Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguyên vọng của học sinh khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.69 KB, 14 trang )

NỘI DUNG BÁO CÁO
A. Lý do chọn đề tài
Học sinh THPT nói chung và học sinh lớp 12 nói riêng là lứa tuổi bắt đầu bước
vào ngưỡng cửa cuộc đời, một tương lai đầy hứa hẹn, lý thú xong cũng nhiều bí ẩn
và khó khăn. Khác với thiếu niên, thanh niên chúng ta có sự chuẩn bị tâm thế bước
vào đời, nên suy nghĩ cũng chính chắn hơn khi đề ra kế hoạch đường đời của mình.
Trong xã hội khơng thể thiếu việc chọn cho mình một cái nghề, quan trọng nhất là
chúng ta chọn đúng nghề, đúng nơi đào tạo, phù hợp với bản thân, phù hợp với nhu
cầu xã hội và có thu nhập tốt để cuộc sống tương lai được hạnh phúc, bình n.
Khơng phải ai cũng làm được điều đó, nhất là học sinh chúng ta, còn rất bở ngỡ với
ma trận nghề nghiệp trong xã hội, và cũng không kém phần bối rối trong vấn đề lựa
chọn trường đào tạo, học Đại Học, Cao Đẳng, Trung Cấp hay đi làm ngay để phụ
giúp gia đình?
Hiện nay ở Việt Nam có 10 nhóm ngành nghề chính, mỗi nhóm có 10 ngành trở
lên, mỗi ngành lại có nhiều phân ngành .
Theo số liệu thống kê của Bộ GD&ĐT, hiện nay cả nước có 460 trường Đại Học,
Cao Đẳng kể cả cơng lập và dân lập, trường có vốn đầu tư nước ngồi, chưa tính
đến các trường TCCN và trường dạy nghề. Như vậy trước khi đăng ký nguyện
vọng xét tuyển trong kì thi tốt nghiệp THPT, thứ nhất chúng ta cần phải tìm hiểu
kỹ ngành nghề mình định chọn, xem có phù hợp với sức khỏe, năng lực cá nhân
hay lời khun của gia đình,… hay khơng. Thứ hai là phải tìm hiểu trường dự định
xét tuyển ví dụ như : địa chỉ, tiền học phí, các thứ cần chuẩn bị khi vào trường,
công việc sau khi ra trường,…có rất nhiều vấn đề cần quan tâm, vì thế chúng ta cần
sự hướng dẫn, tư vấn từ phía nhà trường THPT, các trường Đại Học, Cao Đẳng,
TCCN, các nhà tuyển dụng và ý kiến của gia đình .
1


Xuất phát từ những mối quan tâm đó, chúng tơi mạnh dạng thực hiện đề tài “
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguyện vọng của học sinh
lớp 12 trên địa bàn huyện Mỏ Cày Nam” nhằm tìm ra một số giải pháp giúp các


bạn học sinh giải tỏa được khó khăn khi đứng trước quyết định quan trọng của cuộc
đời.
B. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích:
-Xác định và đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến việc
lựa chọn nguyện vọng của học sinh khối 12 trong kì thi tốt nghiệp THPT.
-Đề xuất giải pháp, nâng cao hiệu quả công tác tư vấn hướng nghiệp cho học
sinh lớp 12 trong quyết định lựa chọn nghề, lựa chọn trường.
Để đạt được mục đích đặt ra, nghiên cứu đã tập trung thực hiện nhiệm vụ sau:
-Khảo sát, đánh giá về thực trạng định hướng nghề nghiệp và việc chọn
trường của học sinh lớp 12.
-Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguyện vọng của học sinh
lớp 12.
C. Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian tiến hành khảo sát học sinh lớp 12 tại 5 trường trên địa bàn
huyện Mỏ Cày Nam.
-Về thời gian nghiên cứu từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2020.
D. Phương pháp nghiên cứu
-Dùng phương pháp điều tra xã hội học bằng phiếu hỏi.
-Cuộc điều tra được tiến hành chọn mẫu với số lượng 250 bạn học sinh khối
12 được chia đều cho mỗi trường .
-Nội dung tiến hành được điều tra lần 1 bao gồm thơng tin về :
+Tình hình chọn trường chọn nghề để xét tuyển trong kì thi tốt nghiệp
THPT.
2


+Các cá nhân ảnh hưởng đến việc chọn trường, chọn nghề.
+Ảnh hưởng đặc điểm của trường dự định xét tuyển đến quyết định
đăng kí xét tuyển .

