Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Sinh 6Tuan 7Tiet 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.69 KB, 2 trang )

Tuần: 7
Tiết: 14

Ngày soạn: 30/09/2018
Ngày dạy: 03/10/2018

Bài 12: THỰC HÀNH: BIẾN DẠNG CỦA RỄ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích trên tranh.
- Kĩ năng thảo luận nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- Kẻ sẵn bảng đặc điểm các loại rễ biến dạng SGK trang 40.
- Tranh, mẫu một số loại rễ đặc biệt.
2. Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị; củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, tranh cây bần, cây bụt mọc... và kẻ bảng
trang 40 vào vở.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A1:………………………………………………………………………………………………….
6A2:………………………………………………………………………………………………….
6A3:………………………………………………………………………………………………….
6A4:………………………………………………………………………………………………….
6A5:………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu con đường rễ cây hút nước và muối khoáng.


3. Hoạt động dạy học.
Mở bài: Ngoài rễ cọc và rễ chùm thì rễ cịn có nhiều loại biến dạng khác nhau để biết được
rễ có những biến dạng nào ta tìm hiểu bài hơm nay.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái của rễ biến dạng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Đặt - HS trong nhóm đặt tất cả mẫu và tranh lên
mẫu lên bàn quan sát, phân chia rễ thành bàn, cùng quan sát, phân loại:
nhóm.
- GV chiếu các hình ảnh, tư liệu về một số loại - HS tiếp tục quan sát và phân chia:
cây có rễ biến dạng:
GV yêu cầu HS hoàn thiện Bảng SGK/40.
- Dựa vào hình thái, màu sắc và cách mọc để
- GV gợi ý: có thể xem rễ đó ở dưới đất, trên phân chia rễ vào từng nhóm nhỏ.
mặt đất, hay trên cây,....
- HS có thể phân chia: rễ dưới mặt đất, rễ mọc
- GV hướng dẫn, hỗ trợ nhóm yếu.
trên thân cây hay rễ bám vào tường, rễ mọc
- GV giới thiệu thêm môi trường sống của cây ngược lên mặt đất.
bần, mắm, cây bụt mọc là ở nơi ngập mặn, hay - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
gần ao, hồ...
nhận xét, bổ sung
- GV khơng chữa nội dung đúng hay sai chỉ


nhận xét hoạt động của các nhóm, HS sẽ tự
sửa ở mục sau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ biến dạng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
- HS hoàn thành bảng trang 40 ở vở.
- GV chiếu nội dung bảng mẫu để HS tự sửa - HS so sánh với phần nội dung ở mục 1 để
lỗi (nếu có).
sửa chữa những chỗ chưa đúng về các loại rễ,
- Tiếp tục cho HS làm nhanh bài tập SGK tên cây...
trang 41.
- GV đưa một số câu hỏi củng cố bài.
- 1 đến 2 HS đọc kết quả của mình, HS khác
+ Có mấy loại rễ biến dạng?
bổ sung.
+ Chức năng của rễ biến dạng đối với cây là
gì?
- GV có thể cho HS tự kiểm tra nhau bằng - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần).
cách gọi 2 HS đứng lên, 1 HS hỏi và 1 HS trả
lời nhanh.
- Thay nhau trả lời, nếu trả lời đúng nhiều thì
GV đánh giá điểm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
1. Củng cố:
Bài thu hoạch:
+ Trình bày chức năng của từng loại rễ biến dạng? Lấy ví dụ?
2. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Sưu tầm cho bài sau một số loại cành cây: râm bụt, hoa hồng, rau đay, ngọn bí đỏ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×