Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Ke hoach hoat dong hoc thang 92017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.09 KB, 42 trang )

Lĩnh vực

PHÁT
TRIỂN
THỂ
CHẤT

Tên chỉ số

CS11: Đi
thăng bằng
được trên
ghế TD

CS17:Che
miệng khi
ho, hắt hơi,
ngáp

CS78:
Khơng nói
tục, chửi
bậy
PHÁT

BẢNG CƠNG CỤ THEO DÕI ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI
Tháng 9:Năm học 2017 – 2018
Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 11/ 9 – 25/9 / 2017
Chỉ số đánh giá:11, 17, 32, 33, 42, 45, 46,78, 80,81,
Phương Thời gian
Phân


Cách tiến hành
Minh chứng
pháp
thực hiện
công

- Đi liên tục hết chiều
dài của ghế
- Khi đi mắt nhìn về
phía trước.

BT kiểm
tra

Giờ học
TD tuần
III ngày
18/9

Cô Lan

- Thường xuyên biết
che miệng khi ho, hắt
hơi, ngáp

Quan sát
- TC với
PH

Trong mọi Cô Hạnh

HĐ tuần
II từ ngày
11 tháng 9
đến ngày
15/ 9

- Khơng nói tục, chửi
bậy.

-QS ,TC
với phụ
huynh

Trong mọi Cô Lan
HĐ tuần
III từ
ngày 18
đến ngày
22 tháng 9

-CB: bảng theo dõi ĐG bài
tập cá nhân, ghế TD dài
(2 m x 25- 35cm)
- Tổ chức cho trẻ tập và
tổng hợp kết quả
- H Đ bổ trợ: QS trong các
H Đ V Đ.
- CB: bảng theo dõi ĐG bài
tập cá nhân
* HĐ bổ trợ:

- QS trong mọi hoạt động
hàng ngày

- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- QS trong mọi H Đ
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, TC, HĐ khác
- Trao đổi với PH


TRIỂN
NGƠNG
NGỮ

CS 80: Thể
hiện sự
thích thú
với sách

CS 81: Có
hành vi giữ
gìn, bảo vệ
sách.

PHÁT
TRIỂN
TÌNH
CẢM
QUAN

HỆ XÃ
HỘI

. CS32: Thể
hiện sự vui
thích khi
hồn thành
cơng việc.

- Tìm sách để đọc; yêu
cầu người khác đọc
sách để nghe
- Thường xun thể
hiện hứng thú khi nghe
cơ gíao đọc sách cho cả
lớp.
- Biết hói và trả lời câu
hỏi liên quan đến nội
dung sách cơ đọc.
- Thường chơi ở góc
sách, “đọc” sách tranh.
- Cầm giở sách, giữ
sách cẩn thận.
-Thường xuyên để sách
đúng nơi qui định.

QS ,trao
đổi với
phụ
huynh


H Đ góc
Cơ Lan,
tuần
Cơ Hạnh
III,IV. từ
ngày 18
đến ngày
29 tháng 9

- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- QS trong H Đ góc
* HĐ bổ trợ:
- Trao đổi với PH

QS, trao
đổi với
PH

- HĐG
tuần
III,IV
Từ ngày
19 đến
ngày 30
tháng 9

Cô Lan,
Cô Hạnh


CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Cho trẻ chơi ở góc phân
vai, góc sách
* HĐ bổ trợ:
- QS giờ chơi H Đ góc, trao
đổi cùng phụ huynh

- HĐ tạo
hình tuần
III, IV Từ
ngày 1829/9

Cô Lan,
Cô Hạnh

CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Tổ chức đánh giá ở giờ
học tạo hình.
* HĐ bổ trợ:
- QS giờ học
- Trao đổi cùng phụ huynh
CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Tổ chức đánh giá

- Ngắm nghía, nâng nui -QS, trao
SPcủa mình.

đổi với
- Khoe, kể về SP của
PH
mình với người khác.
- giữ gìn bảo quản
SPcủa mình.

CS33: Chủ - Tự giác thực hiện
động làm
công việc đơn giản
một số công hằng ngày mà không

-QS, trao
đổi với
PH

Trong mọi Cô Hạnh
HĐ tuần
II từ ngày


PHÁT

việc đơn
giản hàng
ngày.

chờ sự nhắc nhở.

CS42: Dễ

hòa đồng
với bạn bè
trong nhóm
chơi

- Nhanh chóng hịa
đồng vào hoạt động
chung nhóm bạn.
-Vui vẻ thoải mái khi
chơi

- Tạo tình
huống,
QS, trao
đổi với
PH

HĐ góc
tuần II từ
ngày 11
đến ngày
15 tháng
9.