+Khả năng đáp ứng sự mong đợi sau khi ra trường của các trường ĐH,
CĐ, TCCN.
+Những khó khăn gặp phải khi lựa chọn nguyện vọng.
Sau khi thu thập số liệu, tiến hành phân tích so sánh và đưa ra kết luận những yếu
tố ảnh hưởng mạnh đến sự lựa chọn nguyện vọng của HS khối 12 và sự cần thiết
của công tác hướng nghiệp trong nhà trường THPT.
Tiến hành điều tra lần 2 cũng trên cỡ mẫu 250 học sinh chia đều cho 5 trường trên.
Điều tra về sự cần thiết của công tác hướng nghiệp trong nhà trường THPT ảnh
hưởng như thế nào đến nhận thức của học sinh trong việc lựa chọn nguyện vọng
trước kì thi tốt nghiệp THPT.
Sau khi xử lí kết quả điều tra lần 2, chúng tôi đưa ra kết luận của đề tài nghiên cứu
và khuyến nghị.
Số liệu được xử lí trên phần mềm SPSS 20 và Excel.
E. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguyện vọng xét tuyển của học
sinh lớp 12 THPT trong kì thi tốt nghiệp THPT và tác động của công tác hướng
nghiệp đến việc lựa chọn nghề nghiệp của học sinh lớp 12 như thế nào?

Mơ hình nghiên cứu
3


Đặc điểm cá nhân

Công tác hướng nghiệp
Tư vấn hướng
nghiệp ở trường
THPT

Gia đình người thân


Đặc điểm của trường
đăng ký xét tuyển

Tư vấn tuyển sinh
của các trường
ĐH, CĐ, TCCN

Cơ hội việc làm, thu
nhập, địa vị khi ra
trường

Quyết định
đăng ký
nguyện
vọng xét
tuyển

Thông tin từ nhà
tuyển dụng

Những khó khăn

F. Phân tích số liệu
1. Mơ tả mẫu
Như đã trình bày trong phần phương pháp nghiên cứu, đối tượng tham gia là học
sinh khối 12 thuộc 5 trường trên địa bàn huyện Mỏ Cày Nam. Số lượng phiếu phát
ra là 250 phiếu, số phiếu thu về là 237 phiếu, ứng với tỉ lệ hồi đáp 94,80%
Bảng 1: mô tả mẫu khảo sát theo đơn vị trường
STT

1
2
3
4
5

Đơn vị trường
Cheguevara
Ca Văn Thỉnh
Nguyễn Thị Minh Khai
Quản Trọng Hoàng
An Thới

2. Thiết kế bảng câu hỏi và xây dựng thang đo
Bảng 2A: Cấu trúc bảng hỏi và thang đo
4

Số lượng
50
47

Tỉ lệ
21,1%
19,8%

45
46
49

19,0%

19,4%
20,7%


STT
Khái niệm
Số biến quan sát
Thang đo
Phần 1: Tình hình chọn trường, chọn nghề để xét tuyển trong kì thi tốt nghiệp
THPT
Mức độ quan tâm đến nghề
1
1
Thứ bậc 4 mức độ
nghiệp trong tương lai
2
Dự định sau khi tốt nghiệp THPT
1
Thứ bậc 4 mức độ
3 Thời gian bắt đầu lựa chọn trường
1
Thứ bậc 5 mức độ
4
Quyết định chọn trường xét tuyển
1
Likert 3 mức độ
Phần 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến người xét tuyển
5
Đặc điểm cá nhân
3

Likert 3 mức độ
Các cá nhân có ảnh hưởng đến
6
5
Likert 3 mức độ
việc chọn trường, nghề
Yếu tố đặc điểm của trường dự
7
9
Likert 3 mức độ
định xét tuyển
Yếu tố khả năng đáp ứng sự
8
3
Likert 3 mức độ
mong đợi
Những khó khăn gặp phải khi lựa
9
7
Likert 3 mức độ
chọn nguyện vọng
Phần 3: Thông tin về đối tượng khảo sát
Định dạng và thứ
10
Đặc điểm cá nhân
2
bậc
Bảng 2B: Bảng hỏi điều tra (phụ lục 1)
3. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:
Sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các mục hỏi trong bảng câu

hỏi để tìm ra các hệ số sau:
+Hệ số Cronbach’s Alpha: thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach’s Alpha
đạt tới 0.5 trở lên
+Hệ số tương quan giữa các mục hỏi và tổng điểm các mục hỏi được chấp nhận khi
hệ số này phải đạt từ 0.3 trở lên
+Các nhân tố sau khi phân tích, được mơ tả và đặt tên như Bảng 3 (phụ lục 2)

