Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Cảm ứng thực vật hướng động ứng động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.43 KB, 7 trang )

Giáo viên : Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

CHỦ ĐỀ CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
1. Khái niệm cảm ứng

- Xác định hiện tượng phản ứng của các sinh vật trong 3 hình trên ?
+ Hình 1: ………………………………………………………
+ Hình 2: ………………………………………………………
+ Hình 3: ………………………………………………………
- Thế nào là cảm ứng ? …………………………………………
……………………………………………………………………..
2. Hướng động
a. Phân loại hướng động

- Nêu phản ứng của cây trong 3 trường hợp chiếu sáng
+ Chiếu từ 1 phía: ………………………………………………
+ Trong tối :……………………………………………………
+ Chiếu từ nhiều phía:………………………………………….
Trang 1


Giáo viên : Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

- Đối với tác nhân kích thích là ánh sáng. Hãy cho biết rễ cây và
thân cây có phản ứng như thế nào ?
+ Rễ cây : …………………………………………………..
+ Thân cây:…………………………………………………



- Thế nào là hướng động dương ? …………………………………
- Thế nào là hướng động dương ? …………………………………
- Hướng động chia thành mấy loại ? ……………………………..
b. Khái niệm hướng động
- Dựa vào tác nhân kích thích. Hãy xác định loại hướng động của
các hình sau:

Trang 2


Giáo viên : Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

- Hướng động là gì ?
………………………………………………................................
........................................................................................................
- Cây hướng sáng có ý nghĩa gì ? ....................................................
- Cây hướng nước có ý nghĩa gì ? ..................................................
- Hướng động có ý nghĩa gì để cây tồn tại và phát triển ? .............
.....................................................................................................
3. Ứng động
a. Thế nào là ứng động?

Hoa bồ công anh nở ra vào lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối
hoặc ánh sáng yếu. Đó là hiện tượng ứng động dưới tác động của ánh
sáng.
Em hãy cho biết ứng động là gì ?
………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

Trang 3


Giáo viên : Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

b. Phân loại ứng động

- Xác định các ví dụ trên hình thuộc kiểu ứng động nào ?
+ Ứng động không sinh trưởng:.................................................
+ Ứng động sinh trưởng :...........................................................
- Nhận xét tốc độ sinh trưởng dãn dài của các tế bào phía trong và
phí ngồi của cánh hoa trong hiện tượng ứng động sinh trưởng
hoa nở ?
........................................................................................................

Trang 4


Giáo viên : Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

- Thế nào là ứng động sinh trưởng ? ............................................
................................................................................................................
................................................................................................................
...............................................................................................................

- Nhận xét sức trương nước của nửa dưới chỗ phình lúc chưa kích
thích và lúc sau kích thích ?

4. Phân biệt hướng động và ứng động

- Thế nào là ứng động không sinh trưởng ?
................................................................................................................
................................................................................................................
c. Ý nghĩa ứng động
- Hoa nghệ tây nở hoa do tác động nhân tố nào ? ............................
- Hoa bồ công anh nở hoa do tác động nhân tố nào ?.......................
- Ứng động có ý nghĩa gì đối với tồn tại và phát triển cây ?
........................................................................................................
........................................................................................................
Trang 5


Giáo viên : Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

5. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Phản ứng của thân và rễ đối với ánh sáng là:
A.thân cây hướng sáng dương, rễ cây hướng sáng âm.
B. thân cây hướng sáng âm, rễ cây hướng sáng dương.
C. cả thân và rễ cây đều hướng sáng dương.
D. cả thân và rễ cây đều hướng sáng âm.
Câu 2: Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối
hoặc lúc ánh sáng yếu thuộc kiểu
A. ứng động sinh trưởng.

B. ứng động không sinh
trưởng.
C. hướng trọng lực.
D. hướng tiếp xúc.
Câu 3: Ứng động của cây trinh nữ khi va chạm là kiểu
A. ứng động sinh trưởng.
B. quang ứng động.
C. ứng động không sinh trưởng.
D. điện ứng động.
Câu 4: Kiểu ứng động khơng có sự phân chia và lớn lên của các tế bào cây
A. ứng động sinh trưởng.
B. quang ứng động.
C. ứng động không sinh trưởng.
D. thủy ứng động.
Câu 5.Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là:
A. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía
khơng được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp
xúc.
B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía khơng
được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
C. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía
được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc.
D. Do sự sinh trưởng khơng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía
khơng được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp
xúc.
Câu 6.Ghép cột sao cho đúng với từng hình thức cảm ứng của một số hiện tượng phản
ứng ở thực vật như sau:
Phản ứng ở thực vật
Hình thức cảm ứng
1. Phản ứng bắt mồi cây gọng vó

A. Hướng hóa
2. Cây cảnh sinh trưởng vươn ra phía
B. Thủy ứng động
cửa sổ
3. Phản ứng đóng mở khí khổng
C. Ứng động tiếp xúc
4. Hiện tượng nở hoa cây bồ công anh
D. Hướng sáng
5. Rễ cây sinh trưởng về phía có nước
E. Quang ứng động
và phân bón
6. VẬN DỤNG
Một bạn học sinh rất thích trồng hoa trong nhà để trang trí. Bạn ấy thường treo các loại
hoa ở cửa sổ để có ánh sáng cho cây quang hợp. Nhưng bạn ấy đều thấy chung một hiện
tượng ở các chậu hoa nhỏ để bên cửa sổ là các cây hoa đều có xu hướng mọc nghiêng
ra ngoài.

Trang 6


Giáo viên : Lê Văn Quốc

Trường THPT Cần Đăng

Theo em đó là hiện tượng gì?Tại sao cây lại mọc nghiêng ra ngoài như vậy?
Em hãy nêu biện pháp khắc phục hiện tượng này giúp cho các cây hoa của bạn học sinh
khơng bị nghiên ra ngồi.

Trang 7




×