Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

phat trien tinh cam tham mi 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.17 KB, 7 trang )

Ngày 1

SÁNG THỨ HAI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Trẻ nghe hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu bài hát.
 Rèn kỹ năng hát đối đáp theo nhịp bài hát.
II. CHUẨN BỊ
 Nhạc bài hát ( sáng thứ hai)
 Phách gỏ nhịp cho trẻ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ 1: Bé hát
Cô cho trẻ nghe bài “Sáng thứ hai”
 Hỏi trẻ về tên và giai điệu của bài hát.
 Đàm thoại cùng trẻ về bài hát:
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Thứ 2 là ngày đầu tuần hay cuối tuần?
+ Bé hứa gì với cơ vào ngày đầu tuần?
 Cô hát lại lời bài hát cho trẻ cùng nghe.
 Cơ mời trẻ hát (theo nhóm, cá nhân, cả lớp)
 Giới thiệu lại cho trẻ cách hát đối đáp.
 Cô cho trẻ thực hiện 3-4 lần
HĐ 2: Trò chơi âm nhạc “Ai hát đúng”
Luật chơi: Hát đúng giai điệu và hát đối đáp đúng phần đối đáp của mình.
Cách chơi: Cơ chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chú ý nghe nhạc khơng lời, nhìn
nhịp tay của cơ và hát đúng phần bài hát của mình.
 Khuyến khích trẻ thực hiện, khen ngợi tuyên dương trẻ
 Kết thúc tuyên dương trẻ.


Ngày 2


TRƯỜNG MẦM NON
I. MỤC TIÊU
- Trẻ nói được tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp mầm non
(sân trường rộng, có nhiều lớp học, đồ chơi, xe đạp, nhiều cây xanh…), giữ đúng nội quy
trường, lớp khi đến trường.
II. CHUẨN BỊ
- Hình ảnh về trường, lớp của bé.
- Nội quy trường lớp.
- Bài hát “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ 1: Quan sát -đàm thoại.
- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về trường mầm non.
- Các hoạt động trong trường mầm non.
- Các phòng học trong trường mầm non.
 Đàm thoại cùng trẻ:
+ Những hình ảnh trong tranh nói về cái gì?
+ Những ngôi trường như thế nào?
+ Những hoạt động nào diễn ra ở trường mầm non?
+ Ở trường mầm non sẽ có những ai? Làm gì?
+ Những đồ dùng gì có ở trường mầm non?
- Cô mời trẻ trả lời.
- Nhận xét ý kiến của trẻ.
HĐ 2: Trường mầm non.
 Cô và trẻ cùng xem một số hình ảnh của trường.
 Kể được tên, địa chỉ, lớp học và những đặc điểm nổi bật của trường.
+ Màu sắc, hình dáng khn viên của trường, đồ dung sinh hoạt, giáo viên, các
bạn…
 Cô khái quát, giới thiệu lại cho trẻ nghe,
 Hoạt động, giáo viên công nhân viên chức trong trường của bé.
 Giới thiệu lại cho trẻ nội quy trường lớp mà trẻ phải nắm rõ, thực hiện đúng nội quy

của lớp.
 Cô và trẻ cùng nhau đọc lại nội quy của lớp.
 Mời một số trẻ nhắc lại nội quy của lớp.
HĐ 3: Trường chúng cháu đây là trường mầm non.
- Các bạn thấy trường, lớp của chúng mình có đẹp khơng?
+ Muốn giữ gìn cho ngơi trường ln đẹp mình phải làm gì?
+ Mình phải làm gì để làm gương cho các em nhỏ?
+ Đối với cô và các bạn trong trường mình phải làm gì?
- Cơ và trẻ cùng nhau hát và vỗ tay theo giai điệu của bài hát “Trường của cháu đây là
trường mầm non.


Ngày 3

MĨN Q CỦA CƠ GIÁO
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
 Trẻ chú ý lắng nghe hiểu được nội dung câu chuyện, phân biệt được trình tự câu chuyện
“Bắt đầu, tiếp theo và kết thúc”
 Phát triển kỹ năng bắt chước diễn đạt ngôn ngữ qua các nhân vật.
 Giáo dục trẻ biết ý thức tự giác thành thật, biết xin lỗi khi phạm lỗi, không đổ lỗi cho
người khác.
II. CHUẨN BỊ
 Tranh minh họa
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ 1: Trò chuyện cùng trẻ
 Trị chuyện cùng trẻ về những món quà khi được khen thưởng, ngoan, những dịp sinh
nhật, lễ hội...
 Giới thiệu cho trẻ câu chuyện “Món quà của cô giáo”
 Các bạn phải chú ý quan sát, lắng nghe vì sao bạn Gấu và Cún đốm khơng nhận q của
cơ giáo.

HĐ 2: Món q của cơ giáo
 Cơ kể cho trẻ nghe câu chuyện “Món q của cơ giáo”
+ Cô kể lần 1: kể diễn cảm.
+ Cô kể lần 2: kể diễn cảm, hình ảnh minh họa câu chun, khuyến khích trẻ kể vuốt
đi theo cơ.
 Đàm thoại cùng trẻ:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể về ai? Điều gì?
+ Khi nghe cơ giáo nói sẽ thưởng quà vào dịp cuối năm các bạn đã làm gì để được nhận
quà?
+ Khi xếp hàng vào lớp chuyện gì đã xảy ra?
+ Cơ giáo gửi q cho các bạn và ai đã không nhận quà của cơ?
+ Vì sao Gấu xù khơng nhận q của cơ giáo?
+ Ai đã đứng lên tự giác thành thật nhận lỗi của mình?


