Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bai 13 Luc ma sat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.87 KB, 26 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi ở lò xo. Phát biểu và viết biểu thức Định luật
Hooke đối với lò xo?
Trả lời
 Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và có xu hướng chống lại
nguyên nhân gây ra biến dạng
 Khi một lị xo bị biến dạng, lực đàn hồi có các đặc điểm
- Điểm đặt: Tại vị trí tiếp xúc giữa ngoại lực tác dụng và đầu của lò xo
- Phương : Trùng với phương của trục lò xo.
- Chiều : Ngược với chiều biến dạng của lò xo.
 Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng
của lò xo.
Fđh = k. |l|
Trong đó:
Fđh: Lực đàn hồi (N)
k: Hệ số đàn hồi hoặc độ cứng (N/m);
l: Độ biến dạng của lò xo (m)


Tại sao mặt dưới
của đế giày lại gồ
ghề?

Tại sao mặt lốp
xe không làm
nhẵn?


Bài 13


LỰC MA SÁT


BÀI 13 : LỰC MA SÁT

Các loại lực ma sát
Lực ma sát trượt

Lực ma sát lăn
Lực ma sát nghỉ


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Khi hãm phanh, vành bánh chuyển động chậm lại là do
Do

lực
sinh
ra
khi

phanh
ép
lên
đâu?

vành bánh, ngăn cản chuyển động.
Lực này được gọi là lực ma sát trượt.



BÀI 13 : LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
1. ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN LỰC MA SÁT TRƯỢT


Fmst


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
2. Đặc điểm của lực ma sát trượt


Fmst

Điểm đặt: tại chỗ tiếp xúc giữa hai bề mặt.
Phương: song song với bề mặt tiếp xúc.
Chiều: ngược chiều với vận tốc tương đối của vật
chuyển động.


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
3. Cách đo độlớn của lực ma sát trượt

V


Fdh


Fmst

Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương
ngang cho vật chuyển động thẳng đều.
Khi đó, lực kế sẽ chỉ độ lớn lực ma sát trượt
tác dụng vào vật.


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những
yếu tố nào?





Tốc độ của vật
Diện tích tiếp xúc
Áp lực
Bản chất và các
điều kiện bề mặt

Dự đoán xem độ lớn
của lực ma sát trượt
phụ thuộc như thế
nào vào các yếu tố
trên nếu thay đổi một
yếu tố và giữ nguyên
các yếu tố còn lại?


BÀI 13 : LỰC MA SÁT


4. Độ lớn của
 lực ma
 sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
V
F
dh


Fmst

Fmst


V


Fdh

Không
phụ
thuộc
vào
tốc độ
của vật


BÀI 13 : LỰC MA SÁT

4. Độ lớn của

 lực ma
 sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?

V


Fmst

Fmst


V

Fdh


Fdh

Khơng
phụ
thuộc
vào
diện
tích
tiếp
xúc


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
 lực ma

4. Độ lớn của
 sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
V
Fdh


Fmst

V


Fmst


Fdh

Phụ
thuộc
(tỉ lệ)
vào độ
lớn
của áp
lực


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
 ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
4. Độ lớn của lực
V
Fdh



Fmst

V


Fmst


Fdh

Phụ
thuộc
vào
vật liệu
và tình
trạng
của 2
mặt
tiếp
xúc


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
4. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào?
 Tỉ lệ với độ lớn của áp lực
 Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc
 Khơng phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của
vật



BÀI 13 : LỰC MA SÁT
5. Hệ số ma sát trượt μ
t
• Hệ số tỷ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và
độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.

F
μ  mst
t
N
• Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng
của hai mặt tiếp xúc
• Được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt.
• Hệ số ma sát trượt khơng có đơn vị


Bảng minh hoạ hệ số ma sát của một số vật liệu

Thép trên thép

Hệ số Hệ số
ma sát ma sát
nghỉ
trượt
0,74
0,57

Gỗ trên gỗ


0,4

0,2

Cao su trên bê tông khô

0,9

0,7

Thuỷ tinh trên thuỷ tinh

0,9

0,4

Teflon trên teflon (loại polime chịu nhiệt )

0,04

0,04

Vật liệu


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
6. Công thức của lực ma sát trượt

F

mst
μ 
 F
μ N
t
mst t
N
μ

t

F
mst

N

: Là

hệ số ma sát trượt

: Là
: Là

Lực ma sát trượt (N)
áp lực (N)



BÀI 13 : LỰC MA SÁT
7. Ứng dụng của lực ma sát trượt

Có lợi

Trong việc lái xe, có thể
dừng xe theo ý muốn nhờ
vào ma sát của phanh xe.

Ma sát trượt còn được
ứng dụng trong việc mài
nhẵn các bề mặt cứng
như kim lọai hoặc gỗ

Có hại
Ma sát trượt có hại khi cản trở chuyển động, làm mòn
các chi tiết máy. Biện pháp: tra dầu mỡ công nghiệp


BÀI 13 : LỰC MA SÁT
Lưu ý
• a) Đối với mặt phẳng nằm ngang
• ( vật khơng chịu tác dụng của lực kéo)

Áp lực N vật bằng

N = P = mg



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×