Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

De cuong on thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.3 KB, 9 trang )

Trường THPT Ngơ Thì Nhậm

Đề kiểm tra học kì I
Năm học 2017 - 2018
Môn: Sinh học 10.
(Thời gian: 60 phút)

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Câu
Câu 7,14,18,31
6,8,9,10,11,12,
(0,8đ)
13,15,16,17,19,34
(2,4đ)
Cấu trúc tế bào
Câu
Câu 24, 33,35
21,22,23,25,26
(0,6đ)
(1,0)
Câu 1 (TL)
(1,0đ)
Giới thiệu về
Câu 1,2,3,4
thế giới sống
(0,8đ)
Chuyển hóa
Câu 5,20,
vật chất và


27,28,30,32
năng lượng
(1,2đ)
trong tế bào
Thực hành
Câu 3a (TL)
Câu 3b (TL)
(0,5)
(0,5đ)
Tổng
59% = (5,9đ)
29% = (2,9đ)
Mạch kiến
thức, kĩ năng
Thành phần
hóa học của tế
bào

Vận dụng
Câu 29
(0,2đ)
Câu 2 (TL)
(1,0đ)

Tổng
(3,4đ)

(3,6đ)

(0,8đ)

(1,2đ)

(1.0đ)
12% = (1,2đ)

(10,0đ)

Mã đề 01
I. Phần thi trắc nghiệm (7,0 điểm)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau
Câu 1. Trong các cấp tổ chức sau, cấp tổ chức nhỏ nhất của thế giới sống là
A. quần thể
B. quần xã
C. tế bào
D. cơ thể
Câu 2. Các giới sinh vật được cấu tạo bởi nhân thực là
A. giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật
B. giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới khởi sinh
C. giới khởi sinh , giới thực vật, giới nấm, giới động vật
D. giới thực vật, giới nấm, giới động vật, monera
Câu 3. Giới thực vật có đặc điểm chung là
A. sinh vật nhân thực, sống cố định, tự dưỡng và dị dưỡng, thành tế bào khơng có xenlulơzơ
B. sinh vật nhân thực, sống cố định, tự dưỡng, thành tế bào khơng có xenlulơzơ, cảm ứng
chậm
C. sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định, cảm ứng chậm, thành tế bào có xenlulơzơ
D. sinh vật nhân sơ, tự dưỡng, sống cố định, cảm ứng chậm, thành tế bào có xenlulơzơ
Câu 4. Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?
A. Giới khởi sinh
B. Giới nguyên sinh
C. Giới thực vật

D. Giới động vật
Câu 5. Phát biểu có nội dung đúng là.
a. Enzim là một chất xúc tác sinh học
b. Enzim được cấu tạo từ các đisaccrit
c. Enzim sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng
d. Ở động vật , enzim do các tuyến nội tiết tiết ra
Câu 6. Sự đa dạng về hình dạng của các phân tử sinh học có được là do sự có mặt của
nguyên tố


A. cacbon
B. hiđrô.
C. oxi.
D. nitơ
Câu 7. Ăn quá nhiều mỡ động vật sẽ dẫn đến
A. tăng lượng axit béo trong máu.
B. tăng glixêron trong máu.
C. tăng phôtpholipit trong máu.
D. tăng colesteron trong máu.
Câu 8. Dầu, mỡ có cấu trúc gồm
A. 1 glixêrin liên kết 4 axit béo
B. 1 glixêrin liên kết 3 axit béo.
C. 1 glixêrin liên kết 1 axit béo
D. 1 glixêrin liên kết 2 axit béo.
Câu 9. Loại đường đa nào sau đây được sử dụng để dự trữ năng lượng trong cây?
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Glicogen
Câu 10. Các loại vitamin A, D không tan trong nước vì

A. bản chất của chúng là lipit nên kỵ nước
B. bản chất của chúng là cacbon hiđrat nên ghét nước
C. bản chất của chúng là vitamin nên không thể tan trong nước
D. chúng tham gia vào cấu tạo enzim nên không thể tan trong nước
Câu 11. Chất nào sau đây tham gia cấu tạo nên hoocmon?
A. Stêrơit
B. Phơtpholipít
C. Mỡ
D. Triglixêric
Câu 12. Chức năng chính của phơtpholipit là
A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
B. tham gia cấu tạo nên các loại màng tế bào
C. tham gia cấu tạo màng sinh chất của tế bào động vật
D. tham gia cấu tạo nên một số hooc môn sinh dục
Câu 13. Phân tử prơtein có đơn phân là
A. nucltit
B. axit hữu cơ
C. axit amin
D. axit nucleic
Câu 14. Axit nucleic và prơtein có đặc điểm chung là
A. đều được cấu tạo từ axit amin.
B. đều kị nước.
C. đều cấu tạo từ bốn loại đơn phân.
D. đều là các đa phân tử.
Câu 15. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prơtêin bậc 3 là
A. chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit
B. chuỗi pôlipeptit xoắn hay gấp nếp.
C. chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng
D. chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu
Câu 16. Các loại nuclêotit trong phân tử ARN là

