Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai toan lien quan den rut ve don vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.52 KB, 6 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN PHÚ
GVHD: Lê Thị Quỳnh
Người soạn: Trương Ngọc Thiên Thanh
Ngày dạy: 26/03/2018
TỐN
PPCT:
Bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen và biết các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Rèn kĩ năng phân tích, tính tốn, trình bày bài giải bài tốn có lời văn (HS làm bài: 1, 2)
- HS rèn tính cẩn thận, trung thực trong tính tốn và lịng say mê tốn học
II. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của học sinh (HS)
1. Ổn định lớp
- Hát
2. Bài cũ:
- Tiết trước chúng ta đã học bài gì ?
- Thực hành xem đồng hồ (tt)
- GV treo hình 2 chiếc đồng hồ, gọi 2 HS
- 2 HS thực hành xem đồng hồ, cả lớp theo
thực hành xem đồng hồ (Đồng hồ chỉ 10
dõi:
giờ kém 10 phút, 11 giờ kém 15 phút)
+ Đồng hồ chỉ 10 giờ kém 10 phút
+ Đồng hồ chỉ 11 giờ kém 15 phút
- GV yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét


- GV nhận xét và chốt đáp án đúng
- HS lắng nghe
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV treo bảng phụ ghi:
- HS quan sát
Bài toán 1: Có 35l mật ong chia đều vào 7
can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?
- Gọi 1 HS đọc
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- GV nói: Việc đi tìm số lít mật ong có
- HS lắng nghe
trong 1 can được gọi là bước rút về đơn vị.
Đây là một dạng tốn mới trong giải tốn
có lời văn, vậy để hiểu rõ hơn thì hơm nay
chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài: “Bài
tốn liên quan đến rút về đơn vị”
- Ghi tựa bài
- Ghi tựa bài: “Bài toán liên quan đến rút
về đơn vị”
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn giải bài toán
liên quan đến rút về đơn vị
Bài toán 1:
- Gọi HS đọc bài toán 1
- HS đọc:
Bài tốn 1: Có 35l mật ong chia đều vào 7


- GV hỏi kết hợp viết tóm tắt:
+ Bài tốn cho biết điều gì ?

+ Bài tốn hỏi điều gì ?
Tóm tắt:
7 can: 35l
1 can: ... l ?
+ Gọi 1 HS dựa vào tóm tắt đọc bài tốn
+ Muốn tìm số mật ong có trong mỗi can,
ta phải làm phép tính gì ?

can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong ?
- HS trả lời:
+ Bài tốn cho biết có 35l mật ong chia đều
vào 7 can
+ Bài toán hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?

+ 1 HS dựa vào tóm tắt đọc bài tốn
+ Muốn tìm số mật ong có trong mỗi can,
ta làm phép tính chia, lấy 35 chia 7, tức là
lấy tổng số lít chia cho tổng số can.
- GV yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng
- HS lắng nghe
- Gọi 1 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm - 1 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm
nháp
nháp:
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Đáp số: 5l mật ong
- Yêu cầu HS làm trên bảng trình bày bài

- HS làm trên bảng trình bày bài giải, cả
giải, cả lớp theo dõi, nhận xét
lớp theo dõi, nhận xét
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- HS lắng nghe
- GV hỏi: Để tính số lít mật ong có trong 1 - HS trả lời: Để tính số lít mật ong có trong
can, chúng ta phải làm phép tính gì ?
1 can, chúng ta phải làm phép tính chia, lấy
35 chia 7
- GV giới thiệu: Trong bài toán trên, để tìm - HS lắng nghe
được số lít mật ong trong một can chúng ta
thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là
rút về đơn vị. Tức là, tìm giá trị của một
phần trong các phần bằng nhau.
Vậy muốn tìm số lít mật ong có trong nhiều
can như thế ta làm như thế nào ? Để tìm
được lời giải cho câu hỏi này, chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu qua bài toán 2.
Bài toán 2:
- GV treo bảng phụ ghi bài toán 2, gọi 1 – 2 - 1 – 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm:
HS đọc
Bài toán 2: Có 35l mật ong chia đều vào 7
can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong ?
- GV hỏi kết hợp viết tóm tắt:
- HS trả lời:
+ Bài tốn cho biết điều gì ?
+ Bài tốn cho biết có 35l mật ong chia đều
vào 7 can



+ Bài tốn hỏi điều gì ?
+ So sánh bài toán 1 và bài toán 2

+ Bài toán này chúng ta có tìm được ngay
số lít mật ong có trong 2 can khơng ?
+ Muốn tìm số mật ong có trong 2 can,
trước hết chúng ta phải tính được gì ?
+ Làm thế nào để tính được số lít mật ong
có trong 1 can ?
+ Số lít mật ong có trong 1 can là bao
nhiêu?
+ Khi đã biết số lít mật ong có trong 1 can,
làm thế nào để tính số lít mật ong có trong
2 can ?
- GV u cầu 1HS lên bảng tóm tắt và giải
bài tốn, cả lớp làm nháp

- Yêu cầu HS làm trên bảng trình bày bài
giải, cả lớp theo dõi, nhận xét
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng
- GV hỏi: Trong bài toán 2, bước nào được
gọi là bước rút về đơn vị ?