+ Cơ giáo đã nói gì khi nghe Gấu xù và Cún đốm nhận lỗi của mình?
+ Nếu các bạn làm sai, khơng ngoan các bạn có đứng lên nhận lỗi như bạn Gấu xù và
Cún đốm không?
+ Vậy những ai sẽ xứng đáng để được nhận quà?
HĐ 3: Thảo luận nhóm
 Cơ chia lớp thành 4 nhóm nhỏ.
 Cơ mời các nhóm cùng nhau thảo luận đặt tên mới cho câu chuyện
 Phân biệt được các đoạn trong câu chuyện.
 Cơ quan sát hướng dẫn các nhóm.
 Kết thúc nhận xét tuyên dương lớp.


Ngày 4


VẼ TRƯỜNG MẦM NON
I. MỤC ĐÍCH U CẦU
 Tơ màu kín hình khơng chờm ra ngồi đường viền các hình vẽ, đồ theo nét chấm mờ,
nối giữa các chấm với nhau (chỉ số 6)
II. CHUẨN BỊ
 Giấy A4 có chấm tạo mơ hình cho trẻ nối.
 Màu sáp cho trẻ.
 Một số hình ảnh về trường mầm non.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ 1: Quan sát – xem tranh
 Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về trường mầm non.
 Đàm thoại cùng trẻ.
+ Ngôi trường này các bạn thấy đẹp khơng?
+ Theo các bạn ngơi trường này có hình gì? có thể dùng các hình dạng gì để làm được
ngơi trường này?
+ Xung quanh ngơi trường có những gì?
 Cơ cho trẻ quan sát một số hình mẫu cô vẽ sẵn.
 Cho trẻ cùng nhau xem tranh và đưa ra ý tưởng gì thêm cho bức tranh.
HĐ 2: Trường học của bé.
 Cô giới thiệu cho trẻ các vật dụng cần thiết để thực hiện bài tập.
 Gồm giấy thủ cơng, giấy A4 cơ có những nét chấm về những ngôi trường, và màu sáp.
 Cô thực hiện mẫu cho trẻ cùng xem.
 Nối các nét chấm để tạo thành những hình cơ bản, phối hợp và nối ghép các hình
tạo thành những hình ảnh có nghĩa.
 Dùng màu, tơ màu những hình cơ mới nối, sử dụng màu sắc hài hòa, phù hợp.
 Vẽ thêm các chi tiết phụ như cây xanh, cổng trường, bảng hiệu của trường, đường
phố quanh trường…
 Cô giới thiệu một số bức tranh cô đã làm sẵn.
 Cô cho trẻ cùng nhau thực hiện
 Quan sát, chỉnh sữa cho trẻ.

 Nhận xét các bài có sáng tạo, đẹp...
 Khuyến khích trẻ thực hiện.


HĐ 3: Sản phẩm của trẻ
 Cho trẻ tự nhận xét, nói lên ý tưởng cho sản phẩm của mình.
 Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
 Cô cho trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình.
 Cơ nhận xét, khuyến khích các bài tập của trẻ chưa hồn thành,
 Khen ngơi các bài có nhiều sáng tạo, đẹp.
 Kết thúc tuyên dương trẻ.


Ngày 5

ĐỨNG MỘT CHÂN VÀ GIỮ THĂNG BẰNG TRONG 10 GIÂY
I. MỤC TIÊU
 Trẻ đứng được một chân và giữ thăng bằng trong 10 giây, khi đứng trẻ biết đưa tay sang
hai bên, co một chân và 1 chân đứng làm trụ.
 Phát triết sự khéo léo của cơ thể, phối hợp giữa tay chân để giữ thăng bằng khi đứng.
II. CHUẨN BỊ
 Đồng hồ của cô, Túi cát.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐ 1: Khởi động
- Đứng thẳng , đi chậm kết hợp đi nhón chân. Đi bằng gót chân, đi thường chạy nhanh,
chạy chậm thay đổi tốc độ, chạy nâng cao đùi, chạy bằng mũi bàn chân, chạy chậm di
chuyển về đội hình tập BTPTC.
HĐ 2: Trọng động.
@ BTPTC:
- Hô hấp: thổi nơ 2l- 8N.

- Tay: Hai tay đưa sang ngang, hai tay đưa lên cao 2L-8N.
- Bụng: hai tay, hai chân dang rộng, đưa hai tay lên cao, hai tay chạm gót .2L-8N
- Chân: hai tay chống hơng, một chân đưa về phía trước khụy gối. 1L- 8N
- Bật: hai tay chống hông chân bật tách lên xuống. 2L- 8
@ VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: Đứng 1 chân và giữ thăng bằng trong10s.
 Lần 1: Cô thực hiện mẫu, khơng giải thích
 Lần 2: Cơ thực hiện mẫu, giải thích các vận động trong bài tập.
 Hai chân đứng thẳng, co 1 chân ra phía trước, hai tay đưa ngang sang hai
bên giữ thăng bằng và đứng trong 5S.
- Cô cho lớp cùng nhau thực hiện nhiều lần, mỗi lần hai trẻ
- Trẻ thực hiện lần 2 trong 10s
- Khuyến khích trẻ cùng nhau thực hiện bài tập của mình.
- Cơ quan sát, sửa sai động viên cho trẻ cùng thực hiện.
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “Lộn cầu vồng”
CÁCH CHƠI:
- 2 trẻ nắm tay nhau, cùng đọc bài thơ “Lộn cầu vồng”. Khi đọc xong, trẻ cùng xoay
người.
- Cô cho trẻ cùng nhau thực hiện. Cơ động viên, khuyến khích cho trẻ thực hiện.
HĐ 3: Hồi tĩnh
o Cho trẻ dạo hít thở nhẹ nhàng.



×