A. guanin, xitôzin, timin và ađênin
B. uraxin, ađênin, xitôzin và guanin
C. ađênin, uraxin, timin và guanin
D. uraxin, timin, xitôzin và ađênin
Câu 17. Chức năng của ADN là
A. bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền B. cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động
C. trực tiếp tổng hợp prôtêin
D. là thành phần cấu tạo của màng tế bào
Câu 18. Công thức nào sau đây thể hiện nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN?
A. A + T = G + X.
B. A + T/ G + X = 1.
C. A = G ; T = X.
D. A + G = T + X.
Câu 19. Thành phần chính trong tế bào chất của tế nhân sơ là gì?
A. Bào tương và các ribôxôm
B. Ribôxôm và bộ máy gôngi
C. Bào tương và ti thể
D. Bộ máy gôngi và ti thể
Câu 20. Enzim có bản chất là:
a. Pơlisaccarit
c. Prơtêin
b. Mơnơsaccrit
d. Photpholipit
Câu 21. Các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực là gì?
A. Màng sinh chất, nhân và tế bào chất
B. Màng sinh chất, nhân và các bào quan
C. Màng sinh chất, vùng nhân và tế bào chất
D. Màng tế bào, nhân và tế bào chất chứa nhiều ribôxôm
Câu 22. Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyển chọn lọc các chất ra, vào tế bào?
A. Màng nhân.

B. Màng sinh chất.
C. Lục lạp.
D. Lizoxom.


Câu 23. Nhân tế bào có chức năng
A. Tổng hợp prôtêin để xuất bào và cấu tạo nên tế bào
B. Tổng hợp lipit, chuyễn hoá đường và phân huỷ chất độc hại
C. Di truyền và điều hoà các hoạt động sống của tế bào
D. Nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm cho tế bào
Câu 24. Nếu thể tích tế bào tăng lên khi nó được đặt trong dung dịch thì dung dịch đó là
dung dịch như thế nào?
A. Ưu trương.
B. Nhược trương.
C. Đẳng trương.
D. Trương nước.
Câu 25. Sự thẩm thấu là
A. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng
B. sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng
C. sự di chuyển của các ion qua màng
D. sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
Câu 26. Các chất được đưa ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất thuộc
kiểu vận chuyển
A. nhập bào.
B. chủ động.
C. xuất bào.
D. thụ động.
Câu 27. Yếu tố nào sau đây khơng có trong thành phần của phân tử ATP?
A. Prơtêin
B. Đường ribozơ

C. Nhóm photphat
D. Bazơ nitơ ađênin.
Câu 28. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về chức năng của ATP?
A. Tổng hợp các chất mới cho tế bào.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Sinh công cơ học.
D. Vận chuyển chủ động
Câu 29. Ở sinh vật nhân sơ, một phân tử ADN có 450 adenin và xitôzin bằng 600. Số liên
kết hiđrô của phân tử ADN là
A. 1400.
B. 1600.
C. 2550.
D. 2700.
Câu 30. Đồng hóa là quá trình.... (1)....chất hữu cơ phức tạp từ các chất ....(2)......Vậy (1)
và (2) lần lượt là
A. (1): tổng hợp; (2): đơn giản.
B. (1): phân giải; (2): đơn giản.
C. (1): tổng hợp; (2): hữu cơ.
D. (1): phân giải; (2): hữu cơ.
Câu 31. Mạch gốc của phân tử ADN có trình tự là: 3' TAX - GTG - TGA - XAG - GGT TAG - ATX 5'. Vậy mạch bổ sung của ADN trên là
A. 5' TAX - GTG - TGA - XAX - GGT - TTG - ATX 3'.
B. 5' ATG - XAX - AXT - GTX - XXA - ATX - TAG 3'
C. 5' ATG - XAX - AAT - GTX - XXA - ATX - TAG 3'
D. 3' ATG - XAX - AXT - GTX - XXA - ATX - TAG 5'
Câu 32. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hoá học của các chất hữu cơ trong tế bào
được gọi là
A. nhiệt năng.
B. điện năng.
C. hóa năng.
D. cơ năng.