CS45: Sẵn
sàng giúp
đỡ khi
người khác
gặp khó
khăn


- Chủ động giúp đỡ khi
nhìn thấy bạn hoặc
người khác cần sự chợ
giúp
- Sẵn sàng giúp đỡ
ngay khi bạn hoặc
người lớn yêu cầu.

Tạo tình
huống,
QS, trao
đổi với
PH

Trong mọi Cơ Lan
HĐ tuần
III
Từ ngày
11 đến
ngày 15
tháng 9

CS46: Có
nhóm bạn
chơi thường
xuyên

- Thường hay chơi theo QS, trao
nhóm bạn.

đổi với
- Có ít nhất 2 bạn thân PH
hay chơi với nhau.

CS99:
. - Biểu lộ cảm xúc
Nhận ra giai (qua nét mặt, cử
điệu (vui,
chỉ,động tác)phù hợp

11 đến
ngày 15
tháng 9

-BT kiểm
tra QS,
trao đổi

Cơ Hạnh

HĐ góc
Cơ Hạnh
tuần IV từ
ngày 25
đến ngày
29 tháng 9
HĐ giờ
học  N
tuần II


Cô Hạnh

- QS trong mọi H Đ
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, TC, HĐ khác
- Trao đổi với PH.
- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Tạo tình huống để đánh
giá
- QS trong mọi H Đ
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, TC, HĐ khác
- Trao đổi với PH.
- CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Tạo tình huống để đánh
giá
- QS trong mọi H Đ
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, TC, HĐ khác
- Trao đổi với PH.
CB: bảng lưu kết quả ĐG
trẻ
- Tổ chức đánh giá
- QS trong mọi H Đ
* HĐ bổ trợ:
- Đón trẻ, TC, HĐ khác
- Trao đổi với PH
CB: bảng lưu kết quả ĐG

trẻ
- Tổ chức đánh giá ở giờ


TRIỂN
NHẬN
THỨC

êm dịu,
buồn của
bài hát, bản
nhạc.

với giai điệu của bài hát
hoặc bản nhạc đó( vui,
êm dịu, buồn)

với PH

ngày 11
tháng 9.

học âm nhạc.
* HĐ bổ trợ
- QS, trao đổi cùng phụ
huynh

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 LỨA TUỔI MGL 5-6 TUỔI A2
Chỉ số đánh giá:11, 17, 32, 33, 42, 45, 46,78, 80,81.



Hoạt động

Tuần I
(Từ ngày 04/09 đến ngày
08/09)

Sự kiện
chủ đề

Ngày hội đến trường của


Đón trẻ,
Thể dục
sáng

Tuần II
(Từ ngày 11/9 đến
ngày 15/9)
(ĐGCS : 17,33)
Trường MNBX của


Tuần III
(Từ ngày 18/9 đến
ngày 22/9)
( ĐGCS :45,78 )
Lớp A2 của bé


Tuần IV
(Từ ngày 25/9 đến ngày
29/9)
Đồ dùng, đồ chơi của bé

-Cơ giáo niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
(Luyện kỹ năng: cất dép, cởi cất ba lô, đi cầu thang)
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở lớp.
-Cho trẻ hoạt động vào các góc mà trẻ thích.
-Tập thể dục: theo bài tập chung toàn trường tháng 9
* Khởi động: cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo nhạc bài hát “Đồng hồ báo thức”.
* Trọng động:
+ ĐT 1: Tay-Vai: Hai tay giang ngang đưa từ dưới lên cao, xuống thấp 2 lần 8 nhịp.
Hai tay đưa lên cao, áp tay ngang ngực nghiêng trái, phải
Hai tay chạm vào vai, đưa lên cao nghiêng sang trái sang phải 2 lần 8 nhịp.
+ ĐT 2: Bụng-Lườn: Hai tay giang ngang, chạm vai quay sang trái sang phải 2 lần 8 nhịp.
+ ĐT 3: Chân: Hai tay gập quay ngang ngực kết hợp bước chân lên phía trước sang phải sang trái 2
lần 8 nhịp.
+ ĐT 4: Bật nhẩy: Hai tay chống hông, chân lăng trước lăng sau kết hợp bật nhẩy 2 lần 8 nhịp.
* Hồi tĩnh: Làm các động tác điều hòa theo nhạc.
- Tập bài dân vũ: Rửa tay vui nhộn


