Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

phat trien tinh cam tham mi 4 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.54 KB, 24 trang )

Thứ

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 20
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT
Chủ đề nhánh: Một số loại rau ăn củ - rau ăn lá
(Từ ngày 14/1 đến 18/1/2019 )
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
(14/1)
(15/1)
(16/1)
(17/1)

Thứ sáu
(18/1)

Thời điểm
Đón trẻ
Chơi
Thể dục
sáng

- Đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện với trẻ tìm hiểu về chủ đề thực vật.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định
- Ởn định lớp,điểm danh.
- Hơ hấp: gà gáy, tay 1, bụng 3, chân 1, bật 2.
* Dân vũ: “ Chú chim nhỏ”.


GDPTTC
GDPTNT
VĐCB:
Nhận biết các
Hoạt động
Chuyền
buổi trong
học
bóng qua
ngày:
đầu
Sáng,Trưa,
TCVĐ:Ném
Chiều,Tối
bóng vào rổ

GDPTNTMTXQ
Một số loại
rau ăn củ rau ăn lá

- Nhặt lá nhổ cỏ xung quanh trường
- Trò chơi dân gian: nhảy cò chẹp
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
Chơi
ngoài trời

- Khám phá khoa học: Cấu tạo của hạt
- Trò chơi: “Gieo hạt”
- Chơi tự do : Chơi với đờ chơi ngồi trời
- Quan sát: Quả dưa hấu, quả ổi

- Trò chơi vận động : Hái quả
- Chơi tự do : Chơi với đờ chơi ngồi trời
- Thí nghiệm: sự dịch chuyển của nước
- Trò chơi vận động: Nhảy qua dây
- Chơi tự do
- Thí nghiệm: Sự cần thiết của khơng khí
- Trò chơi giân gian: Kéo co
- Chơi tự do

GDPTNN
Câu truyện
“ Quả bầu
tiên”

GDPTTM
Âm nhạc:
Dạy vận
động: Quả gì?
Nghe hát:
Quả bóng
Trò chơi:
Đoán tên bạn
hát


+ Góc phân vai: Chơi các trò chơi đóng vai: Cửa hàng bánh trung thu, hoa
Chơi hoạt quả, bác sĩ, cơ giáo,…
động ở các + Góc xây dựng: Xây vườn rau ăn quả,..xây theo ý thích bằng các khối
góc
gỗ...Lắp ráp theo ý thích

+ Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ, xé dán rau củ quả, nặn quả, in hình chiếc lá;
Chơi nhạc cụ, nghe hát, múa, vận động,...
+ Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây, nhặt bỏ lá khơ, chơi với nước
và cát,....
Vệ sinh, - Nhắc trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn
Ăn, ngủ - Ăn trưa: Cô chia cơm cho từng trẻ, giới thiệu các món ăn. Trong quá trình
trưa
ăn, nhắc trẻ ăn gọn gàng, khơng làm rơi vãi thức ăn, khơng nói chụn, đùa
giỡn trong khi ăn. Động viên trẻ ăn hết suất,...
- Vệ sinh răng miệng
- Ngủ trưa: Cô trãi giường, gối cho trẻ, nhắc trẻ nằm ngay ngắn, khơng nói
chụn, gây ờn ào trong giờ ngủ trưa
TCDG
LQKTM
LQKTM
TCVĐ
HĐVS
Chơi hoạt Trồng nụ Một số loại rau
Câu truyện:
Đá bóng vào Xắp xếp đờ
động theo trờng hoa ăn củ - rau ăn lá “Quả bấu tiên”
chơi gọn
gơn
ý thích
gàng ngăn
nắp
- Hát bài hoa bé ngoan.
- Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
- Nhận xét lớp, nhận xét cháu đạt 2 hoa
Nêu gương

- Chấm sổ BN
- Động viên cháu chưa đạt.
- Hát kết thúc
Trả trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về
- Nhắc nhỡ trẻ chào cô, ba, mẹ khi ra về.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HẰNG NGÀY
THỂ DỤC SÁNG:
1. Khởi động: Tập theo bài hát “Vường cây của ba”
- Trẻ đi vòng tròn theo nhạc
- Trẻ thực hiện các kiểu đi: Xoay bả vai, xoay khủy tay, đi bằng mũi chân, đi bằng
gót chân,đi khụyu gối, chạy chậm, chạy nhanh...
* Hô hấp: Gà gáy ( 3 lần)
2. Trọng động: Tập theo bài hát “ Em yêu cây xanh”
a. Tay 1: Đưa lên cao, ra phía trước, sang ngang
TTCB: Đứng 2 chân rộng bằng vai
+ Hay tay giơ thẳng qua đầu
+ Đưa 2 tay về phía trước
+ Đưa 2 tay sang ngang, bằng vai
+ Hạ 2 tay xuống, tay xuôi theo người
b. Bụng 3: Quay người sang bên


TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông
+ Quay người sang phải
+ Trở về tư thế ban đầu
+ Quay người sang trái
+ Trở về tư thế ban đầu
c. Chân 1: Đứng, một chân đưa lên trước, khụy gối
Đứng thẳng,2 tay chống hông

+ Chân phải bước lên phía trước, khụy gối.
+ Co chân phải lại, đứng thẳng.
+ Đưa chân trái lên phía trước, khụy đầu gối.
+ Co chân trái lại đứng thẳng
d. Bật 2: Bật: Bật tách khép chân
TTCB: Đứng thẳng
+ Hai chân tách ra, 2 tay dang ngang lồng bàn tay sấp
+Hai chân khép về tư thế chuẩn bị
+ Như nhịp 1
+ Về tư thế chuẩn bị
3. Dân vũ : “Chú chim nhỏ”
Thứ hai, 14/1/2019
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
VĐCB: “ Chuyền bóng qua đầu”
TCVĐ: “Ném bóng vào rổ”
I. Mục đích-u cầu
- Biết chuyển bóng qua đầu
- Rèn lụn sự khéo léo cho trẻ
- Giáo dục trẻ luôn tập thể dục cho con người khỏe mạnh
II. Chuẩn bị
- Vạch kẻ , bóng, rổ
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu:
Cô cho trẻ hát bài “vườn cây của ba”
Đàm thoại qua bài hát
Các con ơi trong bài hát nhắc đền những gì?
Nhà các con có trờng rau củ khơng? Các con nhớ ăn rau củ nhiều trong khẩu phần
ăn. Trong rau củ có rất nhiều chất khoáng và vitamin c/c nhớ ăn nhiều nhé!
Nhưng các con phải tập luyện thể dục để cơ thể khỏe mạnh. Cô và các con cùng tập

thể dục nhé!
* Hoạt động 2
Khởi động: Bài hát “Vườn cây nhà bé”


+ Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi bằng mũi chân, mép ngoài bàn chân, chạy chậm,
chạy nhanh....
a. BTPTC
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, và vỗ vào nhau: ( 3l – 4n)
Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa 2 tay về phía trước, vỗ 2 tay vào nhau.
+ Đưa 2 tay sang ngang.
+ Hạ 2 tay xuống, xuôi theo người.
- Bụng: quay người sang bên. ( 2l – 4n)
Đứng thẳng, tay chống hông
+ Quay người sang phải.
+ Trở về tư thế ban đầu.
+ Quay người sang trái.
+ Trở về tư thế ban đầu.
- Chân: Đứng, một chân nâng cao – gập gối. (2l - 4n)
Đứng thẳng, hai tay chống hông
+ Chân phải nâng cao, đầu gối gạp vng góc.
+ Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.
+ Chân trái nâng cao, đầu gối gạp vng góc.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
- Bật lên trước, ra sau, sang bên. ( 2l – 4n)
Đứng thẳng, 2 tay chống hông.
+ Nhảy tiến lên phía trước.
+ Nhảy lùi phía sau.

+ Nhảy sang bên phải.
+ Nhảy sang bên trái
. Vận động cơ bản :
Các con ơi! Hôm nay, Cô sẽ dạy cho các con bài thể dục “Chuyền bóng qua đầu”
nhé !
- Cơ làm mẫu lần một khơng giải thích
- Cơ làm mẫu lần hai vừa làm cơ vừa giải thích: Các con sẽ đứng sau vạch chuẩn
khi có hiệu lệnh của cơ thì các con sẽ dùng bóng chuyền qua đầu bạn thứ hai bắt
bóng 1 tay trên và 1 tay dưới song song. Tiếp tục chuyền bóng cho bạn thứ 3.
+ Cô mời một trẻ khá 3 bạn lên thực hiện bài tập cho cả lớp xem
+ Cơ mời 2 nhóm lần lược cho đến hết lớp
+ Cô sửa sai cho trẻ, cho trẻ lên thực hiện lại
- Cô thấy các con tập rất giỏi, để thưởng cho các con nhé!
* Trò chơi vận động “Ném bóng vào rổ”
Cơ giải thích trò chơi: Cô chia thành 2 đội 4 bạn cầm quả bóng ném vào rổ. đội
nào ném bóng vào rổ nhiều nhất là thắng cuộc.
Cho trẻ chơi thử
Trẻ tiến hành chơi


Nhận xét sau khi chơi
. Hồi tỉnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng vài vòng
c. Kết thúc hoạt động:
Hôm nay, Cô đã dạy cho các con bài thể dục “Chuyền bóng qua đầu”. Tập thể dục
giúp cho các con có được cơ thể khỏe mạnh và cơ bắp phát triển. Vì vậy các con
phải tập thể dục với Cơ vào mỗi buổi sáng nhé!
- Nhận xét tuyên dương
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Nội dung:
- Quan sát nhặt lá nhổ cỏ xung quanh sân trường

