:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức
- HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
- Em ghi tựa bài vào vở.
- Mỗi HS tự đọc mục tiêu.
- Em chia sẻ mục tiêu với bạn
A. Hoạt động cơ bản:
Hình thức

Nội dung, phương pháp
tổ chức
2. Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ
* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Viết câu trả lời theo vào vở, theo mẫu:
Tiếng
hoài

Âm đầu
h

Vần
oai

Thanh
huyền

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
3. Tìm những tiếng bắt vần trong câu tục ngữ
* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Viết câu trả lời vào vở.

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho nhau.

* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo
cáo với thầy giáo.
Bài tập 4: Viết tiếp để hoàn thành mẩu chuyện



* Em đọc yêu cầu bài tập.
* Viết câu trả lời vào vở.

* Cùng bạn trao đổi kết quả, nhận xét, bổ sung câu trả lời cho
nhau.
* Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời,
báo cáo với thầy giáo.
* Nghe và trả lời các câu hỏi của HĐTQ:
- Mời bạn thi đua giải câu đố.
* Nhận xét và bình chọn câu trả lời hay nhất.

C. Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho người thân nghe lại câu chuyện Ba anh em, nêu được tính
cách các nhân vật trong câu chuyện đó.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×