Trò
chuyện

* Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường của bé: các con thấy sắp đến ngày hội đến trường của bé
các cơ giáo chuẩn bị những gì? Các con chuẩn bị những gì? Vào ngày lễ các con thấy có những nội
dung gì? Khơng khí buổi lễ như thế nào?...
* Trò chuyện, xem tranh ảnh về trường mầm non Bột Xuyên: tên trường, tên các khu vực, trong

trường có những ai? Cơng việc của mỗi người…
* Trị chuyện với trẻ về tên lớp, cô giáo, các bạn.Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp…
* Trò truyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong lớp A2: tên đồ dùng đồ chơi, dùng ở góc chơi nào?...
- Điểm danh, báo ăn.
- Chuẩn bị học liệu cho hoạt động

Thứ Tìm hiểu, trị
Âm nhạc (ĐGCS 99)
2
chuyện về ngày hội -NDTT: Hát vỗ tay
đến trường của bé theo nhịp: trường
chúng cháu là trường
mầm non.
-NDKH:
+ Nghe hát: Đi học
Hoạt động
+ TC: Ai nhanh nhất
học
3
Cho trẻ làm quen
Khám phá
với các góc chơi
Tìm hiểu về trường
trong lớp
MNBX của bé.
4
Hướng dẫn trẻ tập
Tạo hình
đội hình đội ngũ
Nặn đồ chơi bé thích

5

Thể dục
VĐCB: Đi thăng bằng
trên ghế thể dục đầu đội
túi cát.(ĐGCS 11)
TCVĐ: chuyền bóng
qua đầu.

Âm nhạc
-NDTT: Dạy Hát: Em đi
mẫu giáo
-NDKH:
+ Nghe hát: Mái trường
mến u
+ TC: Xúc sắc vui nhộn

Tốn
Ơn số lượng 3,4.Ơn so
sánh chiều rộng.
Khám phá: Tìm hiểu
lớp A2 của bé

Khám phá: Tìm hiểu
một số đồ dùng đồ chơi
trong lớp học A2.
Tạo hình
Cắt và dán đồ chơi ngồi
trời trong trường mầm
non(ĐT) (ĐGCS 32)

Tốn
Ơn số lượng 4.Ơn nhận
biết, phân biệt hình
vng, tam giác, chữ
nhật.

Hướng dẫn trẻ
Tốn
Tạo hình
cách rửa tay, rửa
Ơn số lượng 1.2. Ôn so Vẽ chân dung cô giáo
mặt, phân công nếp sánh chiều dài.
(Mẫu) (ĐGCS 32)
trực nhật


6

Ôn một số bài hát Văn học
về trường lớp mầm Truyện: Bạn mới
non

Chữ cái
Văn học
Làm quen nét cong hở Thơ: Cơ giáo của em
phải, cong hở trái, cong
trịn khép kín.
-Quan sát vườn hoa sân -Quan sát khu nhà bếp -Quan sát các khu vực -Quan sát đồ dùng của các
trường.
-Quan sát vườn rau

trong trường.
cô nhà bếp.
-Vẽ các loại đồ chơi
trong trường.
-Quan sát trị chuyện với -Viết các chữ số trong
ngồi trời bằng phấn trên -Viết các chữ số trong cô y tá trong trường.
phạm vi 5 bằng phấn trên
Hoạt động sân
phạm vi 5 bằng phấn
-Vẽ cơ giáo bằng phấn sân.
ngồi trời - Nhặt sỏi xếp hình bạn trên sân.
trên sân.
-Nhặt sỏi xếp đồ dùng, đồ
(ĐGCS trai, bạn gái trên sân.
-Nhặt đá sỏi xếp hình -Quan sát đồ chơi trong chơi của bé.
42,46)
-Giao lưu các trò chơi
người trên sân.
sân trường.
-Nhặt lá rụng làm nghé
vận động cùng lớp mẫu -Giao lưu các trò chơi -Giao lưu các TCVĐ với ngọ.
giáo lớn A1: kéo co,
dân gian với lớp mẫu
lớp 3 tuổi C2: chuyền
-Giao lưu văn nghệ cùng
chuyền bóng, chạy tiếp giáo bé C1: Mèo đuổi bóng, lăn bóng, kéo co… lớp mẫu giáo nhỡ B1: vui
cờ, đi cà kheo…
chuột, rồng rắn lên mây,
đến trường, trường chúng
-Nhặt lá rụng làm nghé thả đỉa b aba...

