Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 25 Ankan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.32 KB, 6 trang )

Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Người soạn: Phan Thị Thùy Lênh

Ngày soạn: 10/01/2018

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Hồng Liên

Ngày dạy: 12/01/2018

Mơn học: HĨA HỌC 11
CHƯƠNG 5: HIDROCACBON NO
Tiết 37- Bài 25

ANKAN

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, năng lực.
1.1. Kiến thức:
Sau khi học, HS phải:
 Biết:
- Công thức chung của dãy đồng đẳng của ankan, CTCT, gọi tên của
một số ankan đơn giản.
- Tính chất hóa học của ankan và phản ứng đặc trưng là phản ứng thế.
- Tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong cơng nghiệp và trong đời
sống.
- Tính chất vật lý của các ankan.
 Hiểu:
- Cách viết đồng phân mạch cacbon.
- Vì sao ankan khá trơ về mặt hóa học, do đó hiểu được vì sao phản ứng
đặc trưng là phản ứng thế.
 Vận dụng bậc thấp:
- Viết được các đồng phân cấu tạo.




-

Giải thích các hiện tượng thực tế trong đời sống hằng ngày.

 Vận dụng bậc cao:
- Vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
- Vì sao các hiđrocacbon no lại được dùng làm ngun liệu và nhiên
liệu cho cơng nghiệp hóa chất, từ đó thấy được tầm quan trọng của
hiđrocacbon no.
1.2. Kỹ năng:
- Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân, đọc tên.
- Viết và xác định được sản phẩm chính của phản ứng thế.
- Gọi được tên các ankan cũng như các sản phẩm tạo ra trong phản ứng
đó.
1.3. Thái độ, hành vi:
- Học tập nghiêm túc, tự giác.
- Kiên nhẫn trong tư duy.
- Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.
- Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải bài tập.
1.4. Phát triển năng lực:
 Năng lực cốt lõi:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực ngôn ngữ và giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
 Năng lực chun biệt:
-


Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học và chữ viết hóa học.

- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
2. Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học


2.1. Ổn định
2.2. Kiểm tra bài cũ: viết CTCT có thể có của C4H10
2.3. Bài mới
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trò
GV: Hỏi lại khái niệm HS: Lắng nghe và
hiđrocacbon,
phát biểu khái niệm:
hiđrocacbon no.
hiđrocacbon là hợp
chất của C và H.
Hiđrocacbon no là
hiđrocacbon

trong phân tử chỉ
chứa liên kết đơn.

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Dãy đồng đẳng ankan
GV: Yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm đồng đẳng
GV: Nhận xét và kết

luận.
GV: HS cho biết công HS: Trả lời CnH2n+2
thức tổng quát của dãy
đồng đẳng
HS: Trả lời n  1
GV: Chỉ số n có giá trị
như thế nào?

I. Đồng đẳng – đồng phân – danh
pháp
1. Dãy đồng đẳng ankan
CTPT: CH4, C2H6, C3H8,
C4H10, C5H12,…
- CTTQ: CnH2n+2 (n  1)
- Đặc điểm cấu tạo: liên kết
đơn, mạch hở

Hoạt động 2: Đồng phân
GV: HS nhắc lại khái HS: Những hợp chất
khác nhau nhưng có
niệm đồng phân
cùng công thức phân
GV: Yêu cầu HS viết 3 tử được gọi là các
CTCT cho 3 chất đầu đồng phân của nhau.
HS: Nhận xét về các
của dãy đồng đẳng?
công thức đã viết
Mỗi chất có mấy

2. Đồng phân

- Ví dụ: C5H12
CH3 – CH2 - CH2 - CH2 – CH3
CH3 – CH - CH2 – CH3
CH3
CH3
CH3 – C - CH2
CH3


CTCT, rút ra nhận xét
GV: Yêu cầu HS viết HS: Viết CTCT của
C4H10
CTCT của
C4H10
GV: Cho HS xem mô HS: Quan sát mơ
hình
hình phân tử metan,
etan, butan.
Hoạt động 3: Danh pháp
GV: Giới thiệu bảng
5.1 về tên gọi của HS: Quan sát và
ankan và gốc ankyl. nhận xét về tên và
Vậy tên của các đồng gốc ankyl
phân thì gọi như thế
nào?
GV: Cho hs thảo luận HS: Giải các bài tập
nhóm tên các ankan sau GV đưa ra.
CH3 – CH – CH3
CH3
CH3–CH

– CH2 –
CH3
CH3
HS: Xác định bậc
GV: Đưa ra khái niệm của các nguyên tử C
bậc của nguyên tử C trong bài vừa làm.
trong
phân
tử
hidrocacbon no được
tính bằng số liên kết
của nó với các nguyên
tử cacbon khác.
GV: Cho học sinh xác
định bậc C trong bài tập
trên.
Hoạt động 4: Tính chất vật lý

- Từ C4 trở đi mới có hiện tượng
đồng phân.

3. Danh pháp
a. Ankan khơng phân nhánh:
Tên ankan = tên C mạch chính + an
Met, et, prop, but, pent, hex, hept,
oct, non, dec,…
Khi lấy 1 ngun tử H từ CTPT của
ankan thì được nhóm ankyl
CTTQ nhóm ankyl: CnH2n+1
Tên gốc ankyl: đổi đi an thành yl

b. Ankan phân nhánh: gọi theo kiểu
tên thay thế.
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên
mạch chính + an
Ví dụ: CH3 – CH - CH2 – CH3
CH3
2 – metyl butan ( isopentan)
CH3
CH3 – C - CH2
CH3
2,2 – đimetyl propan
( neopentan)


GV: Yêu cầu hs nghiên
cứu sgk để rút ra
quy luật biến đổi
về nhiệt độ sơi,
nhiệt độ nóng
chảy, khối lượng
riêng của các
ankan.
GV: Nhận xét.

HS: nghiên cứu sgk II. Tính chất vật lý
và phát biểu quy luật
- Trạng thái
C1  C4: khí
C5  C18: lỏng
C19 trở đi: rắn

- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
HS: ghi nhớ và đặt
sôi, khối lượng riêng tăng theo
câu hỏi thêm (nếu
chiều tăng của phân tử khối.
có)
- Tính tan: nhẹ hơn nước, không
tan trong nước, tan nhiều trong
dung mơi hữu cơ.

3. Củng cố
4. Dặn dị:
Về nhà đọc tên các chất sau:
a. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 2-metylbutan (isopentan)
b. CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3 3-metylpentan
c. CH3 – CH2 - CH - CH2 – CH3 3-etyl-2-metylpentan
CH - CH3
CH3
5. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
6. NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................



.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn

Phạm Thị Hồng Liên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×