- Trò chơi dân gian: Kéo co
- Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ biết giữ gìn mơi trường sạch đẹp, khơng xả rác bừa bãi
II. Chuẩn bị: Thùng rác
. III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Nhặt lá nhổ cỏ xung quanh trường
- Chơi trò chơi xé nháp
- Nháp sau khi xé xong bỏ vào đâu ?
- Vì sao phải bỏ vào thùng rác ?
- Cho trẻ nói về ích lợi của việc giữ cho môi trường sạch đẹp
- Nhắc nhở trẻ khi đi nhặt lá, nhổ cỏ không được đùa giỡn, chạy nhảy
- Cho trẻ đi nhặt lá, nhổ cỏ quanh sân trường
GD : Các con phải biết giữ gìn mơi trường,sạch sẽ, khơng được vứt rác bừa bãi,
lung tung, vì như thế sẽ làm mất vẻ mỹ quan,....
* Hoạt động 2 : Trò chơi dân gian “ nhảy cò chẹp”
- Luật chơi : Nhảy không chạm vạch kẻ
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm đều nhau. Các bé xếp thành 2 hàng dọc, bạn thứ
nhất cò 1 chân vào ô thứ 1, 2 sau đó 2 chân chụm lại ơ thứ 3, và cò vào ô thứ 4, chẹp
ô thứ 5. Thực hiện cò chẹp về vạch xuất phát đi cuối hàng đứng.
Cho trẻ chơi vài lần
Cô bao quát, nhận xét
* Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cô giới thiệu các trò chơi
- Trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích
- Cơ nhắc nhở trẻ có trật tự, khơng tranh giành đồ chơi
- Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ rửa tay trước khi vào lớp
CHƠI HĐ Ở CÁC GĨC
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ tham gia các góc chơi tự nguyện hứng thú



- Qua các trò chơi hình thành cho trẻ mối quan hệ giữa cô và trẻ, trẻ với trẻ.
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình của mình.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng người lớn
II. CHUẨN BỊ:
Đờ chơi ở các góc chơi
III. TIẾN HÀNH:
Cc ơi! Đã đến giờ hoạt động chơi rồi. Hôm nay cơ sẽ cho cc chơi ở các góc nhé!
- Hơm nay chúng ta chơi với chủ đề “Thực vật” gồm các góc
+ Góc xây dựng: Xây vườn rau ăn quả,..xây theo ý thích bằng các khối gỗ...Lắp ráp
theo ý thích
+ Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ, xé dán rau củ quả, nặn quả, in hình chiếc lá; Chơi
nhạc cụ, nghe hát, múa, vận động,...
+ Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây, nhặt bỏ lá khơ, chơi với nước và cát,....Trẻ đọc đờng dao về các góc.
- GV cho trẻ chơi cơ theo dõi các góc chơi.
Hết giờ cơ tập trung trẻ lại cho trẻ nhận xét góc chơi của mình (cắm hoa). Cho trẻ
quan sát nhận góc xây dựng. Giáo dục tư tưởng gia đình là nơi để chúng ta được yêu
thương và được sự quan tâm chăm sóc của mọi người vì vậy của chúng ta cc cần
phải biết yêu thương ba, mẹ ông bà biết vâng lời lễ phép, đến trường nghe lời cô
giáo chăm ngoan học giỏi mới xứng đáng danh hiệu con ngoan trò giỏi, cháu ngoan
Bác Hồ.
VỆ SINH, ĂN, NGỦ TRƯA
- Nhắc trẻ rửa tay đúng cách trước khi ăn
- Ăn trưa: Giới thiệu các món ăn và chia cơm cho từng trẻ. Trong quá trình ăn nhắc
trẻ ăn cho gọn gàng, khơng làm rơi vãi thức ăn, khơng nói chụn gây mất vệ sinh,
động viên trẻ ăn hết suất
- Vệ sinh răng miệng
- Ngủ trưa: Cô chải sẵn giường, gối cho trẻ. Nhắc trẻ nằm ngay ngăn, khơng nói
chụn trong giờ ngủ trưa.


CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
TRỊ CHƠI DÂN GIAN
Trồng nụ hoa
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết chơi đúng luật
- Phát triển cơ tay
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc tươi nước cho hoa, rau…
II/ CHUẨN BỊ


- Nhạc theo chủ đề
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
a. Hướng dẫn cách chơi: 4 trẻ chơi một nhóm: 2 trẻ làm nhiệm vụ nhảy, 2 trẻ ngồi
đối diện nhau, 2 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của cháu B
trờng lên bàn các ngón chân của cháu A (bàn chân dựng đứng). 2 trẻ nhảy qua rồi lại
nhảy về. Sau đó cháu A lại chờng 1 nắm tay lên ngón chân của cháu B làm nụ. 2 trẻ
lại nhảy qua, nhảy về. Rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay nụ để
làm hoa. 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngời thay cho
trẻ ngời. Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngời cõng
chạy 1 vòng. Sau đó tiếp tục đổi vai chơi.
b. Luật chơi: 2 trẻ nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngời thay
cho trẻ ngời. Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa thì được trẻ ngời cõng chạy 1 vòng.
Sau đó tiếp tục đổi vai chơi.
NÊU GƯƠNG
-Hát bài hoa bé ngoan
-Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
-Nhận xét lớp, chấm bé đạt 2 hoa vào sổ
-Động viên bé chưa đạt
-Hát kết thúc

TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, sửa sang quần áo, đầu tóc gọn gàng để trẻ ra về
- Nhắc nhỡ trẻ chào cơ, ba, mẹ khi ra về.
ĐÁNH GIÁ ĆI NGÀY
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
..........................................................................................................................
...................................................................................................................................
Thứ ba, 15/1/2019
HOẠT ĐỘNG HỌC


GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: Nhận biết các buổi trong ngày Sáng, Trưa, Chiều,Tối
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết được các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối và biết gọi đúng tên
các buổi trong ngày.
- Trẻ có kỹ năng chú ý, ghi nhớ và quan sát
- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian.
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của cơ:

- Máy tính
- Xắc xơ.
- Hình ảnh thiên nhiên và các hoạt động đặc trưng của từng buổi: Sáng, trưa,
chiều, tối.
- Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một bộ lô tô ảnh: sáng, trưa, tối.
- Ghế ngồi.
III. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: “ Mẹ và cô”.
- Cô và các con vừa đọc bài thơ “ mẹ và cơ”, vậy bạn nào có thể nói cho cơ biết là
bố mẹ đưa chúng mình đến lớp vào buổi nào nhỉ?
- À , đúng rồi đấy.Bố mẹ đưa chúng mình đến lớp vào buổi sáng đấy.
- Bây giờ cơ đố các con nhé: trong một ngày có bao nhiêu buổi và đó là những buổi
nào?
- Để trả lời được câu hỏi của cơ thì chúng mình cùng vào giờ học: nhận biết các buổi
trong ngày cùng cô nhé.
Hoạt động 2: Nhận biết các buổi trong ngày: Sáng, trưa, tối.
* Nhận biết buổi sáng:
Bây giờ cả lớp cùng lắng nghe câu hỏi của cơ nhé:
- Ơng mặt trời thức dậy vào buổi nào nhỉ?
- À đúng rồi đấy, ông mặt trời thức dậy vào buổi sáng đấy.
- Vậy bạn nào có thể trả lời giúp cơ: khi ơng mặt trời thức dậy thì còn được gọi là
gì nào?
- Khi ông mặt trời thức dậy, nhô lên thì được gọi là bình minh đấy và khi đấy
ơng mặt trời tỏa ra những ánh nắng dịu nhẹ xuyên qua những khẽ lá rất đẹp đấy.
( Cho trẻ xem hình ảnh bình minh và cảnh thiên nhiên vào buổi sáng sớm).


- À, chúng mình thức dậy lúc mấy giờ sáng nhỉ? Và sau khi thức dậy chúng mình

làm gì nào?
- Các con thấy thời tiết vào buổi sáng như thế nào?
=> Các con ạ ,thời tiết vào buổi sáng se se lạnh nên chúng mình phải nhớ khi bố
mẹ đưa chúng mình đến lớp thì chúng mình phải mặc quần áo ấm khơng thì
chúng mình sẽ bị ốm nhé.
Buổi sáng kéo dài lúc ơng mặt trời thức dây(bình minh)đến 10 giờ các con ạ
và thời gian này chúng mình đang ở trường với các cơ đấy. Vậy bạn nào có thể
cho cơ biết buổi sáng khi ở trường chúng mình được làm những gì nào?
( Cho trẻ xem hình ảnh các hoạt động của trẻ vào buổi sáng ở lớp)
*Nhận biết buổi trưa:
- Các con ơi, thế khi mà ông mặt trời lên cao tỏa ra những ánh nắng chói và khi
đấy thời tiết dần ấm lên chúng mình có biết đó là buổi gì khơng nào?
- Đó chính là buổi trưa đấy các con ạ. Thế các con có nhớ là chúng mình thường
làm gì vào buổi trưa khơng nhỉ?
- À buổi trưa chúng mình được ăn cơm được ngủ trưa đúng không nào. Mà buổi
trưa trời sẽ nắng và nóng nên chúng mình khơng nên ra ngồi vào buổi trưa nhé.
Nếu các con ra ngồi thì các con phải đội mũ, mặc áo chống nắng và đeo khẩu
trang các con nhớ chưa nào.
* Nhận biết buổi tối:
( Cho trẻ xem ảnh bầu trời buổi tối)
- Cơ đó chúng mình biết cơ có bức tranh vẽ cảnh buổi gì đây nào?
- À, đây là cảnh buổi tối đấy.Thế vì sao mà chúng nhìn biết đây là ảnh buổi tối
nhỉ?
- Buổi tối có ơng mặt trời khơng? Vậy thì đó là ơng gì nhỉ?
Cơ thấy các con trả lời rất đúng rời đấy. Buổi tối thì sẽ khơng có mặt trời mà chỉ
có ơng trăng và những ngơi sao lấp lánh trên bầu trời đấy.
- Thế buổi tối các con làm những gì nào?
- À, đúng rời đấy. Buổi tối chúng mình được ăn, xem tivi và chơi cùng ơng bà,
bố mẹ đó cũng là thời gian nghỉ ngơi của cả gia đình sau một ngày làm việc đấy.
- Cơ đố cả lớp mình: Một ngày có bao nhiêu buổi và đó là những buổi nào nào?