4. Tình hình lựa chọn nguyện vọng của học sinh khối 12
5


Bảng 4: Thống kê mô tả mẫu theo học lực và dự định sau khi tốt nghiệp THPT
Học lực năm học 2019-2020
TB
Khá
Giỏi

Y.Kém
Dự
Đinh
sau
khi
tốt
nghiệp
THPT

Tổng

Đăng kí xét
tuyển vào đại

học CĐ

1

5

29

48

83

Đăng kí xét
tuyển TCCN
hoặc học nghề

2

16

33

24

75

Đi làm luôn

3


26

21

17

67

4
93

12
237

Dự định khác
0
0
8
Tổng
6
47
91
(Nguồn kết quả xử lý phiếu điều tra)

Theo bảng số liệu có 83 học sinh đăng kí xét tuyển vào ĐH, CĐ trong đó có
một trường hợp có học lực yếu kém, có 75 học sinh (31.60%) mong muốn xét
tuyển TCCN hoặc học nghề, điều này thể hiện sự chuyển dịch từ “thầy” sang “thợ”
phù hợp với nhu cầu xã hội hiện tại, có 67 học sinh (28.3%) đi làm công nhân, lao
động phổ thông hoặc kinh doanh bn bán ngay mà khơng đăng kí xét tuyển ĐH,
CĐ, TCCN

Bảng 5: Thống kê mô tả mẫu theo thời gian bắt đầu nghĩ đến việc lựa
chọn nguyện vọng xét tuyển và mức độ quyết định.
Thời gian bắt đầu suy nghĩ đến chọn trường, chọn nghề
Chưa Trước lớp
Lớp 10
Lớp 11 Lớp 12 Tổng
dự định
10

Quyết
định
xét
tuyển

Đã
quyết
định
Đang
phân
vân
Chưa
nghĩ tới
Tổng

4

7

8


33

104

156

2

0

13

38

5

58

4

0

3

16

0

23


109

237

10
7
24
87
(Nguồn kết quả xử lý phiếu điều tra)
6


Số HS đã có quyết định lựa chọn nguyện vọng xét tuyển ở lớp 12 là 104 HS
(43,9%), ở lớp 11 là 33HS ( 13,9%) trong khi đó có 5HS lớp 12 chưa nghỉ tới nghề
nghiệp trong tương lai của mình. Điều này chứng tỏ càng gần cuối cấp học THPT
thì HS mới nghỉ đến việc mình sẻ làm gì trong tương lai, các bạn chưa có tâm thế
lên kế hoạch cho đường đời của mình.
5. Thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định lựa chọn nguyện vọng
của HS lớp 12
Nhân tố 1: Yếu tố cá nhân
Bảng 6: Biểu đồ hình cột thể hiện sự ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân đến
quyết định

(Nguồn kết quả xử lý phiếu điều tra)
Nhìn trên biểu đồ ta thấy học sinh chọn ngành nghề theo sở thích là 63.71%, cao
hơn về tính phù hợp năng lực là 59.07%, sức khỏe 60.34%. Như vậy, HS có xu
hướng chọn ngành nghề và trường đào tạo theo sở thích, hứng thú của bản thân hơn
là xem xét xem năng lực bản thân có phù hợp với nghề hay khơng, việc này sớm
muộn cũng sẽ gặp trở ngại lớn trong hoạt động nghề nghiệp của mình, tạo sự hụt
hẫng, bi quan chán nản, miễn cưỡng trong lao động.

Nhân tố 2: Cá nhân ảnh hưởng
Bảng 7: Biểu đồ hình cột thể hiện sự ảnh hưởng

7


Nhận xét: yếu tố “gia đình, người thân” ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của học
sinh 55.69% và yếu tố “hướng nghiệp” cũng ảnh hưởng rất mạnh 55.27 %, “bạn
bè” không ảnh hưởng lớn đến quyết định của học sinh 40.5%. Điều này cho thấy
HS đã có sự độc lập trong suy nghĩ với bạn bè, bên cạnh đó yếu tố “gương người đi
trước” ảnh hưởng cũng không nhỏ đến quyết định lựa chọn của HS.
Nhân tố 3: Đặc điểm trường dự định xét tuyển
Bảng 8: Bảng số liệu thống kê mô tả về sự ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm
trường
Stt
Yếu tố
1 Do trường có các ngành đào tạo đa

Số lượng
181

%
76,37

159

67,09

3


theo học
Trường có học phí thấp phù hợp với

132

55.7

4

điều kiện kinh tế gia đình
Do trường có điểm chuẩn tuyển

114

48,10

104

43.88

2

dạng, hấp dẫn
Trường có chế độ học bổng và các
chính sách ưu đãi cho sinh viên

sinh thấp, cơ hội trúng tuyển cao
5

(yếu tố vừa sức)

