Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 6 Van hoa co dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.31 KB, 7 trang )

Tuần 6:
Tiết 6:

Bài 4: VĂN HÓA CỔ ĐẠI

NS: 09/10/18
NG:13/10/18

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để cho loài người một di sản văn
hoá đồ sộ, quý giá.
-Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương đông và người phương Tây
cổ đại đều sáng tạo nên những thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ
viết, chữ số, lịch, văn học, khoa học, nghệ thuật Đặc biệt là toán học….
2. Kĩ năng:
- Tập mơ tả một cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại qua
tranh ảnh.
- Kết hợp sử dụng kênh hình và tài liệu để khắc sâu kiến thức
3. Thái độ:
- Tự hào về thành tựu văn minh của loài người thời cổ đại
- Bước đầu giáo dục ý thức về việc tìm hiểu các thành tựu văn minh cổ đại.
- Bảo vệ về các di sản văn hóa và mơi trường của những nơi có di sản văn
hóa.
4. Định hướng các năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác…
- Năng lực chun biệt:
+ Khai thác, kênh hình có liên quan đến nội dung bài học; vẽ sơ đồ tư duy;
sử dụng và khai thác kiến thức từ tranh ảnh
+ Phân tích mối liên hệ, tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự


kiện, hiện tượng lịch sử, giải thích được mối quan hệ đó, phân tích, so sánh, nhận
xét, đánh giá.
II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải
quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan, kĩ thuật đặt
câu hỏi; kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật động não; kĩ thuật trình bày…
III. PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh, máy chiếu…
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Máy tính, máy chiếu. - Sưu tầm hoặc phóng to một số cơng trình VH tiêu
biểu như Kim tự tháp, thành Babilon, tượng lực sĩ ném đá....tư liệu cã liªn quan
- Phấn, bảng, bút, nháp, giáo án word, giáo án điện tử, một số hình ảnh và
video clip sưu tầm được.
2. Chuẩn bị của học sinh:


- Đọc SGK, - Sưu tầm tài liệu về các vấn đề có liên quan đến bài học, clip,
tranh ảnh minh họa họa về
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
* H: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao
giờ ? Em hiểu thế nào là chế độ chiếm hữu nô lệ ?
* Đ: Khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN, trên bán đảo Ban căng và I ta li a,
hình thành 2 quốc gia Hi Lạp và Rơ ma.
- Xã hội chiếm hữu nơ lệ có 2 giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.
3. Bài mới:
3.1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT.
1. Mục tiêu: Quan sát ảnh có cảm nhận ban đầu về thành tựu của một số
nước ở Phương Đông và Phương Tây, tạo hứng thú cho HS tìm hiểu bài học.
2. Phương thức:

- Giáo viên cho
học sinh quan sát các
hình ảnh và yêu cầu trả
lời câu hỏi dưới đây:
+ Cho biết tên các
ảnh đó? Nêu hiểu biết
của em về các ảnh đó.
3. Dự kiến sản
phẩm
Học sinh quan sát
hình ảnh, thảo luận với
nhau và trả lời.
+ Kim tự tháp,
Trái đất quay quanh mặt
trời, tượng lực sĩ mém
đĩa
+ Học sinh có thể
chưa biết đây là thành tựu của nước nào phát minh như thế nào
+ Những điều chưa biết đó học sinh sẽ mong muốn được khám phá, tìm hiểu
- Giáo viên đánh giá và dẫn dắt: Thời cổ đại bắt đầu từ khi nhà nước được
hình thành, lồi người bước vào xã hội văn minh trong thời kì này các dân tộc ở
phương Đơng và phương Tây đã sáng tạo ra những thành tựu văn hóa rực rỡ, có


giá trị vĩnh cửu. Để thấy được những thành tựu rực rỡ về văn hóa đó, chúng ta đi
tìm hiểu vào bài 6: Văn hóa cổ đại.
3.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Dự kiến sản phẩm (Nội dung)


Hoạt động 1: 10P
* Mục tiêu:
- Một số thành tựu của các quốc gia cổ đại phương
Đông
- Phương thức tiến hành: Chia sẽ cặp đôi
* Tổ chức hoạt động:
B1: Giáo viên: Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và quan
sát một số tranh ảnh hoàn thành nội dung phiếu học
tập sau
Lĩnh
Các thành tựu
Ý nghĩa trong cuộc
vực
sống
Thiên
văn
Chữ
viết
Toán
học
Kiến
trúc
B2: Thực hiện nhiệm vụ được giao HS đọc SGK và
thực hiện u cầu. HS phân tích xem hình ảnh, đọc
hiểu thơng tin, trao đổi cặp để hồn thiện nội dung
câu hỏi
GV theo dõi gợi mở khuyến khích học sinh suy nghĩ,
hỗ trợ HS làm việc những nội dung khó (bằng hệ
thống câu hỏi gợi mở - linh hoạt).