=>À các con đã trả lời đúng rời đấy: Một ngày có 3 buổi chính: sáng, trưa, tối
đấy. Bắt đầu ngày là buổi sáng, tiếp đó là buổi trưa và kết thúc là buổi tối.
- Cô cho trẻ nhắc lại.


- Cô thấy các con hôm nay học rất giỏi và rất ngoan đấy cho khen cả lớp chúng
mình nào.
*Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
* Trò chơi 1:
- Tên trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cách chơi:Cô đã chuẩn bị cho các con mỗi bạn một bộ lô tô: sáng, trưa và tối
đấy. Cơ sẽ nói tên hoặc hành động của một buổi trong ngày. Nhiệm vụ của các
con đó là lắng tai nghe thật kỹ và giơ lơ tơ hình ảnh lên theo u cầu của cơ. Các
con nhớ là khi nào có hiệu lệnh 2- 3 của cơ thì tất cả các con cùng giơ lên nhé.
- Luật chơi: Khi nào có hiệu lệnh của cơ thì chúng mình mới được giơ mặt lên
nhé.
- Phát đờ dùng đồ chơi cho trẻ: cô mời từng tổ lên lấy rổ đựng lô tô. Sau khi cho
trẻ lấy đồ dùng đồ chơi cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ chơi:
+ Lần1: Cơ nói tên buổi, trẻ giơ lô tô ảnh tương ứng.
+ Lần 2: Cơ nói hành động, trẻ giơ lơ tơ tương ứng.
+ Lần 3: Cô cho trẻ sắp xếp lô tô theo thứ tự các buổi trong ngày.
- Cơ nhận xét.
* Trị chơi 2:
- Tên trò chơi:Tìm nhà.
- Cách chơi:Cơ có 3 ngơi nhà có dán tranh của 3 buổi: sáng, trưa, tối. Cơ sẽ nói
các hoạt động của mỗi buổi và nhiệm vụ của các con là lắng tai nghe xem đó là
hoạt động của buổi nào và chạy thật nhanh về ngơi nhà của buổi đó. Các con đã
nhớ chưa nào.
- Luật chơi: sau khi nghe yêu cầu của cô thì các con phải chạy thật nhanh về nhà

của mình.
- Phát đồ dùng đồ chơi cho trẻ: Cô cho trẻ giữ lại một lơ tơ mà trẻ thích nhất và
bỏ những lô tô còn lại vào rổ và cất rổ đồ dùng đồ chơi đi.
- Tổ chức cho trẻ chơi:
+ Lần1: Cô cho trẻ về nhà tương ứng với lô tô trẻ đang cầm.
+ Lần 2: Cô cho trẻ cầm lô tô sáng, trưa, tối lần lượt về nhà của mình.
- Cơ nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện tập cho trẻ thực hiện vở làm quen tốn
- Cơ hướng dẫn cho trẻ làm.
- Cô nhắc trẻ cách cầm viết và ngồi cho đúng cách
- Cô cho trẻ về chỗ thực hiện
- Nhận xét – tuyên dương
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Nội dung :
- Khám phá khoa học: Cấu tạo của hạt
- Trò chơi: “Gieo hạt”
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời


I. Mục đích :
- Cho trẻ thấy cây cần thức ăn và nước để mọc thành cây non.
- Giúp trẻ biết đặc điểm của hạt, trong hạt có mầm cây, nếu gieo hạt và chăm sóc hạt
sẽ nẩy mầm thành cây.
II. Chuẩn bị: - Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ, hạt đậu đỏ
III. Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1 : Khám phá khoa học: Cấu tạo của hạt
- Ngâm hạt vào nước ấm qua đêm.
- Cho trẻ đoán xem trong hạt có gì?
- Bóc vỏ hạt và tách ra làm đơi. Cho trẻ quan sát và nbận xét.
- Với trẻ mẫu giáo lớn cơ giáo có thể cho mỗi trẻ tự chọn hạt và tự làm thực nghiệm

sau đó để trẻ nói lên kết quả thực nghiệm của mình.
* Giải thích và kết luận: Trong hạt có cây con tí xíu, cây con tí xíu đó chính là mầm
cây, nếu gieo hạt xuống đất mầm cây sẽ mọc thành cây to.
* Hoạt động 2 : *Trò chơi vận động: Gieo hạt
Luật chơi:
Hướng trẻ vận động những thao tác theo đúng nhịp. Trẻ làm sai bị phạt nhảy lò cò.
d) Cách chơi :
Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các động tác
vừa đọc từng câu của bài thơ.
Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt.
Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên
Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên
Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên
Một nụ : Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống
Hai nụ :Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống
Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay
Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay
Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm đọng
tác ngửi hoa
Một quả :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra
Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái
Cây rung :Nghiêng người sang phải
Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống
Nhiều lá : Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A!..A..A..)
* Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cô giới thiệu các trò chơi
- Trẻ lựa chọn đờ chơi mà trẻ thích