cháu là trường mầm non,
ngọ.
cô giáo miền xuôi…
* TCVĐ: Lăn bóng, mèo đuổi chuột, thi xem ai nhanh nhất, rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, kéo co…
* Chơi theo ý thích với đồ chơi ngồi trời.
* Rửa tay với xà phịng.
Hoạt động
Góc Sách - Văn - Đọc thơ: “ Cô giáo của em, gà học chữ, chơi ú tim…
góc
học
- Tơ màu, cắt dán, làm sách tranh truyện: bạn mới, mèo con và quyển sách.
1
(Tuần II
- Kể chuyện theo tranh: Bạn mới, mèo con và quyển sách.
ĐGCS 42)
2
Góc Tốn- Góc tốn: Ơn các số từ 1 đến 5, tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 5, đồ
Khám phá
chữ số trong phạm vi 5, trang trí số từ 1-5, so sánh chiều dài, rộng của 2-3
(Tuần III
đối tượng, chơi bảng chun học tốn…
ĐGCS
- Góc khám phá: Vẽ sơ đồ trường bé, lớp bé, tìm những việc nên và khơng
80,81)
nên gắn lên bảng chơi, phân loại các nhóm đồ dùng đồ chơi trong lớp…


(Tuần IV
ĐGCS
80,81,46)


3

Góc Chữ cái

4

Góc Bán hàng

5

Góc Gia đình

6

Góc Bác sỹ

7

Góc tạo hình
(TT Tuần IV)

8

Góc âm nhạc

9

Góc xây dựng
(TT tuần III)


10

Góc Thiên
nhiên

11

Góc thực hành
kỹ năng sống
(TT tuần II)

-

In đồ các nét cơ bản đã học, nặn các nét cơ bản…
Dùng hột hạt, khuy áo, xếp trang trí các nét cơ bản.
Dùng bảng chun tạo hình các nét cơ bản đã học.
Chơi lơ tơ các nét cơ bản
Góc bán hàng: Siêu thị bán đồ dùng học tập, cửa hàng tạp hóa, thời trang

- Chơi bố mẹ dẫn con đi siêu thị mua sắm đồ dùng học tập, đồ dùng cá
nhân, các loại thực phẩm…
- Tập nấu cơm, bế em, cho em ăn…
- Bác sỹ khám bệnh, phát thuốc cho bệnh nhân.
- Lời khuyên của y tế trường.
- Vẽ tranh trường mầm non, chân dung cô giáo.
- Nặn, xé dán, cắt dán đồ dùng học tập, đồ chơi trong lớp, đồ chơi ngoài
trời…
- Hát, múa, vỗ tay theo nhịp các bài hát “Em đi mẫu giáo, vui đến trường,
trường chúng cháu là trường mầm non, cô giáo miền xuôi”

- Chơi với các dụng cụ âm nhạc
- Hát vận động tổng hợp tất cả các bài hát trong chủ đề.
- Xây dựng trường mầm non của bé
- Xây dựng lớp học của bé
- Xây dựng công viên vui chơi.
- Làm quen với các dụng cụ chăm sóc cây.
- Chăm sóc cây, tỉa lá úa, nhặt cỏ, tưới nước cho cây, lau lá cây…
- Gọi tên cây.
- Hướng dẫn kỹ năng tự phục vụ: Cách cất ba lô, cất giày dép, cách bê
khay và chia cơm cho các bạn cùng bàn
- Đi cầu thang, vệ sinh bàn ăn (Mức độ 2), cách đóng mở cửa.
- Cách bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế.
- Kỹ năng lấy nước và uống nước, cách chuyển hạt bằng thìa.


12

Góc Vận động

- Chơi ơ ăn quan, lăn bóng, bị chui qua cổng, đi cà kheo, kéo cưa lừa xẻ…

Hoạt động - Luyện kỹ năng bê khay, chia cơm cho bạn, KN bê ghế, đứng lên ngồi xuống ghế, vệ sinh bàn ăn.
ăn, ngủ, vệ - Luyện tập rửa tay bằng xà phòng, đi vệ sinh đúng nơi qui định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
sinh
- Thực hiện các thói quen văn minh trong khi ăn.
- Tự súc miệng nước muối sau khi ăn.
- Nghe hát, nghe nhạc: Ngày đầu tiên đi học, bụi phấn, cô giáo về bản, em yêu trường em.
Hoạt động -Thực hiện sách trò chơi -Thực hiện sách bé tô bé - Đọc thơ: bé học toán. -Nghe kể chuyện:Bạn
chiều
học tập trang1,2

