ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI SINH 7
CHƯƠNG I:
Câu1: Cấu tạo trùng roi, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét:
TT
1
Trùng
Trùng roi
2
Trùng
giày
Cấu tạo
. Cấu tạo ngồi
- Là một tế bào có kích thước hiển vi
- Hình thoi
- Đi nhọn, đầu tù
- Có một roi dài
Cấu tạo trong của trùng roi gồm:
- Nhân
- Chất nguyên sinh
- Các hạt dự trữ
- Điểm mắt ( giúp trùng roi nhận biết ánh sáng)
- Không bào co bóp
- Các hạt diệp lục
.Cấu tạo: đơn bào :
-Có hình hài giống như chiếc giày
-Chất nguyên sinh và các bào quan: 2 nhân, 2 khơng bào co bóp hình hoa
thị, khơng bào tiêu hóa.
- Miệng, hầu, lỗ thốt
-lơng bơi xung quanh cơ thể.
Trùng kiết -Có chân giả ngắn
lị
-Khơng có khơng bào
3
4
Trùng sốt rét
-Kích thước nhỏ, khơng có cơ quan di chuyển
-Khơng có các khơng bào
Câu 2: Tại sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi?
Bệnh sốt rét thường xảy ra ở vùng núi vì ở đây có điều kiện môi trường thuận lợi như :
nhiều vùng đầm lầy, cây cối rậm rạp nên có nhiều muỗi Anophen mang mầm bệnh sốt rét.
Câu 3: Trùng kiết lị có hại cho sức khoẻ con người như thế nào?
Trùng kiết sẽ kí sinh vào thành ruột và nuốt các hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. => dẫn
đến thiếu máu , suy nhược cơ thể .Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm
cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng
nếu khơng chữa trị kịp thời.
CHƯƠNG II: Cấu tạo ngồi, trong và hình thức sinh sản cuat thuỷ tức , san hơ, hải quỳ.
T
T
1
Lồi
Cấu tạo ngồi
Cấu tạo trong
Sinh sản
Thuỷ
tức
Hình trụ dài:
-Phần dưới là đế bám
vào cây cỏ
-Phần trên có lỗ
miệng, xung quanh có
tua miệng
- Đối xứng toả trịn
-Thành cơ thể có hai lớp tế
bào: lớp ngồi và lớp
trong, ở giữa có phần keo
mỏng
-Tế bào gai tập trung ở tua
miệng để phóng chất độc
vào con mồi
-Tế bào thần kinh:điều
khiển các hoạt động
-Tế bào sinh sản: trứng.
tinh trùng
-Tế bào mơ cơ- tiêu hố: ở
trong tiêu hố thức ăn
-Tế bào bì- cơ:ở ngồi,
bảo vệ, che chở
-Sinh sản vơ tíng; mọc
chồi
-Sinh sản hữu tính: hình
thành tế bào sinh dục đực
và cái.
-Túi sinh: từ một phần cơ
thể tạo nên cơ thể mới
2
San hơ
Cơ thể hình trụ thích
-Có bộ khung xương đá
nghi với đời sống bám vơi nâng đỡ.
cố định
- Có các tế bào gai
3
Hải quỳ -Cơ thể hình trụ, đối
xứng toả
- Miệng ở trên, tua
miệng màu sắc rực rỡ
thích nghi lối sống
bám, ăn động vật nhỏ
Sinh sản vơ tính và hữu tinh,
chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và
tiếp tục phát triển để tạo thành
tập đồn san hơ có khoang ruột
chung.
- Gồm hai lớp tế bào
CHƯƠNG III: Cấu tạo ngoài, trong và hình thức sinh sản của giun đất, sán lá gan
TT
1
Lồi
Giun đất
Cấu tạo ngồi
-Cơ thể dài, thn
hai đầu
- Phân đốt,mỗi đốt
có có vịng sơ
-Đầu có miệng, đai
Cấu tạo trong
-Hệ tiêu hố phân hố
-Hệ tuần hồn kín
-Hệ thần kinh chuỗi hạch
-Có khoang cơ thể chính
thức
Sinh sản
-Giun đất lưỡng tính, khi
sinh sản chúng ghép đôi.
-tRứng được thụ tinh phát
triển trong kén đẻ thành
giun con
2
San lá
gan
sinh dục và các lỗ
sinh dục đực và cái.
-Hô hấp qua da
Hìmh lá dẹp, có
miệng, giác bám
phát triển
-Cơ vịng, cơ dọc,cơ lưng
bụng phát triển
- Ruột phân nhánh, chưa
có hậu mơn.
Cơ quan sinh dục lưỡng
tính với tuyến nỗn hồng
dạng ống, phân nhánh
CHƯƠNG 4:CẤU TẠO, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐẠI DIỆN NGÀNH THÂN MỀM
Trai sơng. Ốc sên, Mực, Bạch tuộc, Sị
*Đặc điểm chung của ngành thân mềm:
-Thân mềm khơng phân đốt.
-Có vỏ đá vơi
-Hệ tiêu hố phân hố
-Có khoang áo phát triển
-Cơ quan di chuyển thường đơn giản.
* Trai sông:
CHƯƠNG 5:
Đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng của nhện, châu chấu:
TT
Loài
Nhện
Cấu tạo
*Có 2 phần:
‐ Đầu ngực:
+Đơi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ
+Đôi chân xúc giác phủ đầy lông →Cảm giác về
Dinh dưỡng
Nhện ngoặm chặt
mồi chích nọc độc
-> tiết dịch tiêu
hoá vào cơ thể
mồi-> treo mpồi
khứu giác
+4 đơi chân bị→ di chuyển chăng lưới
Châu chấu
‐ Bụng:
+Dưới: đôi khe thở→ hô hấp
+Giữa: một lỗ sinh dục→ sinh sản
+Trước: Các núm tuyến tơ→Sinh ra tơ nhện
Cấu tạo ngoài: cơ thể được chia làm 3 phần:
‐ Đầu: 1 đôi râu, 2 mắt kép, 1 cơ quan miệng.
‐ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
‐ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Cấu tạo trong
- Hệ tiêu hóa có thêm ruột tịt v
-Hệ bài tiết: nhiều ống bài tiếtlọc chất thải
- Hệ hơ hấp :có các lỗ hở thở và hệ thống khí phân
nhánh
vào lưới và hút
dich lỏng ở mồi.
Dinh dưỡng: châu
chấu ăn chồi non
và lá cây.
-Nhờ cơ quan
miệng khoẻ, sắc
châu chấu gặm
chồi non và ăn lá
cây.
- Thức ăn được
tẩm nước bọt rồi
tập trung ở diều,
được nghiền nhỏ ở
dạ dày cơ, rồi tiêu
hoá nhờ enzim do
ruột tịt tiết ra.
- Hệ tuần hồn : Tim hình ống gồm nhiều ngăn ở mặt
lưng, hệ mạch hở
- Hệ thần kinh : dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
Quan hệ giữa dinh dưỡng và sinh sản ở châu chấu như thế nào?
Châu chấu phàm ăn, đẻ nhiều (đẻ nhiều lứa trong năm và nhiều trứng trong một lứa). Nhờ đó, chúng
sinh sản rất nhanh và thường gây hại lớn cho cây cối, mùa màng.