BÍ KÍP FULL 10 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1
NGÀY 2: BÍ KÍP TẠO VÀ CẢM NHẬN NĂNG LƯỢNG TÍCH CỰC THE0
LNP
Bài tập 1: Liệt kê 10 câu nói mà em thấy mang lại niềm vui cho mình và bạn kế bên.
Bài tập 2: Viết ít nhất 1 điều gì mà em cảm thấy hạnh phúc nhất?
GiẢNG VIÊN: MAI HỒNG TRÚC
CÁC DẠNG BÀI TẬP KINH ĐIỂN
Câu 1: Lập cơng thức hố học của các hợp chất sau và tính phân tử khối :
a) Ba (II) và O (II)
b) Fe(III) và SO4(II)
Bài Giải:
II II
a) Đặt cơng thức hố học của hợp chất là: BaxOy
x II 1
y II 1
-Theo quy tắc hố trị ta có: x.II y.II
- Chọn x = 1; y = 1
- Vậy cơng thứ hóa học của hợp chất là: BaO
- Phân tử khối là: MBaO = 137 + 16 = 153 đvC
III II
b) Đặt công thức hoá học của hợp chất là: Fex(SO4)y
x II 2
y III 3
- Theo quy tắc hố trị ta có: x.III y.II
- Chọn x = 2; y = 3
- Vậy cơng thứ hóa học của hợp chất là: là: Fe2(SO4)3
- Phân tử khối Fe2(SO4)3là:
MFe2(SO4) = 56 . 2 + 3 . ( 32 + 16 . 4) = 400 đvC
Câu 2: Hãy nêu những điều biết được về các chất có cơng thức hố học sau:
a) Khí Clo: Cl2
b) Canxi cacbonat: CaCO3
Bài Giải:
a) Khí Clo (Cl2)
- Khí Clo do nguyên tố Clo tạo ra.
- Có 2 nguyên tử Clo trong 1 phân tử Cl2.
- Phân tử khối là: MCl2 = 2. MCl = 2 . 35,5 = 71 đvC
b) Canxi cacbonat (CaCO3)
- Canxi cacbonat do các nguyên tố Ca, C, O tạo ra
- Có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O trong 1 phân tử CaCO3.
- Phân tử khối CaCO3 là: MCaCO3 = 40 + 12 + 16 . 3 = 100 đvC
Câu 3: Các cách viết sau chỉ ý gì: 5H2, 3O, 4CaO, 2O2
Bài Giải:
- Cách viết 5H2 chỉ 5 phân tử Hiđro
- Cách viết 3O chỉ 3 nguyên tử Oxi
- Cách viết 4CaO chỉ 4 phân tử Canxi oxit (CaO)
- Cách viết 2O2 chỉ 2 phân tử Oxi
Câu 4: Cho công thức hóa học của hợp chất nhơm oxit Al2O3. Hãy nêu những gì biết được
về chất.
Bài Giải:
- Cơng thức hóa học nhơm oxit Al2O3 cho ta biết:
+ Nhôm oxit Al2O3 do 2 nguyên tố Al, O tạo nên
+ Có 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O trong 1 phân tử Al2O3
+ Phân tử khối bằng: MAl2O3 = 2 . mAl + 3 . MO = 2 . 27 + 3 . 16 = 102 đvC
Câu 3: Lập cơng thức hố học của hợp chất tạo bởi:
a. S (VI) và O ()
b. Na () và nhóm (CO3) ()
Bài Giải:
VI II
a) Đặt cơng thức hố học của hợp chất là: Sx Oy
x II 1
- Theo qui tắc hóa trị ta có: x .VI = y . II => y VI 3
- Chọn: x = 2; y = 3
- Vậy cơng thứ hóa học của hợp chất là: SO3.
I
II
b) Đặt cơng thức hố học của hợp chất là: Nax( CO3)y
- Theo qui tắc hóa trị ta có: I . x = y . II => x : y = II : I = 2 : 1
- Chọn: x = 1; y = 2
- Vậy cơng thứ hóa học của hợp chất là: Na2CO3
Câu 11:(2,0 điểm)
a) Tính hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất Fe2O3, biết O hóa trị II.
b) Tính hóa trị của nhóm ngun tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4, biết Na có hóa trị I.
Bài Giải:
a) Đặt hóa trị của Fe là a.
- Theo qui tắc hóa trị ta có: 1 . a = 3 . II
a =
3 x II
2
= III
- Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 là III.
b) Đặt hóa trị của nhóm (PO4) là b.
- Theo qui tắc hóa trị ta có: 1 x 3 = 1 x b
b =
3 x I
1
= III
- Vậy hóa trị của nhóm nguyên tử (PO4) trong hợp chất Na3PO4 là III.
Câu 12:(2,0 điểm) Mợt hợp chất có phân tử gờm 2 ngun tử nguyên tố X liên kết với 1
nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 47 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.
Bài Giải:
- Phân tử khối của Hiđro bằng : MH2 = 2 . MH = 1 . 2 = 2 đvC
a) Phân tử khối của hợp chất bằng : MX = 47 . 2 = 94 đvC
b) Phân tử khối của X là:
- Ta có : 2X + 16 = 94
=> 2X
= 94 - 16
=> X = 78 : 2 = 39 đvC
- Vậy X là nguyên tố Kali. Kí hiệu hóa học là K
Câu 9:(2,0 điểm) Trong những chất: H2, CO2, NaOH, Zn, CuSO4, N2. Chất nào là đơn chất?