Câu 33. Điểm giống nhau lục lạp và ti thể là
A. hai màng đều nhẵn.
B. có màng kép.
C. màng ngồi nhẵn, màng trong gấp nếp.
D. đều chuyển hóa quang năng.
Câu 34. Vitamin nào sau đây không thuộc dạng lipit?
A. Viatmin C.
B. Vitamin D.
C. Vitamin E.
D. Vitamin K.
Câu 35. Người ta có thể ghép gan từ người cho sang người bệnh thì cơ thể người bệnh có
thể nhận biết các cơ quan "lạ" là nhờ màng sinh chất có
A. prôtêin xuyên màng.
B. phôtpholipit kép.
C. các glicôprôtêin.
D. prôtêin bám màng.
II. Phần tự luận (3,0 điểm)
Câu 1(1,0đ). Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan tới chức năng quang
hợp không?


Câu 2(1,0đ). Nước được vận chuyển qua màng tế bào như thế nào? Vì sao để giữ rau tươi ta
phải thường xuyên vẩy nước vào rau?
Câu 3 (1,0đ). Trình bày quá trình thực hành xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính
enzym catalaza, nêu hiện tượng và giải thích.
--------Hết-------

Trường THPT Ngơ Thì Nhậm

Đề kiểm tra học kì I

Năm học 2017 - 2018
Môn: Sinh học 10.
(Thời gian: 60 phút)


Mã đề 02
I. Phần thi trắc nghiệm (7,0 điểm)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau
Câu 1. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là
A. chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pơlipeptit
B. chuỗi pôlipeptit xoắn hay gấp nếp.
C. chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng
D. chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu
Câu 2. Các loại nuclêotit trong phân tử ARN là
A. guanin, xitôzin, timin và ađênin
B. uraxin, ađênin, xitôzin và guanin
C. ađênin, uraxin, timin và guanin
D. uraxin, timin, xitôzin và ađênin
Câu 3. Chức năng của ADN là
A. bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền B. cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động
C. trực tiếp tổng hợp prôtêin
D. là thành phần cấu tạo của màng tế bào
Câu 4. Công thức nào sau đây thể hiện nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN?
A. A + T = G + X.
B. A + T/ G + X = 1.
C. A = G ; T = X.
D. A + G = T + X.
Câu 5. Thành phần chính trong tế bào chất của tế nhân sơ là gì?
A. Bào tương và các ribôxôm
B. Ribôxôm và bộ máy gôngi

C. Bào tương và ti thể
D. Bộ máy gơngi và ti thể
Câu 6. Enzim có bản chất là:
a. Pôlisaccarit
c. Prôtêin
b. Mônôsaccrit
d. Photpholipit
Câu 7. Các thành phần cấu tạo nên tế bào nhân thực là gì?
A. Màng sinh chất, nhân và tế bào chất
B. Màng sinh chất, nhân và các bào quan
C. Màng sinh chất, vùng nhân và tế bào chất
D. Màng tế bào, nhân và tế bào chất chứa nhiều ribôxôm
Câu 8. Cấu trúc nào sau đây có chức năng vận chuyển chọn lọc các chất ra, vào tế bào?
A. Màng nhân.
B. Màng sinh chất.
C. Lục lạp.
D. Lizoxom.
Câu 9. Nhân tế bào có chức năng
A. Tổng hợp prôtêin để xuất bào và cấu tạo nên tế bào
B. Tổng hợp lipit, chuyễn hoá đường và phân huỷ chất độc hại
C. Di truyền và điều hoà các hoạt động sống của tế bào
D. Nơi lắp ráp, đóng gói và phân phối sản phẩm cho tế bào
Câu 10. Nếu thể tích tế bào tăng lên khi nó được đặt trong dung dịch thì dung dịch đó là
dung dịch như thế nào?
A. Ưu trương.
B. Nhược trương.
C. Đẳng trương.
D. Trương nước.
Câu 11. Sự thẩm thấu là
A. sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng

B. sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng
C. sự di chuyển của các ion qua màng
D. sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
Câu 12. Các chất được đưa ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất thuộc
kiểu vận chuyển
A. nhập bào.
B. chủ động.
C. xuất bào.
D. thụ động.
Câu 13. Yếu tố nào sau đây khơng có trong thành phần của phân tử ATP?
A. Prôtêin
B. Đường ribozơ
C. Nhóm photphat
D. Bazơ nitơ ađênin.
Câu 14. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nói về chức năng của ATP?
A. Tổng hợp các chất mới cho tế bào.
B. Vận chuyển thụ động.
C. Sinh công cơ học.
D. Vận chuyển chủ động


Câu 15. Ở sinh vật nhân sơ, một phân tử ADN có 450 adenin và xitơzin bằng 600. Số liên
kết hiđrô của phân tử ADN là
A. 1400.
B. 1600.
C. 2550.
D. 2700.
Câu 16. Đồng hóa là q trình.... (1)....chất hữu cơ phức tạp từ các chất ....(2)......Vậy (1)
và (2) lần lượt là
A. (1): tổng hợp; (2): đơn giản.