B3: HS trao đổi phiếu học tập và trình bày câu trả
lời: các cặp đôi khác nhận xét về câu trả lời.
B4: HS: phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của
bạn
GV khuyến khích học sinh đặt câu hỏi với nhau, bổ
sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. (Trường hợp
cần thiết). Chính xác hóa các kiến thức đã hình
thành cho học sinh.

1/ Các dân tộc phương Đơng
thời cổ đại đã có những thành
tựu văn hố gì?
- Thiên văn:
+ Hiểu đã có những tri thức đầu
tiên về thiên văn.

+ Người ta sáng tạo ra lịch: lịch
âm

+ Dựa vào mực nước và bóng
nắng để đo thời gian

- Chữ viết : Họ đã tạo ra chữ
tượng hình Ai Cập, chữ tượng
hình TQ.


- Vì sao các quốc gia cổ đại phương đơng lại có kiến
thức đầu tiên sớm về thiên văn?


- Nền kinh tế này phụ thuộc vào thiên nhiên (mưa
thuận gió hịa). Trong q trình sản xuất nơng
nghiệp, người nơng dân biết được qui luật của tự
nhiên, qui luật của Mặt Trăng quay xung quanh Trái
Đất, Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời => việc
làm nông nghiệp sẽ thuận lợi hơn
Chữ viết ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Do SX phát triển, XH tiến lên, con người có nhu
cầu về chữ viết và ghi chép. Người Ai cập cổ đại là
một trong số những dân tộc đã sáng tạo chữ viết của
mình sớm nhất thế giới (khg 3500 năm TCN), chữ
viết của họ bắt đầu từ hình vẽ, chữ tượng hình. Chữ
tượng hình Ai cập rất giống với các sự vật người ta
muốn miêu tả.
VD: Mặt trời, người,…
+Người Ai cập viết trên giấy làm từ vỏ cây Pa pi rút
(cây sậy)
+ Người Hà Lan viết trên phiến đất sét ướt rồi đem
nung khô.
+ Người TQuốc viết trên mai rùa, thẻ tre, lụa
trắng…
HS Tham khảo ảnh các cơng trình tự trao đổi sự
hiểu biết của mình về các cơng trình đó.
Cơng trình đồ sộ của văn hố cổ đại phương Đơng
nhiều quần thể Kim Tự Tháp. Trong 3 Kim Tự Tháp
lớn, thì Kim Tự Tháp Kê ốp là lớn hơn cả, cao
146m, cạnh đấy là 230m…
GVKL: Các dân tộc cổ đại phương Đông đã biết
làm ra lịch, sáng tạo ra chữ viết. chữ số, nhiều thành

tựu về kiến trúc, điêu khắc, toán học…Đó là những
thành tựu về văn hố tinh thần đáng trân trọng .
Hoạt động 2: 10P
- Mục tiêu:
Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương
Tây
- Phương thức tiến hành: (cá nhân cả lớp)
* Tổ chức hoạt động:

- Viết trên giấy Pa-pi-rút, trên
mai rùa, thẻ tre, phiến đất sét

- Toán học:
+ Người Ai Cập nghĩ ra phép
đếm đến 10, rất giỏi hình học
+ Chữ số: sáng tạo ra số
( Pi=3,1416) toán học.
+ Người Lưỡng Hà giỏi về số
học để tính tốn
+ Người Ấn Độ tìm ra số 0
- Kiến trúc: điêu khắc tháp Ba bi
lon ( Lưỡng Hà), Kim tự tháp
(Ai Cập).

2/ Người Hi lạp và Rô ma đã có
những đóng góp gì.
- Hiểu biết về thiên văn, làm ra
dương lịch dựa trên quy luật của
Trái Đất quay xung quanh Mặt
Trời.



H: Đọc 2 SGK – 18,19
? Thành tựu Văn hóa đầu tiên của người Hy lạp,
Rơma là gì?
GV: trên cơ sở học tập chữ viết của người phương
Đông, người Hi lạp Rô ma đã sáng tạo ra chữ viết
a,b,c như ngày nay. Sau này người ta thường gọi là
chữ cái La tinh gồm có 26 chữ cái ta thường dùng.
? Kể tên những nhà khoa học nổi tiếng trong các
lĩnh vực khoa học.
HS: quan sát H14,15,16,17 và nhận xét
? Văn học cổ Hi Lạp phát triển như thế nào? Nêu
những tác phẩm, tác giả nổi tiếng trong nền văn học - Chữ viết: sáng tạo ra hệ chữ cái
cổ?
a,b, c.
HS: trả lời GV chốt ghi bảng
? Về nghệ thuật kiến trúc-điêu khắc có những thành
tựu gì, kể tên?
- Các ngành khoa học:
? Em có nhận xét gì về kiến trúc và điêu khắc của +Toán học: Talét, Pitago.
người RM và HL qua những bức tranh?
+ Vật lí: ácximét .
(Đó là những tác phẩm hoàn mĩ, độc đáo khiến +Triết học: Platôn, Arixtốt.
người đời sau vô cùng thán phục)
+ Sử học: Hêrơđốt, Tuxiđít.
Những thành tựu văn hóa của người Rơma và HL + Địa: Xtơrabơn .
có ý nghĩa gì? (để lại những thành tựu KH lớn, cống - Văn học cổ Hy lạp phát triển
hiến lớn lao cho kho tàng văn hóa của lồi người)
phát triển rực rỡ với bỗ sử thi nổi