- Cơ nhắc nhở trẻ có trật tự, khơng tranh giành đồ chơi
- Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ rửa tay trước khi vào lớp
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
Thực hiện tương tự thứ 2
VỆ SINH, ĂN, NGỦ TRƯA
Thực hiện tương tự thứ 2
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
LÀM QUEN KIẾN THỨC MỚI
Đề tài: Một số loại rau ăn củ- rau ăn lá

I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm và gọi tên các loại rau
- Rèn kỹ năng “So sánh”
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau trong bữa ăn hàng ngày

II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh

III. Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
- Cho trẻ hát “Mời bạn ăn”
- Đàm thoại về bài hát
*Hoạt động 2: Quan sát các loại rau
- Cô cho trẻ quan sát và gọi tên
- Cô phân loại cho trẻ thuộc nhóm rau ăn quả, rau ăn lá, rau ăn củ
- Cơ nêu lợi ích của các loại rau
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau trong bữa ăn hàng ngày cung cấp vitamin và chất khoáng
để cơ thể khỏe mạnh.
* Nhận xét- tuyên dương


NÊU GƯƠNG
Thực hiện tương tự thứ 2
TRẢ TRẺ
Thực hiện như thứ 2
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................


.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................
Thứ tư, 16/1/2019
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC – MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Đề tài: Một số loại rau ăn củ - rau ăn lá
I. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết gọi tên nhận biết, phân biệt nhóm rau: Rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh nhóm rau
- Giáo dục trẻ ăn nhiều các loại rau để cơ thể lớn nhanh và khoẻ mạnh, hình thành

cho trẻ thói quen vệ sinh trước khi ăn rau quả.
II. Chuẩn bị
- Một số loại rau thật: Cà chua, Cà rốt, rau cải.
- Clíp về một số loại rau ăn lá, củ, quả.
- 1 số các đồ dùng để làm chướng ngại vật trong khi chơi, tranh lô tô
III. Tiến hành
* Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu
- Cô cùng trẻ đọc đồng dao: “Họ nhà rau”
- Bài đồng dao nhắc đến những loại rau gì
- Con biết các loại rau gì nữa?
- Mang đến 1 hộp quà bên trong chứa các loại rau và cho trẻ khám phá hộp quà
đó.1..2..3 mở.( cô mở hộp quà chứa 3 lại rau: cà chua, cà rốt, rau cải)
- Cơ có món q gì đây?
- Trong hộp q của cơ có những loại rau gì?
- Vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng tiềm hiểu về các loại rau nhé
* Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại về các loại rau
- Cô chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 rổ rau , các nhóm lên lấy đờ dùng và ngời về 3
nhóm.


- Giao nhiệm vụ cho trẻ:Hãy quan sát xem trong rổ của nhóm mình có những loại
rau gì? Chúng có hình dáng, màu sắc như thế nào? Hình dạng của chúng ra sao? Và
bạn nào đã từng ăn các loại rau đó ?
( cho trẻ tự khám phá trong vòng 2 phút)
- Hết thời gian, cô mời cả lớp quay về phía cơ và cùng trả lời câu hỏi đó
* Nhóm 1: Khám phá quả cà chua.
- Cơ có loại rau gì đây?
- Con có nhận xét gì về Quả cà chua ?
- Khi chưa chín quả cà chua có màu gì?
- Mẹ thường chế biến món này như thế nào?