vẽ trang 1.
-Làm quen nét móc xi, mới.
-Hát múa tay thơm tay -Nghe kể chuyện: món nét móc ngược, nét móc -Thực hành kỹ năng lấy
ngoan.
quà của cô giáo.
hai đầu.
nước và uống nước.
-Làm quen bài thơ: cơ
-Thực hành kỹ năng
-Chọn, đếm que tính xếp -Làm quen nét khuyết
giáo của em.
đóng mở cửa.
các hình đã học.
trên, nét khuyết dưới
-Rèn kỹ năng cách bê -Làm quen nét nằm
-Thực hiện sách thủ công -Thực hiện sách bé tập vẽ
khay và chia bát cơm
ngang, nét sổ thẳng, nét trang 2.
trang 2.
cho bạn cùng bàn.
xiên trái, xiên phải.
* Chơi theo ý thích ở các góc.
* Thứ sáu: Biểu diễn văn nghệ- Nêu gương- bé ngoan.
*Vệ sinh trả trẻ.
Đánh giá Những vấn đề cần lưu ý và điều chỉnh kế hoạch trong tháng tới
KQ thực …………………………………………………………………………………………………………
hiện
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


TUẦN I
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 2 Ngày 11 tháng 9 năm 2017


Tên HĐ học

MĐ-YC

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Âm nhạc
(ĐGCS 99)
-NDTT: Hát
vỗ tay theo
nhịp: trường
chúng cháu
là trường
mầm non.
-NDKH:
+ Nghe hát:

Đi học
+ TC: Ai
nhanh nhất

1. Kiến thức:
- Trẻ biết vỗ
tay theo nhịp
bài hát :
“Trường chúng
cháu là trường
mầm non”.
- Trẻ chú ý
lắng nghe chọn
vẹn bài hát “Đi
học” sáng tác
Bùi Đình Thảo.
- Trẻ biết tên
trị chơi và biết
cách chơi trị
chơi: “Tai ai
tinh.”.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng
vận động vỗ
tay theo nhịp
bài hát.
- Có kỹ năng
cảm thụ âm

1. Đồ dùng

của cơ:
-Phịng học
gọn gàng
sạch sẽ, nhạc
khơng lời bài
hát “Trường
chúng cháu
là trường
mầm non” ,
bài hát “Đi
học”.
2.Của trẻ:
-Mũ chóp
kín.

1.Ổn định tổ chức: ( Trẻ xúm xít)
Cơ cùng trẻ trị chuyện về ngôi trường mầm non của bé: Về sự vất
vả của cơ giáo hàng ngày chăm sóc, dạy dỗ bé lớn khơn và tình
cảm của bé với ngơi trường thân yêu của mình. Dẫn dắt trẻ vào
bài.
2.Phương pháp hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi hình u)
2.1: Hát VĐ theo nhịp:Trường chúng cháu là trường mầm
non:
- Cô mở nhạc không lời bài hát “Trường chúng cháu là trường
mầm non” sáng tác Phạm Tuyên cho trẻ nghe và hỏi trẻ đó là bài
hát gì? Do ai sáng tác?
=>Cơ chốt: đó là bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm
non” sáng tác: Phạm tuyên
- Cô cho trẻ hát lại bài hát cùng cô 1-2 lần. (cô sửa giai điệu nếu
trẻ hát chưa đúng).

- Vậy bạn nào cho cô biết Để bài hát thêm sinh động hơn chúng
mình có thể làm gì ? ( cô hỏi 2-3 trẻ)
- Theo các con vỗ tay theo nhịp là như thế nào ?( 2-3 trẻ)
-Cô khái quát: vỗ tay theo nhịp là cô vỗ vào 1 cái và mở ra 1 cái.
Để biết vỗ tay theo nhịp như thế nào cơ mời chúng mình cùng
chú ý quan sát cô thực hiện nhé
-Lần 1:cô vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp bài hát từ đầu cho đến hết
bài.
-Lần 2 : cô hát từng câu và vỗ tay cho trẻ xem.


nhạc khi nghe
cơ hát bài hát :
- Có kỹ năng
chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú
trong giờ học.
- Biết giữ gìn
bảo vệ các bộ
phận trên cơ
thể.

Lưu ý
Chỉnh sửa

- Cho cả lớp hát vỗ 2 lần, lần lượt mời các tổ, nhóm, cá nhân trẻ
hát vỗ (Trong q trình trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai giúp trẻ
thực hiện tốt yêu cầu)
2.2. Nghe hát: “Đi học” St Bùi Đình Thảo