B. (1): phân giải; (2): đơn giản.
C. (1): tổng hợp; (2): hữu cơ.
D. (1): phân giải; (2): hữu cơ.
Câu 17. Mạch gốc của phân tử ADN có trình tự là: 3' TAX - GTG - TGA - XAG - GGT TAG - ATX 5'. Vậy mạch bổ sung của ADN trên là
A. 5' TAX - GTG - TGA - XAX - GGT - TTG - ATX 3'.
B. 5' ATG - XAX - AXT - GTX - XXA - ATX - TAG 3'
C. 5' ATG - XAX - AAT - GTX - XXA - ATX - TAG 3'
D. 3' ATG - XAX - AXT - GTX - XXA - ATX - TAG 5'
Câu 18. Năng lượng tích luỹ trong các liên kết hố học của các chất hữu cơ trong tế bào
được gọi là
A. nhiệt năng.
B. điện năng.
C. hóa năng.
D. cơ năng.
Câu 19. Điểm giống nhau lục lạp và ti thể là
A. hai màng đều nhẵn.
B. có màng kép.
C. màng ngồi nhẵn, màng trong gấp nếp.
D. đều chuyển hóa quang năng.
Câu 20. Vitamin nào sau đây không thuộc dạng lipit?
A. Viatmin C.
B. Vitamin D.
C. Vitamin E.
D. Vitamin K.
Câu 21. Người ta có thể ghép gan từ người cho sang người bệnh thì cơ thể người bệnh có
thể nhận biết các cơ quan "lạ" là nhờ màng sinh chất có
A. prơtêin xun màng.
B. phơtpholipit kép.
C. các glicơprơtêin.
D. prôtêin bám màng.

Câu 22. Trong các cấp tổ chức sau, cấp tổ chức nhỏ nhất của thế giới sống là
A. quần thể
B. quần xã
C. tế bào
D. cơ thể
Câu 23. Các giới sinh vật được cấu tạo bởi nhân thực là
A. giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới động vật
B. giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm, giới khởi sinh
C. giới khởi sinh , giới thực vật, giới nấm, giới động vật
D. giới thực vật, giới nấm, giới động vật, monera
Câu 24. Giới thực vật có đặc điểm chung là
A. sinh vật nhân thực, sống cố định, tự dưỡng và dị dưỡng, thành tế bào khơng có xenlulơzơ
B. sinh vật nhân thực, sống cố định, tự dưỡng, thành tế bào khơng có xenlulơzơ, cảm ứng
chậm
C. sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định, cảm ứng chậm, thành tế bào có xenlulơzơ
D. sinh vật nhân sơ, tự dưỡng, sống cố định, cảm ứng chậm, thành tế bào có xenlulôzơ
Câu 25. Vi khuẩn là dạng sinh vật được xếp vào giới nào sau đây?
A. Giới khởi sinh
B. Giới nguyên sinh
C. Giới thực vật
D. Giới động vật
Câu 26. Phát biểu có nội dung đúng là.
a. Enzim là một chất xúc tác sinh học
b. Enzim được cấu tạo từ các đisaccrit
c. Enzim sẽ lại biến đổi khi tham gia vào phản ứng
d. Ở động vật , enzim do các tuyến nội tiết tiết ra
Câu 27. Sự đa dạng về hình dạng của các phân tử sinh học có được là do sự có mặt của
ngun tố
A. cacbon
B. hiđrơ.

