Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA học kì i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.53 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THCS&THPT LƯƠNG THẾ VINH
TỔ VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề này có 4 trang)

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: LÝ - Lớp 10 - Chương trình chuẩn
Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian phát đề)

Họ và tên học sinh:.............................................................................. Lớp:.....................

I. Trắc nghiệm (9,0 điểm)
Câu 1. [1] Một vật được coi là chất điểm khi vật
A. có kích thước rất lớn so với chiều dài quỹ đạo của vật.
B. có kích thước rất nhỏ.
C. có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét đến.
D. và khoảng cách ta xét đến đều rất nhỏ.
Câu 2. [1] Chuyển động cơ là sự thay đổi
A. hướng của vật này so với vật khác theo thời gian.
B. chiều của vật này so với vật khác theo thời gian.
C. vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
D. phương của vật này so với vật khác theo thời gian.
Câu 3. [1] Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng đều là
A. v = at.
B. v = vo + at.
C. v = v o .

D. v = vo – at.
Câu 4. [1] Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biểu thức nào sau đây là không đúng ?
Δv


1
a=
.
s = v0 t + at 2 .
2
v
=
v
+
at.
0
Δt
2
A.
B.
C.
D. v = v 0 t + at .
Câu 5. [1] Gia tốc là một đại lượng
A. đại số, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
B. đại số, đặc trưng cho tính không đổi của vận tốc.
C. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của chuyển động.
D. vectơ, đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc.
Câu 6. [1] Trong các chuyển động được nêu dưới đây, chuyển động rơi tự do là chuyển động của
A. chiếc lá rơi.
B. người nhảy dù.
C. hạt bụi bay.
D. mẫu giấy trong bình rút hết không khí.
Câu 7. [1] Công thức đúng về độ lớn của gia tốc hướng tâm là
ω2
r

a ht =
.
a ht = 2 .
2
r
ω
A.
B.
C. a ht = rω .
D. a ht = rω.
Câu 8. [1] Công thức biểu diễn không đúng mối quan hệ giữa các đại lượng của một vật chuyển
động tròn đều là

v
2πr
ω=
.
T= .
T=
.
T

v
A.
B.
C.
D. v = ω.r.
Câu 9. [1] Công thức biểu diễn đúng tổng hợp hai vận tốc bất kì là
r
r

r
2
2
2
v
=
v
+
v
.
v
=
v

v
.
v
=
v
+
v
13
12
23
13
12
23
12
23 .
A.

B.
C. 13
D. v13 = v12 + v23 .
Câu 10. [1] Trong cơng thức cộng vận tốc thì vận tốc
A. tuyệt đối bằng tổng véctơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
B. tương đối bằng tổng véctơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo.
C. kéo theo bằng tổng véctơ của vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối.
D. tuyệt đối bằng hiệu véctơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Câu 11. [1] Theo quy ước, số chữ số có nghĩa của số 12,10 là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 12. [1] Tốc độ kế là dụng cụ để đo


A. tốc độ.
B. nhiệt độ.
C. áp suất.
D. tần số.
Câu 13. [2] Phương trình nào sau đây là phương trình vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
2
2
2
A. v = 20 − 2t.
B. v = 20 + 2t + t .
C. v = t − 1 .
D. v = t + 4t.
Câu 14. [2] Trong chuyển động tròn đều khi vận tốc góc tăng lên 2 lần thì:
A. vận tốc dài giảm đi 2 lần.

B. gia tốc tăng lên 2 lần.
C. gia tốc tăng lên 4 lần.
D. vận tốc dài tăng lên 4 lần.
Câu 15. [2] Để trở thành vệ tinh địa tĩnh của trái đất thì một vệ tinh phải có chu kỳ quay là
A. 1 năm.
B. 12 giờ.
C. 1 ngày.
D. 1 tháng.
Câu 16. [2] Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc
A. ngược dấu v0 .
B. a > 0.
C. a = 0.
D. a < 0.
Câu 17. [2] Một người chỉ đường đi đến một nhà ga: “Anh hãy đi thẳng theo đường này, đến ngã tư
thì rẽ trái; đi khoảng 300 m, nhìn bên tay phải sẽ thấy nhà ga.” Người chỉ đường này đã dùng bao
nhiêu vật làm mốc?
A. Một.
B. Hai.
C. Ba.
D. Bốn.
1,5
m
/
s
Câu 18. [2] Biết nước sông chảy với vận tốc
so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên
lặng là 7, 2 km / h. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy ngược dòng là
A. 1, 25 m / s.
B. 0,75 m / s.
C. 1m / s.