- Cô giới thiệu bài hát “Đi học” ST Bùi Đình Thảo
-Cơ hát lần 1 bằng lời.
-Cơ hát lần 2 kết hợp điệu bộ minh họa (hỏi trẻ tên bài hát, tác
giả), giảng giải nội dung, tính chất bài hát: Bài hát với giai điệu
nhẹ nhàng - tình cảm nói về niềm của thiên được hòa quyện với
niềm vui của bé khi được đến trường và tình cảm của bé với mái
trường và cơ giáo thân u của mình.
- Cơ cho trẻ nghe bài hát qua đĩa nhạc.
2.3. . Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
-Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô nhắc lại cách chơi : Cô xếp ở giữa lớp các vòng thể dục
thành vòng tròn,mời trẻ ở các tổ lên chơi(Số trẻ nhiều hơn số
vịng). Cơ và trẻ vừa đi, vừa hát các bài hát trong chủ đề, cô kết
hợp vỗ đệm bằng dụng cụ âm nhạc, khi hát nhỏ, vỗ đệm đều trẻ
đi ngồi vịng trịn, khi hát nhanh ,vỗ đệm to trẻ nhanh nhẹn nhảy
vào 1 vòng tròn, trẻ nào chậm phải nhảy lò cò 1 vịng quanh lớp.
-Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Khi trẻ chơi cô bao quát, động
viên trẻ chơi.3. Kết thúc: cô củng cố bài, nhận xét tuyên dương
trẻ. Chuyển hoạt động.


hàng năm
Tên hoạt động
học
Khám phá
Tìm hiểu về
trường MNBX
của bé

Mục đích-u

cầu
1.Kiến thúc:
-Trẻ hiểu biết về
trương mầm non
Bột xuyên: biết
tên trường, tên
lớp, tên các khu
vực trong trường.
-Biết trong trường
có những ai và
cơng việc của mỗi
người.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng chú
ý, quan sát và ghi
nhớ, phát triển
ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
3.Thái độ:
Trẻ hứng thú vào
hoạt động, rèn ý
thức tổ chức kỷ
luật.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 3 Ngày 12 tháng 9 năm 2017
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Đồ dùng
của cơ:

Một số hình
ảnh các khu
vực trong
trường mn
BX(Cổng
trường, sân
trường,
phịng học,
nhà bếp,
…) và một
số hoạt
động của cô
và trẻ trong
trường…
2.Của trẻ:
Không có.

1.Ổn định tổ chức:
-Cơ cho trẻ ngồi quanh cơ hát bài: Trường chúng cháu là
trường mầm non hỏi trẻ: Bài hát nói về điều gì?
-Cơ khái quat lại: Bài hát nói rằng: Bạn nhỏ đến trường có
rất nhiều bạn, có cơ giáo, có lớp học rất là sạch và bạn nhỏ
rất yêu quý và muốn đến trường MN để học đấy…Hơm nay
cơ con mình cùng tìm hiểu về trường MNBX nhé.
2.Phương pháp, hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi hình u)
*Nhận biết tên trường, tên lớp, tên các khu vực trong
trường:
-Cô mời trẻ lên kể về những gì trẻ biết về trường của mình
-Cơ hỏi trẻ trường mình tên gọi là gì? Địa chỉ trường ở
đâu?

-Cơ cho trẻ kể tên các khu vực trong trường rồi lần lượt cho
trẻ quan sát hình ảnh các khu vực trong trường (Cổng
trường, sân trường, phòng học, nhà bếp…), quan sát đến
khu nào cho trẻ kể tên các đồ dùng, dồ chơi có ở khu vực
đó.
*Tìm hiểu trong trường MN có những ai và cơng việc
của mỗi người:
- Cơ hỏi trẻ trong trường MN có những ai và công việc của
mỗi người?


-Cô lần lượt cho trẻ xem các hoạt động ở trường MN để trẻ
hiểu thêm về công việc của cô giáo, cơ ni, của trẻ trong
trường.
*Tìm hiểu về ngày hội đến trường của bé:
-Cô cho trẻ xem xem trên màn hình quang cảnh ngày khai
trường và hỏi trẻ:
+Đó lớp mình biết đây là hình ảnh ngày gì?
+Khơng khí ngày khai trường như thế nào?
+Con hãy kể lại ngay fkhai trường mà con đã được tham
dự?
-Cô hỏi trẻ năm nay con học lớp mấy? Trường con có
những lớp học nào?
-Cơ khái quát:Trong trường MN có rất nhiều lớp học, từ
các lớp nhà trẻ đến các lớp MG bé, nhỡ và lớn.
-Cô cho trẻ chơi trị chơi “Hãy nói nhanh”: Cơ nói tên trẻ
nói cơng việc, đồ dùng, dụng cụ và ngược lại.
3.Kết thúc:
-Củng cố bài. Nhận xét giờ học, chuyển hoạt động khác.
Lưu ý