Chất nào là hợp chất? Vì sao ?
- Đơn chất: H2, Zn, N2. Vì những chất này được tạo bới từ mợt ngun tố hóa học
-Hợp chất: CO2, NaOH, CuSO4. Vì những chất này được tạo bới từ 2 hoặc 3 nguyên tố hóa
học
Câu 10:(2,0 điểm) Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X và 3 nguyên tử O. Phân
tử khối của A bằng 160 đvC.
a) Tính nguyên tử khối của X? X là nguyên tố nào? Viết ký hiệu hóa học của ngun
tố đó.
b) Viết cơng thức hóa học của hợp chất đó.
a) Theo đề bài ta có:
- A có 2X và 3O ( 1)
- MA= 160
( 2)
- Từ (1) và ( 2) Suy ra: 2X = 160 – 16 . 3 = 112
- Do đó: Nguyên tử khối của X là: X = 112 : 2 = 56.
- Nguyên tố đó là sắt, ký hiệu là Fe.
b) Cơng thức hóa học của hợp chất A là oxit sắt III: là Fe2O3.
Câu 11:(2,0 điểm) Lập cơng thức hóa học của hợp chất tạo bởi :
a) Fe hóa trị III và O.
b) Zn hóa trị II và nhóm (SO4) hóa trị II.
a) Fe hóa trị III và O
- Cơng thức dạng chung : FexOy
- Ta có: x . III = y . II
=> x : y = II : III = 2 : 3
- Chọn: x = 2, y = 3
- Vậy: Công thức hóa học là Fe2O3
b) Zn hóa trị II và nhóm (SO4) hóa trị II.
- Cơng thức dạng chung : Znx(SO4)y.
- Ta có: x . II = y . II
=> x : y = II : II = 1 : 1
- Chọn: x = 1, y = 1
- Vậy: Công thức hóa học là ZnSO4
Câu 12:(2,0 điểm) Em biết được gì về các cơng thức hóa học sau:
a) ZnSO4
b) KOH
a) ZnSO4.
- Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố: Zn, S và O
- Trong 1 phân tử của hợp chất có 1Zn, 1S và 4O
- Phân tử khối ZnSO4:
MZnSO4 = 65 + 32 + 4 . 16 = 161 đvC
b) KOH
- Hợp chất được tạo bởi 3 nguyên tố: K, O và H
- Trong 1 phân tử của hợp chất có 1K, 1O và 1H
- Phân tử khối KOH:
MKOH = 39 + 16 + 1 = 56 đvC
Câu 10:(2,0 điểm)
a) Tính hố trị của Fe (sắt) trong các hợp chất sau: FeO; FeCl3 ( biết Cl có hố tri I ).
b) Lập cơng thức hố học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gờm Al (III)
và SO4 (II)
a) Gọi a là hố trị của Fe. Ta có cơng thức chung là: FeaOII
- Áp dụng quy tắc hố trị ta có: 1 . a = 1 . II => a = 2
- Vậy hoá trị của Fe trong hợp chất FeO là II.
* Gọi a là hố trị của Fe. Ta có cơng thức chung là: FeaClI3
- Áp dụng quy tắc hoá trị ta có: 1 . a = 3 . I => a = 3
- Vậy hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl3 là III.
b) Công thức của hợp chất là: AlIIIx(SO4)IIy
- Áp dụng quy tắc hố trị ta có: x . III = y . II
x
II
y
III
=> x = 2; y = 3.
- Vậy công thức của hợp chất là: Al2(SO4)3
- Phân tử khối của Al2(SO4)3là:
MAl2(SO4)3 = 2 . 27 + 3.(32 + 4.16)
= 54 + 3 . 96
= 342 đvC
Câu 11:(2,0 điểm) Viết cơng thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất:
a) Đá vơi có 1 Ca, 1C và 3O.
b) Muối ăn có 1 Na, 1 Cl.
c) Khí cacbonic có 1 C, 2 O.
d) Thạch anh có 1 Si và 2 O.
- Các cơng thức hóa học:
a) Phân tử khối của CaCO3: MCaCO3 = 40 + 20 + 16 . 3 = 100 (đvC)
b) Phân tử khối của NaCl: MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 (đvC)
c) Phân tử khối của CO2: MCO2 = 12 + 16 . 2 = 44 (đvC)
d) Phân tử khối của SiO2: MSiO2 = 28 + 16 . 2 = 60 (đvC)
Câu 12:(2,0 điểm) Phân tử của hợp chất A chỉ gồm 2 nguyên tử X và 3 nguyên tử O. Phân
tử khối của A bằng 160 đvC.
a) Tính nguyên tử khối của X? X là nguyên tố nào? Viết ký hiệu hóa học của ngun
tố đó.
b) Viết cơng thức hóa học của hợp chất đó.
a) Theo đề bài ta có:
- A có 2X và 3O ( 1)
- MA= 160
( 2)
- Từ (1) và ( 2) Suy ra: 2X = 160 – 16.3 = 112
- Do đó: Nguyên tử khối của X là:
X= 112 : 2 = 56.
- Nguyên tố đó là sắt, ký hiệu là Fe.
b) Cơng thức hóa học của hợp chất A là oxit sắt III là: Fe2O3.