C. oxi.
D. nitơ
Câu 28. Ăn quá nhiều mỡ động vật sẽ dẫn đến


A. tăng lượng axit béo trong máu.
B. tăng glixêron trong máu.
C. tăng phôtpholipit trong máu.
D. tăng colesteron trong máu.
Câu 29. Dầu, mỡ có cấu trúc gồm
A. 1 glixêrin liên kết 4 axit béo
B. 1 glixêrin liên kết 3 axit béo.
C. 1 glixêrin liên kết 1 axit béo
D. 1 glixêrin liên kết 2 axit béo.
Câu 30. Loại đường đa nào sau đây được sử dụng để dự trữ năng lượng trong cây?
A. Xenlulozơ.
B. Glucozơ.
C. Tinh bột.
D. Glicogen
Câu 31. Các loại vitamin A, D khơng tan trong nước vì
A. bản chất của chúng là lipit nên kỵ nước
B. bản chất của chúng là cacbon hiđrat nên ghét nước
C. bản chất của chúng là vitamin nên không thể tan trong nước
D. chúng tham gia vào cấu tạo enzim nên không thể tan trong nước
Câu 32. Chất nào sau đây tham gia cấu tạo nên hoocmon?
A. Stêrơit
B. Phơtpholipít
C. Mỡ
D. Triglixêric
Câu 33. Chức năng chính của phôtpholipit là

A. dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể
B. tham gia cấu tạo nên các loại màng tế bào
C. tham gia cấu tạo màng sinh chất của tế bào động vật
D. tham gia cấu tạo nên một số hooc môn sinh dục
Câu 34. Phân tử prôtein có đơn phân là
A. nucltit
B. axit hữu cơ
C. axit amin
D. axit nucleic
Câu 35. Axit nucleic và prơtein có đặc điểm chung là
A. đều được cấu tạo từ axit amin.
B. đều kị nước.
C. đều cấu tạo từ bốn loại đơn phân.
D. đều là các đa phân tử.
II. Phần tự luận (3,0 điểm)
Câu 1(1,0đ). Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan tới chức năng quang
hợp không?
Câu 2(1,0đ). Nước được vận chuyển qua màng tế bào như thế nào? Vì sao để giữ rau tươi ta
phải thường xuyên vẩy nước vào rau?
Câu 3 (1,0đ). Trình bày quá trình thực hành xác định ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính
enzym catalaza, nêu hiện tượng và giải thích.
--------Hết-------


Trường THPT Ngơ Thì Nhậm

HDC đề kiểm tra học kì I
Năm học 2017 - 2018
Môn: Sinh học 10.


I. Phần trắc nghiệm (7,0 điểm). Mỗi đáp án đứng 0,2 điểm
* Mã đề 01

1c
8b
15a

2a
9c
16b

3c
10a
17a

4a
11a
18d

5a
12b
19a

6a
13c
20c

7a
14d
21a



22b
29d
* Mã đề 02
1a
8b
15d
22c
29b

23c
30a

24b
31b

25a
32a

26c
33b

27a
34a

28b
35c

2b

9c
16a
23a
30c

3a
10b
17b
24c
31a

4d
11a
18a
25a
32a

5a
12c
19b
26a
33b

6c
13a
20a
27a
34c

7a

14b
21c
28a
35d

II. Phần tự luận (3,0 điểm)
Câu 1(1,0đ).
- Lá cây có màu xanh vì trong tế bào lá cây có lục lạp, trong lục lạ có chứa chất diệp lục có
chức năng hấp thụ ánh sáng để quang hợp nhưng chúng không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục
nên chúng phản xạ trở lại môi trường và đập vào mắt chúng ta (0,5đ)
- Màu xanh của lá không liên quan tới chức năng quang hợp (0,5đ)
Câu 2(1,0đ).
- Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ một kênh đặc biệt là aquaporin từ môi trương
nhược trương sang môi trường ưu trương (0,5đ)
- Để giữ rau tươi ta phải thường xuyên vẩy nước vào rau vì: (0,5đ)
+ Để nước thẩm thấu vào ra
+ Làm tăng độ ẩm khơng khí hạn chế lượng nước trong ra bốc hơi ra ngoài
Câu 3.
a. Chuẩn bị và quy trình thực hành (0,5đ)
- Chuẩn bị 1 củ khoai tây sống, 1 củ luộc chín, 1 củ để ngăn đá tủ lạnh trước 30p
- Lấy 1 lát khoai sống ở nhiệt độ phịng thí nghiệm, 1 lát đã luộc, 1 lát từ tủ lạnh
- Dùng ống nhỏ giọt, nhỏ lên mỗi lát 1 giọt H2O2
b. Hiện tượng và giải thích (0,5đ)
- Lát khoai tây sống có nhiều bọt trắng do enzim catalaza có hoạt tính cao nên phân giải H2O2
thành nước và O2
- Lát khoai tây sống để ngăn đá do nhiệt độ thấp làm giảm hoạt tính của enzim nên ít bọt
- Lát khoai tây chín do enzim bị nhiệt độ phân huỷ nên mất hoạt tính nên ko có bọt
--------Hết--------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×