Trường có ký túc xá hỗ trợ chổ ở
8


6

cho sinh viên
Trường có vị trí địa lí phù hợp,

155

65.4

7

thuận lợi cho việc đi lại và học tập
Trường có danh tiếng, thương hiệu,

137

57.8

8

có đội ngũ giảng viên nổi tiếng
Do đã được giới thiệu về trường

143

60.34


166

70.04

thông qua các hoạt động tư vấn
tuyển sinh, qua website của trường,
9

qua các phương tiện truyền thông
Do đã được giới thiệu về trường
qua hoạt động giáo dục hướng

nghiệp ở trường THPT
(Nguồn kết quả xử lý phiếu điều tra)

Qua bảng thống kê mô tả trên, ta nhận thấy yếu tố đa dạng, hấp dẫn của ngành nghề
đào tạo (76,37%) thu hút HS mạnh nhất, thứ hai là yếu tố chính sách ưu đảy cho
HS (67,09%), thứ ba là HS chọn trường là do hiệu quả của công tác tư vấn hướng
nghiệp ở trường THPT (70,4%) và công tác tư vấn tuyển sinh của các trường ĐH,
CĐ, TCCN (60,34%).
Nhân tố 4: Khả năng đáp ứng sự mong đợi
Bảng 9: Biểu đồ hình cột thể hiện sự ảnh hưởng của các yếu tố đáp ứng sự
mong đợi sau khi ra trường

9


Nhận xét: Cả ba yếu tố đều có tỉ lệ chọn cao , tuy nhiên cơ hội việc làm sau khi ra
trường (156/237) tỉ lệ 65,82% vẫn là điều mà mỗi HS rất quan tâm khi lựa chọn

ngành nghề của mình. Điều này phù hợp với xu thế của xã hội.
Nhân tố 5: Những khó khăn tác động
Bảng 10 : Bảng thống kê mô tả mức độ ảnh hưởng của những khó khăn đến
quyết định lựa chọn nguyện vọng của HS
Yếu tố
Không được tư vấn kĩ về nghề,
1

trường định xét tuyển

Số liệu

%

152

64,14

131

55,27

144

60,76

100

42,19


85

35,86

Công tác hướng nghiệp không
2

hiệu quả
Không biết thông tin đầy đủ về

3

nghề, về trường định đăng kí xét
tuyển

4

Kinh tế gia đình khó khăn
Sức khỏe, năng lực khơng phù

5

hợp với nghề
10


Chưa xác định được hứng thú, sở
6

thích với nghề nào


137

57,81

87

36,71

Gia đình khơng ủng hộ sự lựa
7

chọn nghề nghiệp của bạn

Qua bảng số liệu ta nhận thấy phần lớn là học sinh không được tư vấn kĩ về nghề,
về trường đào tạo (64,14%), không biết đầy đủ thông tin về nghề, trường đào tạo
(60,76%) chưa xác định được mình có hứng thú với nghề nào (57,81%)
Vì vậy cơng tác hướng nghiệp cần được nâng cao vai trị của mình, cần được tổ
chức, hoạt động tốt có hiệu quả, giúp học sinh lựa chọn đúng, phù hợp với năng
lực, hứng thú và sở thích của bản thân và nhu cầu xã hội.
Từ những khó khăn đó chúng tơi đưa ra giải pháp nâng cao hoạt động tư vấn
hướng nghiệp thông qua ý kiến đồng tình của các đối tượng điều tra bằng
bảng câu hỏi thu thập dữ liệu số 2
Bảng 11A: Cấu trúc bảng hỏi và thang đo
Khái niệm

Số biến quan sát

Thang đo


Ảnh hưởng của công tác hướng nghiệp
trong nhà trường đến nhận thức của học
sinh khối 12

6

Likert 3 mức
độ

Bảng 11B: Bảng hỏi điều tra ( phụ lục 3)
Bảng 12 : Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha ( phụ lục 4)
Trung
Phương
Tương
Hệ số
bình của sai của
Hệ số
quan với Cronbach’s
Stt Biến quan sát thang đo thang đo
Cronbach’s
biến
Alpha nếu
nếu loại nếu loại
Alpha
tổng
loại biến
biến
biến