+ Bài tốn hỏi 2 can có mấy lít mật ong
+ Cả 2 bài tốn đều cho biết có 35l mật ong
chia đều vào 7 can, bài toán 1 hỏi mỗi can
có mấy lít mật ong, bài tốn 2 hỏi 2 can có
mấy lít mật ong
+ Khơng tìm được ngay
+ Muốn tìm số mật ong có trong 2 can,

trước hết chúng ta phải tính được số lít mật
ong có trong 1 can
+ Lấy số mật ong có trong 7 can chia cho 7
+ 35 : 7 = 5 lít
+ Ta lấy số mật ong có trong 1 can nhân
với 2
- 1HS lên bảng tóm tắt và giải bài tốn, cả
lớp làm nháp:
Tóm tắt:
7 can: 35l
2 can: ... l
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 (l)
Số lít mật ong có trong 2 can là:
5 x 2 = 10 (l)
Đáp số: 10l mật ong

- HS làm trên bảng trình bày bài giải, cả
lớp theo dõi, nhận xét
- HS lắng nghe
- HS trả lời: Trong bài tốn 2, bước tìm số
lít mật ong trong 1 can được gọi là bước rút
về đơn vị
- GV giới thiệu, treo bảng phụ ghi nội - HS lắng nghe
dung:
Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị
thường được giải bằng 2 bước:
*Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các
phần bằng nhau (Thực hiện phép chia).

*Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng
nhau.


- Yêu cầu 2 – 3 HS nhắc lại các bước giải
bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: Làm phiếu bài tập
- Gọi 1 – 2 HS đọc bài

- 2 – 3 HS nhắc lại

- 1 – 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm:
Bài 1: Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4
vỉ. Hỏi 3 vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên
thuốc ?
- GV hỏi:
- HS trả lời:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ.
+ Bài tốn hỏi gì ?
+ Bài tốn hỏi 3 vỉ có bao nhiêu viên thuốc
+ Muốn tính được 3 vỉ thuốc có bao nhiêu
+ Ta phải tính được số viên thuốc có trong
viên thuốc, ta phải tìm được gì trước đó ?
một vỉ.
+ Làm thế nào để tính được số viên thuốc + Thực hiện phép tính chia: 24 : 4 = 6(viên)
trong một vỉ ?
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập, 1 HS - HS làm bài vào phiếu bài tập, 1 HS làm
làm bảng phụ.

bảng phụ:
Tóm tắt:
4 vỉ: 24 viên
3 vỉ: ……viên ?
Bài giải:
Số viên thuốc có trong 1 vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc có trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 viên thuốc
- Thu 5 phiếu hoàn thành sớm nhất
- 5 HS hoàn thành sớm nộp phiếu
- Yêu cầu HS làm bảng phụ trình bày bài - HS làm bảng phụ trình bày bài giải, cả lớp
giải, cả lớp theo dõi, nhận xét
theo dõi, nhận xét
- Chữa bài và nhận xét HS
- HS lắng nghe, sửa chữa
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
- Thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn
vị
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là - Bước tìm số viên thuốc trong mỗi vỉ
bước nào ?
Bài 2: Làm vở
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc
thầm:
Bài 2: Có 28kg gạo đựng đều trong 7
bao. Hỏi 5 bao đó có bao nhiêu ki-lơ-gam



gạo ?
- Thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn
vị.
-Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng - HS làm bài:
phụ
Tóm tắt:
7 bao: 28kg
5 bao: …kg ?
Bài giải:
Số ki-lơ-gam có trong một bao là:
28 : 7 = 4 (kg)
Số ki-lơ-gam có trong một bao là:
4 x 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20kg gạo
- Thu 5 vở hoàn thành sớm nhất
- 5 HS hoàn thành sớm nộp vở
- Yêu cầu HS làm bảng phụ trình bày bài - HS làm bảng phụ trình bày bài giải, cả lớp
giải, cả lớp theo dõi, nhận xét
theo dõi, nhận xét
- Chữa bài và nhận xét HS
- HS lắng nghe, sửa chữa
- Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là - Là bước tìm số ki-lơ-gam gạo trong 1 bao.
bước nào ?
Bài 3: Cho 8 hình tam giác, mỗi hình
như sau:
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?

Hãy xếp thành hình dưới đây:

- GV dặn HS về nhà hồn thành bài tập

4. Củng cố
- Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị
thường được giải bằng 2 bước, đó là bước
nào?

- HS về nhà hoàn thành bài tập
- HS trả lời:
+ Bước 1: Tìm giá trị một phần trong các
phần bằng nhau (Thực hiện phép chia).
+ Bước 2: Tìm giá trị của nhiều phần bằng


nhau.
- HS nhận xét
- GV yêu cầu nhận xét.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về làm BT 3
- Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”

- HS lắng nghe, đánh dấu



×