D. 0,5 m / s.
2
Câu 19. [2] Một vật rơi tự do ở nơi có g = 9,8 m/s . Khi rơi được 44,1 m thì thời gian rơi là

A. 3 s.
B. 1,5 s.
C. 2 s.
D. 9 s.
Câu 20. [2] Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = −50 + 20t (x
đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường chuyển động sau 2h là
A. 30 km.
B. 40 km.
C. 20 km.
D. −10 km.
Câu 21. [2] Dùng thước đo milimet để đo 5 lần khoảng cách giữa hai điểm A và B đều cho một giá trị
như nhau là 79 mm. Kết quả của phép đo được viết
79 ± 0 ) mm.
79 ± 1) mm.
79 ± 2 ) mm.
79 ± 3) mm.
A. (
B. (
C. (
D. (
Câu 22. [3] Một ôtô chạy từ tỉnh A đến tỉnh B với tốc độ 40 km/h, khi quay trở về A ôtô chạy với
tốc độ 60 km/h. Tốc độ trung bình của ơtơ trên cả đoạn đường đi và về là
A. 24 km/h.
B. 48 km/h.
C. 50 km/h.
D. 0 km/h.

Câu 23. [3] Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong
8 giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây.
Biết AB = 32 m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng
đường bao nhiêu?
A. v1 = 4 m/s; v 2 = 3, 2 m/s; s = 25, 6 m.
C. v1 = 3, 2 m/s; v 2 = 4 m/s; s = 25, 6 m.

B. v1 = 4 m/s; v 2 = 3, 2 m/s; s = 256 m.

D. v1 = 4 m/s; v 2 = 3, 2 m/s; s = 26,5 m.

Câu 24. [3] Một tàu thủy tăng tốc đều đặn từ 15 m/s đến 27 m/s trên một quãng đường thẳng dài
210m. Thời gian tàu chạy trên quãng đường đó là
A. 10s.
B. 4,5s.
C. 2,5s.
D. 3,8s.
v
Câu 25. [3] Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 0 trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì tắt
máy, sau 1 phút 40 giây thì ơ tơ dừng lại, trong thời gian đó ô tô đi được quãng đường 1 km. Độ lớn của

gia tốc là
2
A. 4,5 m / s .

2
B. 0,5 m / s .

2
C. 0, 2 m / s .


2
D. 0,3 m / s .


Câu 26. [3] Một đĩa tròn bán kính 10 cm, quay đều mỗi vòng hết 0, 2 s. Tốc độ dài của một điểm nằm trên
vành đĩa có giá trị
v = 314 m / s.
B. v = 31, 4 m / s.
C. v = 0,314 m / s.
D. v = 3,14 m / s.
A.
Câu 27. [3] Trái Đất quay 1 vòng quanh trục của nó mất 24 giờ. Tốc độ góc của Trái Đất quanh trục của nó
có giá trị
−4
−5
A. ≈ 7, 27.10 rad / s.
B. ≈ 7, 27.10 rad / s.
−6
C. ≈ 7, 2.10 rad / s.

−5
D. ≈ 5, 42.10 rad / s.

II. Tự luận (1,0 điểm)
2
Câu 1. [4] Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được năm phần tám độ cao rơi. Lấy g = 10 m s .
Xác định vận tốc của vật khi chạm đất?
------------- HẾT -------------


HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI NĂM HỌC 2021 – 2022
I. Trắc nghiệm (9,0 điểm)
1C 2C 3C 4D 5D 6D 7C 8B 9C 10A 11B 12A 13A 14C 15C
16C 17A 18D 19A 20B 21B 22B 23A 24A 25C 26D 27B
II. Tự luận (1,0 điểm)
Nội dung
Điểm
Câu 1.
1
s = gt 2 = 5t 2
0,25
t
2
Quãng đường đi được trong giây là:
t −1
Quãng
đường
đi
được
trong
giây
là:
0,25
1 2 1
2
2
2
s1 = gt1 = g ( t − 1) = 5 ( t − 2t + 1) = 5t − 10t + 5
2

2
Quãng đường đi được trong giây cuối là:

∆s = s − s1 = 5t 2 − ( 5t 2 − 10t + 5 ) = 10t − 5

 t = 2,58s
5
5
→ .5t 2 = 10t − 5 → .5t 2 − 10t + 5 = 0 →  t = 0, 62s

8
8
Vì t > 1s nên t = 2,58s.
→ Vận tốc khi vật chạm đất là: v = gt = 10.2,58 = 25,8m s.

0,25
0,25




×