Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Am nhac 8 Tiet 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.53 KB, 2 trang )

Tuần: 14
Tiết: 14

Ngày soạn: 17/11/2018
Ngày dạy: 19/11/2018

- Ôn tập bài hát: HỊ BA LÍ
- Ơn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
- Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc bài hát Hị ba lí và trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4.
- HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc.
- Giáo dục HS thêm yêu âm nhạc với những nhạc cụ rất đặc trưng của Việt Nam, và từ đó
biết giữ gìn những nhạc cụ cổ truyền.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Đàn organ
- Đàn và đọc thuần thục bài TĐN số 4.
- Những tư liệu về nhạc cụ cồng, chiêng, đàn T’rưng, đàn đá.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 8.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp ( 1 phút): kiểm tra sĩ số:
Lớp 8A1:……………….................................................................................................…;
Lớp 8A2:…..........................................................................................................…………
2. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ lúc ôn tập
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV

GV yêu cầu



NỘI DUNG
Nội dung 1: Ơn tập bài hát: (10 phút)
HỊ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
1. Luyện thanh: gam Đơ trưởng

2. Ơn tập:
- Hát ôn tập thể 1 lần
- Hát theo lối đối đáp
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: (10 phút)
TĐN SỐ 4: CHIM HĨT ĐẦU XN
(Trích)
Nhạc & lời: Nguyễn Đình Tấn
GV đàn giai điệu
1. Nghe lại giai điệu của bài TĐN số 4
GV yêu cầu
2. Ôn tập TĐN
- Đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách
GV gọi nhóm 2-3 em lên
3. Kiểm tra
bảng trình bày bài TĐN.
GV nhận xét và ghi điểm
GV hướng dẫn và đệm đàn

HĐ CỦA HS

HS luyện thanh
HS thực hiện


HS nghe
HS thực hiện
HS xung phong
HS nhận xét


Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: (20 phút)
MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
GV yêu cầu
- Đọc SGK
GV hỏi:
1. Cồng, chiêng :
- Em hãy nêu những hiểu
- Thuộc bộ gõ, là nhạc cụ thiêng
biết của em về cồng
- Được làm bằng đồng thau
chiêng?
- Hình trịn như chiếc nón quai thao
- Âm thanh của cồng chiêng vang như tiếng
sấm rền
- Em hãy nêu cấu tạo của
2. Đàn T’rưng làm bằng các ống nứa to,
đàn T’rưng?
nhỏ, dài, ngắn khác nhau. Một đầu ống bịt
kín bằng cách để nguyên các đầu mấu, đầu
kia vót nhọn. Khi dùng dùi gõ vào các ống
sẽ tạo thành âm thanh cao thấp khác nhau
tùy độ to, nhỏ, dài, ngắn của ống.
Âm sắc của đàn T‘ rưng hơi đục , tiếng

không vang to, vang xa nhưng khá đặc biệt.
- Em hãy nêu cấu tạo của
3. Đàn đá được làm từ các thanh đá với
đàn đá và cách sử dụng?
kích thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau.
Thanh đá dài, to, dày thì tiếng trầm; thanh
đá ngắn, nhỏ, mỏng thì tiếng thanh.
GV chốt ý và ghi bảng
Người xưa quan niệm âm thanh của đàn
đá là phương tiện để nối cõi âm với cõi
dương, giữa con người với thần linh trời
đất với con người, giữa hiện tại và quá khứ
- GV mở băng, đĩa nhạc giới thiệu về tiếng
của các loại nhạc cụ

HS đọc SGK
HS trả lời

HS nghe và ghi bài

HS nghe và cảm
nhận

4. Củng cố - Dặn dò (4 phút):
- Yêu cầu cả lớp đọc bài TĐN số 4 .
- Ôn tập tất cả các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết sau.
IV.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………….................................................
.............................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×