GV: Nền văn minh ngày nay bắt nguồn từ nền văn tiếng thế giới.
hóa cổ đại
- Kiến trúc điêu khắc: có nhiều
? Những thành tựu văn hóa cổ đại nói lên điều gì?
kiệt tác.
H: Người Hi lạp, Rơ ma cổ đại đã để lại nhiều thành
tựu lớn về văn hóa; đạt đến trình độ cao trong nhiều
lĩnh vực khoa học được cả thế giới ngưỡng mô. Làm
cơ sở cho việc xây dựng các ngành khoa học cơ bản
mà chúng ta đang học ngày nay.
GVKL toàn bài: Qua mấy ngan năm tồn tại, thời cổ
đại đã để cho loài người một văn hoá đồ sộ, quý giá.
Tuy ở mức độ khác nhau nhg người phương Đông
và người phương Tây cổ đại đều sáng tạo nên những
thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú bao gồm chữ
viết, chữ số, lịch, văn hóa, KH, nghệ thuật.
* Phiếu học tập số
Lĩnh vực
Các thành tựu
Ý nghĩa trong cuộc sống


Thiên văn

Tri trức đầu tiên thiên văn, Có những cơng trình phục vụ nhu cầu cuộc
sáng tạo lịch, làm đồng hồ sống của con người thời cổ đại. Thuận lợi cho
đo thời gian
sản xuất nơng nghiệp
Chữ viết
Chữ tượng hình, trên giấy Ý nghĩ của con người được ghi chếp lại

Papirut, mai rùa trên thẻ tre qua chữ viết.
Toán học Phép đếm đến 10, số 0 số Ứng dụng vào việc đo đạc ruộng đất,
Pi= 3,16
Xây dựng, tính tốn, bn bán, quân sự…
Kiến trúc Kim Tự Tháp ở Ai Cập,
Có những cơng trình phục vụ cho nhu cầu
thành Ba bi lon ở Lưỡng cuộc sống của con người thời cổ đại .

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mới mà HS
đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: các thành tựu của các quốc
gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây, ghi nhận sự sáng tạo và ý nghĩa đối với
con người chúng ta ngày hôm nay
2. Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) và chủ yếu cho
làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Trong quá trình làm việc HS có
thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cơ giáo.
Câu 1: Sáng tạo ra chữ số: số 1 đến 9 và số 0 là công của
A. Ai Cập
B. Rô ma
C. Ấn Độ
D. Trung Quốc
Câu 2: Phép đếm từ 1 đến 10 là phát minh của
A. Ai Cập
B. Rô ma
C. Hy Lạp
D. Ấn Độ
Câu 3: Người Lưỡng Hà giỏi về
A. Hình học
B. Số học
C. Thiên văn

D. Văn học
Câu 4: Người Hy Lạp và Rô ma sáng tạo ra
A. Chữ cái a, b, c
B. Pi = 3,14
C. Hình học
D. Chữ viết
Câu 5: Những nhà khoa học nổi tiếng về toán học, vật lý thời cổ đại ở phương Tây

A. Ta lét, Pitago, Ơ cơ lít, Ác xi mét
B. Niu tơn, Anh-xtanh
C. Lơ mo nô xốp, Mari Quyri
D. Lô ba sep xk
Câu 6: Nhận xét nào đúng khi nói về thành tựu văn hóa của thời cổ đại
A. khơng đáng kể
B. thật rực rỡ, nhiều thành tựu ngày nay vẫn được thừa hưởng


C. đóng góp ít ỏi
D. đóng góp khơng nhiều, chưa phát triển
3. Dự kiến sản phẩm
Câu 1: A.
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 2: B.
Câu 5: A
Câu 6: B
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG
1. Mục tiêu:
- Nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập và thực tiễn.

2. Phương thức:
GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh có thể làm bài tập ở nhà):
Câu 1. Kể tên các di sản văn hóa của nước ta được UNESCO công nhận mà em
biết
Câu 2. Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống nội dung bài học
3. Dự kiến sản phẩm:
- Ở câu 1: Vịnh hạ Long. Thánh địa Mỹ Sơn, Phố Cổ Hội An, Cồng Chiêng Tây
Nguyên.. Cố Đo Huế, Hoàn Thành Thăng Long
- Ở câu số 2: HS tự vẻ vào vở bài tập



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×