Chỉnh sửa hàng
năm


Tên hoạt động
học
Tạo hình:
Nặn đồ chơi bé
thích (ĐT)
(ĐGCS 32)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 4 Ngày 13 tháng 9 năm 2017
Mục đích-u cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Kiến thức:
-Trẻ biết cấu tạo và
hình dáng của 1 số
loại đồ chơi quen
thuộc: ô tô, xếp hình,
búp bê, lật đật...
-Biết cách xoay trịn,
lăn dài, ấn bẹt, làm
lõm..để nặn được 1
số loại đồ chơi.
- Biết kết hợp các
nguyên vật liệu khác
để tạo thành các loại

đồ chơi.
2.Kỹ năng:
Phát triển ở trẻ kỹ
năng quan sát, ghi
nhớ, óc tưởng tượng,
các kỹ năng đã học
để nặn các loại đồ
chơi
3.Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong
giờ học.

1.Đồ dùng của
cô:
-Một số đồ
chơi quen
thuộc: ô tô, xếp
hình, búp bê,
lật đật...
-4-5 loại đồ
chơi mẫu của
cơ: ơ tơ, xếp
hình, búp bê,
lật đật...
- Bàn trưng bày
sản phẩm.
2. Đồ dùng
của trẻ: Đất
nặn, bảng con,
khăn lau, lá

cây, cành cây,
khuy áo, bàn
ghế đúng qui
cách.

1.Ổn định tổ chức : Cô cùng trẻ xúm xít hát bài
“Trường chúng cháu là trường mầm non” và hỏi trẻ :
Bài hát nói về điều gì? Các bạn trong bài hát có u
trường, lớp của mình khơng?..trong lớp con có những
loại đồ chơi gì?... Dẫn dắt trẻ vào bài
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
*Quan sát đàm thoại:(trẻ ngồi xúm xít, ngồi trên ghế
theo nhóm)
- Cơ và trẻ quan sát một số loại đồ chơi trong lớp như:
ô tô, xếp hình, búp bê, lật đật...
- Cơ lần lượt cho trẻ quan sát các loại đồ chơi cô đã
nặn mẫu. Đàm thoại với trẻ về cấu tạo, hình dáng,
cách nặn từng loại đồ chơi đó.
- Hỏi ý tưởng của trẻ định nặn những loại đồ chơi gì?
*Trẻ thực hiện:
-Cho những trẻ có chung ý tưởng về cùng một nhóm
để nặn.
-Cơ bao quát đến từng nhóm quan sát động viên,
hướng dẫn trẻ thực hiện.
*Trẻ trưng bày sản phẩm:(ĐGCS 32)
-Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày.
-Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp
-Trẻ giới thiệu sản phẩm của mình.
-Cơ bổ xung ý kiến nhận xét chung.



-Biết yêu quý trân
trọng sản phẩm của
mình.
Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm

3. Kết thúc: Củng cố bài, cô nhận xét tuyên dương trẻ
, chuyển hoạt động khác.


Tên hoạt động
học

Mục đích-u
cầu

LQVT:
Ơn số lượng
1,2. Ơn so
sánh chiều dài.

1. Kiến thức.
-Trẻ nhận biết
nhóm đồ dùng
có số lượng 1,2.
-Nhận biết số
1,2.

-Biết so sánh
chiều dài.
2. Kĩ năng.
-Luyện kĩ năng
quan sát, phán
đoán, phản xạ
nhanh.
- Rèn kĩ năng so
sánh.
3. Thái độ.
Trẻ hứng thú
trong giờ học

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 5 Ngày 14 tháng 9 năm 2017
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Đồ dùng của
cô:
- 1 số nhóm đồ
dùng đồ chơi
có số lượng 1,2
ở xung quanh
lớp.
-1rổ đồ dùng
gồm 1 băng
giấy dài màu
đỏ,3 băng giấy
màu xanh{1
băng có chiều

dài bằng băng
giấy màu đỏ, 2
băng giấy kia
ngắn hơn).
Thẻ số 1,2
2. Đồ dùng
của trẻ:
-Một rổ đồ
dùng giống cơ
kích thước nhỏ
hơn.