11



1

2

3

4

5

Giúp bạn nhận
thức đầy đủ
thông tin về
nghề, một số
ngành nghề
của các trường
ĐH, CĐ,
TCCN
Giúp bạn biết
được thông tin
xét tuyển, chỉ
tiêu tuyển của
các ngành của
các trường
ĐH, CĐ,
TCCN
Biết được năng
lực của bản

thân để có một
sự lựa chọn
phù hợp
Giúp bạn xác
định được bản
thân quan tâm,
hứng thú đối
với một
nghành nghề
nào đó
Giúp bạn chọn
đúng nghề trên
cơ sở của sự
phù hợp giữa
năng lực, nhu
cầu, sở thích
với nhu cầu
tuyển dụng lao
động của xã
hội

.780
7.75

7.554

.312

.796


7.51

6.404

.514

.753

7.77

6.668

.653

.722

7.68

6.744

.535

.746

7.70

6.677

.510


.752

12

N=6


6

Biết được nhu
cầu tuyển dụng
lao động của
địa phương

7.63

5.963

.675

.707

Bảng 13: Biểu đồ hình cột ảnh hưởng của cơng tác hướng nghiệp trong nhà
trường đến nhận thức của học sinh khối 12

Nhận xét
Qua kết quả điều tra cho thấy HS rất cần sự tư vấn hướng nghiệp của trường THPT
và tư vấn tuyển sinh của các trường ĐH, CĐ, TCCN hay trường nghề, cùng với sự
tư vấn của các nhà tuyển dụng để các bạn có một định hướng đúng trong kế hoạch
tương lai của mình trước thềm cuộc thi TN THPT.

G. KẾT LUẬN
Qua kết quả kiểm định mơ hình nghiên cứu cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn nguyện vọng của HS khối 12 từ mạnh đến yếu là: yếu tố việc làm sau
khi ra trường của HS; yếu tố sở thích, hứng thú, năng lực của bản thân ; bên cạnh
đó yếu tố ngành đào tạo đa dạng , hấp dẫn của trường ĐH,CĐ, TCCN, trường nghề;
yếu tố gia đình cũng tác động mạnh đến quyết định của HS. Trong quá trình chọn
lựa nghề nghiệp HS gặp khơng ít khó khăn, nhưng khó nhăn bao trùm nhất là thiếu
thông tin về nghề nghiệp, về trường đào tạo. Điều này phản ánh sự thiếu hiệu quả
của công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông hiện nay do sự thiếu và yếu
về đội ngũ cán bộ, giáo viên chuyên trách làm công tác hướng nghiệp.
13


Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị đề xuất được đề ra căn cứ vào
các yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất trong mơ hình: Thơng tin về trường đào tạo,
ngành nghề đăng ký xét tuyển là một trong những nhóm yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định đăng ký xét tuyển của HS. Thực tế cho thấy nhiều HS khi muốn biết
thông tin về ngành nghề, trường mình có dự định đăng ký xét tuyển hầu hết các
bạn đều tra cứu thông tin qua các trang web của trường, qua các kênh tư vấn tuyển
sinh cũng trên mạng internet, các trang mạng xã hội, đôi khi các thơng tin đó khơng
chính thống, khơng đúng với thực tế. Do đó cần có sự tư vấn kỹ càn, chính xác,
giúp HS có cái nhìn đúng về nghề mình định chọn, trường mà mình muốn vào học;
xét kỹ khả năng mình có phù hợp với ngành nghề đó khơng, khả năng mình có đáp
ứng được chương trình đào tạo của trường mình lựa chọn khơng, tránh trường hợp
vào được mà lại khơng ra được, gây lãng phí thời gian, cơng sức và tiền của .
Không chỉ với HS mà ngay cả với các thầy cô, cha mẹ cũng thiếu thông tin về nghề
nghiệp, và hiện nay cũng có rất nhiều ngành nghề mới mẽ mà giáo viên và phụ
huynh cũng như HS chưa nắm bắt được, không biết là những ngành nghề đó là như
thế nào, làm gì, hoạt động ra sao.Vì thế, xây dựng kênh thơng tin đầy đủ về các
ngành nghề nhằn cung cấp thơng tin chính xác, nhiều chiều cho HS hoặc tạo điều

kiện cho HS tiếp cận với những nguồn thơng tin đó qua các buổi giao lưu với các
anh chị đi trước, những cựu học sinh thành đạt, các chuyên viên tư vấn nói về các
ngành học nhằm giúp các bạn có những sự lựa chọn đúng, phù hợp với năng lực,
sở thích bản thân, phù hợp với nhu cầu lao động của xã hội, giảm thiểu trường hợp
sau khi ra trường lại khơng tìm được việc làm, hoặc đi làm những công việc trái với
ngành nghề đã được đào tạo từ đó gây lãng phí thời gian, tiền bạc, cơng sức mà các
bạn đã bỏ ra học tập.
H. Tài liệu tham khảo
/> /> /> /> />
14



×