1. Ổn định tổ chức.
Cho trẻ xúm xít bên cơ hát bài “Vui đến trường” và đàm
thoại với trẻ: buổi sáng thức dậy bạn nhỏ làm những cơng
việc gì? Bạn đến trường có vui khơng?... Dẫn dắt trẻ vào
bài.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức: (Trẻ ngồi hình chữ
U)
* Phần 1: Ơn nhận biết số lượng 1,2.
- Cho trẻ về chỗ ngồi dưới nền nhà hình chữ U.
- Yêu cầu trẻ tìm các bộ phận trên cơ thể có số lương 1,2.
- Cơ vỗ tay trẻ nhẩm đếm và nói số tiếng vỗ.
-Cô giơ thẻ số trẻ vỗ tay tương ứng.
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp những loại đồ dùng đồ chơi
có số lượng 1,2. Trẻ tìm xong cơ cho cả lớp đếm và chọn
số tương ứng.
* Phần 2: Ôn so sánh chiều dài.
-Cô cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi hình u, yêu cầu trẻ
tìm băng giấy màu xanh có chiều dài bằng băng giấy màu

đỏ. Hỏi trẻ vì sao con biết chúng bằng nhau?
-Cơ khái qt lại: hai băng giấy dài bằng nhau vì khi đặt
chồng chúng lên nhau khơng có phần thừa ra.
-u cầu trẻ chọn thẻ số tương ứng với băng giấy màu
xanh dài bằng băng giấy đỏ. (Số 1).
-Cho trẻ tìm các băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy


- Thẻ chấm
trịn có số
lượng 1,2 đủ
cho mỗi trẻ. 2
ngơi nhà có số
1,2.
-Vở bé LQVT.

Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm

đỏ.Tại sao con biết chúng nhắn hơn?
-Cho trẻ chọn thẻ số tương ứng (Số2).
* Luyện tập:
-Cho trẻ cất đồ dùng và nhận mỗi trẻ 1 thẻ chấm trịn có số
lượng 1,2 và cho trẻ chơi trị chơi “Tìm nhà”.
-Cơ cho trẻ nói cách chơi trị chơi.
-Cơ nhắc lai: Cả lớp vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh “Tìm
nhà”. trẻ có số chấm trịn phải tìm về ngơi nhà có chữ số
tương ứng.

-Luật chơi: Bạn nào tìm nhầm thì phải nhẩy lị cị về nhà
của mình.
-Cơ cho trẻ chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ cho
nhau.
-Cho trẻ thực hiện sách trị chơi học tập trang bài 8.
3.Kết thúc: Cơ nhận xét và tuyên dương trẻ.


Tên hoạt
động học
VH: Kể
truyện:
Bạn mới

Mục đíchyêu cầu
1:Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên
truyện,tên tác
giả, tên các
nhân vật.
-Hiểu nội
dung truyện:
Nói về bạn bè
trong lớp phải
đoàn kết yêu
thương giúp
đỡ lẫn nhau.
2: Kỹ năng:
Biết kể truyện
diễn cảm

cùng cô, trả
lời câu hỏi
của cô rõ ràng
mạch lạc.
3: Thái độ:
-Trẻ hứng thú
trong giờ học.
-Biết đoàn
kết, giúp đỡ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ 6 Ngày 15 tháng 9 năm 2017
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1.Đồ dùng của
cơ:Hình ảnh
minh họa nội
dung truyện,
Video truyện.
2.Của trẻ:
Khơng có.

I.Ổn định tổ chức:
Cho trẻ ngồi xúm xít bên cơ hát bài “Vui đến trường”.hỏi trẻ:
Bài hát nói về điều gì? Bạn trong bài hát có tâm trạng như thế
nào khi chuẩn bị được đến trường. Dẫn dắt trẻ vào bài.
II.Phương pháp, hình thức tổ chức: (trẻ ngồi hình u)
1.Cơ kể truyện cho trẻ nghe:
-Cô kể truyện lần 1 bằng lời, hỏi trẻ tên truyện tên tác giả.
-Kể lại lần 2 có minh họa nội dung, hỏi trẻ các nhân vật trong

truyện.
- Trích dẫn nội dung truyện.
2.Tìm hiểu nội dung truyện:
+Bạn mới lớp bé Hà tên là gì?
+Khi bạn Hoa đến lớp các bạn trong lớp như thế nào?
+Các bạn xì xào với nhau về chuyện gì?
+Giờ ngủ diễn ra như thế nào?
+Trong giờ tập múa có chuyện gì sảy ra?
+Cơ giáo nói với bạn Hoa như thế nào?
+Các bạn trong lớp đã nhận ra điều gì khi nghe cơ giáo nói?
+Qua câu truyện các con học hỏi được điều gì?
-Cơ khái qt lại: Truyện nhắc nhở các con biết yêu thương giúp
đỡ bạn bè. Biết sẻ chia và giúp đỡ các bạn kém may mắn hơn
mình, biết cảm thơng và giúp đỡ người tàn tật.
-Cho trẻ xem truyện trên ti vi.
III. Kết thúc: Củng cố bài, nhận xét tuyên dương, chuyển h/đ.


bạn bè.
Lưu ý

Chỉnh sửa
hàng năm



×