- Quả cà chua là loại rau ăn gì?
=> Cà chua là loại rau ăn quả, có thể ăn sống và nấu chín. Cà chua có vị hơi chua,
khi chế biến xong có vị ngọt. Cà chua còn dùng để trang trí các món ăn , tạo thành
những bơng hoa hờng rất đẹp. Quả cà chua có rất nhiều các VTM A và nó rất tốt cho
cơ thể của chúng mình đấy.
* Nhóm 2: Khám phá củ cà rốt:
- Cả lớp hãy tìm và lấy trong rổ của mình ra 1 loại củ có màu da cam.
- Các con có biết đó là loại củ gì khơng?
- Con có nhận xét gì về Củ cà rốt ?
- Củ cà rốt cung cấp cho chúng ta chất gì?
- Mẹ thường chế biến món này như thế nào?
- Củ cà rốt là loại rau ăn gì?
=> Cà rốt là loại rau ăn củ, có thể ăn sống và nấu chín. Cà rốt có vị ngọt, có chứa
nhiều VTM A tốt cho cơ thể .Đặc biệt cho da và mắt. cà rốt có thể chế biến được
thành rất nhiều các món ăn ngon và bổ dưỡng.
* Nhóm 3: Khám phá rau cải.
- Cho trẻ tìm và giơ lên loại rau còn lại trong rổ.
- Chúng mình biết gì về loại rau này?
- Rau cải cung cấp cho chúng ta chất gì?
- Mẹ thường chế biến món này như thế nào?
=> Rau cải thuộc loại rau ăn lá, có thể chế biến cùng với rất nhiều các loại thực
phẩm khác như thịt lợn, cá, cua… Rau cải cung cấp cho cơ thể rất nhiều các khoáng
chất và VTM. Ngồi ra có rất nhiều các loại rau cải, như: cải ngọt, cải chíp, cải
đắng, bắp cải… Ăn đầy đủ các loại rau củ quả sẽ giúp cho chúng mình cao lớn và
khỏe mạnh .
=> Giáo dục trẻ: Trước khi ăn chúng mình cần phải vệ sinh thật sạch sẽ, ngâm nước
muối để diệt khuẩn. Như vậy chúng mình sẽ có những món ăn an tồn và tốt cho sức
khỏe.
- Các con nhận xét gí về rau cải, củ cà rốt, quả cà chua ?
 Giống nhau là thuộc họ nhà rau chúng cung cấp cho cơ thể các loại VTM

 Khác nhau: củ cà rốt thuộc nhóm rau ăn củ, quả cà chua thuộc nhóm rau ăn
quả, rau cải thuộc nhóm rau ăn lá. Rau cải cung cấp chất khoáng cho cơ thể


- Ngồi các loại rau mà cơ và các con vừa tìm hiểu , còn có rất nhiều các loại rau
khác nữa, để tìm hiểu thêm cơ mời cả lớp hướng lên màn hình và theo dõi đoạn clip
sau đây. Quan sát xem chúng mình đã biết những loại rau gì!
( cơ cho trẻ xem clip, đến hình ảnh của mỗi loại rau, cơ nói cho trẻ biết tên và đặc
điểm chính của loại rau đó.)
* Hoạt động 3: Trị chơi : “ ai nhanh, ai đúng”.
Cách chơi và luật chơi như sau:
- Cách chơi: cả lớp đứng thành 3 hàng dọc theo đúng đội của mình. trước mặt các
con là các chướng ngại vật. Nhiệm vụ của các đội là phải bật qua các chướng ngại
vật, đi về phía bàn có rất nhiều các lơ tơ có hình các loại rau, tìm đúng loại rau của
đội mình và gắn lên bảng bơng của đội mình.
- Luật chơi: trò chơi theo luật chạy tiếp sức, bạn lên trước sau khi tìm đúng lơ tơ và
gắn lên bảng của đội mình thì quay trở về đập tay vào bạn đứng sau và chạy về cuối
hàng. bận sau lại tiếp tục như vậy. các lơ tơ sai luật sẽ khơng được tính. Trò chơi
trong thời gian là 1 bản nhạc.
- Yêu cầu:
+ Đội1: Tìm các lơ tơ các loại rau ăn quả.
+ Đội 2: Tìm lơ tơ các loại rau ăn củ
+ đội 3: Tìm lơ tơ các loại rau ăn lá.
( cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi)
=> Cô nhận xét kết quả và khen thưởng trẻ
Nhận xét cắm hoa
-Để kết thúc tiết học cô mời cả lớp cùng hát bài hát “ Mời bạn ăn”
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng,kết thúc giờ học và chuyển hoạt động.
* CHƠI NGOÀI TRỜI:
* Nội dung :

- Quan sát: Quả dưa hấu, quả ổi
- Trò chơi vận động : Hái quả
- Chơi tự do : Chơi với đờ chơi ngồi trời
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi tên và biết được đặc điểm quả
- Trẻ biết tham gia chơi cùng bạn
II. Chuẩn bị: - Sân bãi thoáng mát, quả dưa hấu, quả ổi
III. Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1 : Quan sát: - Quả dưa hấu, quả ổi
- Cho cả lớp hát “ Quả” .
- Trong bài hát nhắc đến quả gì?
- Hơm nay cơ mang đến lớp một món q
- Các con xem đây là gì?
- Cơ chia 2 nhóm quan sát về quả nhé
- Cơ cho trẻ gọi tên và khám phá bên trong có những gì?
- Có vị gì? Quả có hình dạng gì? Da nó nhẵn hay xù xì?
- Giáo dục trẻ: nhớ rửa thật sạch quả trái cây trước khi ăn nhé!


* Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Hái quả”
a. Cách chơi
- 2 nhóm nhanh chân nhảy lò hái 1 quả mang về đội mình
b. Luật chơi: đội nào hái nhiều quả chiến thắng.
* Hoạt động 3 : Chơi tự do
- Cô giới thiệu các trò chơi
- Trẻ lựa chọn đờ chơi mà trẻ thích
- Cơ nhắc nhở trẻ có trật tự, khơng tranh giành đờ chơi
- Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ rửa tay trước khi vào lớp

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:

Thực hiện tương tự thứ 2
VỆ SINH, ĂN, NGỦ TRƯA
Thực hiện tương tự thứ 2
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Câu truyện ‘‘ Quả bầu tiên“
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên nhân vật
- Rèn sự chú ý lắng nghe
- Giáo dục trẻ biết yêu thương hiền lành giúp đỡ bạn gặp khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
- Nội dung câu truyện
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát “ quả”
- Trò truyện nội dung bài hát
- Các con nghe cơ kể trụn nhắc đến quả gì nhe!
2. Nội dung: kể truyện
- Cô kể lần một
- Cô kể lần hai: diễn cảm với tranh
- Giảng nội dung: câu chuyện kể một cậu bé có tấm lòng nhân hậu đã giúp đỡ chú
chim sẽ và lòng tốt của cậu bé đã được đền đáp bằng quả bầu tiên có nhiều vàng bạc
châu báu. Tên địa chủ tham lam độc ác, bị trừng phạt đích đáng .
- Giáo dục trẻ: Biết được tính cách, biết được ai ở hiền sẽ gặp lành. Ai độc ác sẽ bị
trừng phạt
* NX- Tuyên dương

NÊU GƯƠNG
Thực hiện tương tự thứ 2



TRẢ TRẺ
Thực hiện như thứ 2
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.....................
Thứ năm, 17/1/2019
HOẠT ĐỘNG HỌC
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Câu truyện “ Quả bầu tiên”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện , biết tên các nhân vật
- Rèn cho phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục trẻ: Biết được tính cách, biết được ai ở hiền sẽ gặp lành. Ai độc ác sẽ bị
trừng phạt
II. Chuẩn bị :
- Rối, tranh truyện

III.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu:
Cho trẻ hát: “Quả”
Hỏi trẻ vừa hát bài gì?
Bài hát nói về gì?
Hơm nay cơ cũng có 1 câu trụn nhắc đến một loại quả các con hãy nghe cô kể
nhé. Cơ đố các con đó là quả gì?
* Hoạt động 2: Kể truyện cho bé nghe


* Kể truyện
- Lần 1 : dùng rối
- Lần 2 : qua tranh
- Giảng nội dung : câu chuyện kể một cậu bé có tấm lòng nhân hậu đã giúp đỡ
chú chim sẽ và lòng tốt của cậu bé đã được đền đáp bằng quả bầu tiên có nhiều
vàng bạc châu báu. Tên địa chủ tham lam độc ác, bị trừng phạt đích đáng .



Đàm thoại :

- Cc vừa nghe câu chụn gì ?
- Trong câu chụn có những ai ?
- Cậu bé là người ntn ?
- Cậu bé đã giúp đỡ ai ?
- Khi mùa thu đến chim sẻ bay đi đâu ?
- Chim sẻ nghĩ điều gì khi phải xa cậu bé ?
- Mùa xuân về chim sẻ đã làm gì để cám ơn cậu bé ?
- Trong quả bầu tiên có điều gì kỳ diệu ?- Tên địa chủ là người ntn ?
- Tên địa chủ đã bị trừng phạt thế nào ?

- Giáo dục trẻ: Biết được tính cách, biết được ai ở hiền sẽ gặp lành. Ai độc ác sẽ bị
trừng phạt
* Trẻ kể chuyện sáng tạo: Cô mời 1-2 bé kể chuyện
Hoạt động 3: Trị chơi “ Thi xem ai nhanh”
- Cơ cho trẻ quan sát tranh mẫu trong 3 giây
- Cách chơi: Cô chia 2 nhóm. Nhiệm vụ chạy lên lấy một mảnh ghép dán lên bảng
sau đó chạy về chạm tay bạn. Bạn thứ hai lên lấy mảnh ghép sắp xếp trùng khớp
mảnh ghép trên bảng tạo thành một bức tranh theo mẫu có sẵn.
- Luật chơi: Đội nào ghép thành 1 bức tranh hoàn chỉnh nhanh nhất là đội chiến
thắng
Hoạt động 4 : Kết thúc- NX

CHƠI NGỒI TRỜI:
* Nội dung:
- Thí nghiệm: sự dịch chuyển của nước
- Trò chơi vận động: Nhảy qua dây
- Chơi tự do


I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết hiện tượng dịch chuyển của nước, nhận biết được khơng khí xung quanh
chúng ta
- Rèn khả năng quan sát ghi nhớ
- Biết chơi trò chơi đúng luật
II. Chuẩn bị: - Ly thủy tinh, nước
. III. Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Thí nghiệm sự chuyển dịch của nước
- Làm thế nào giúp các bạn nhỏ nhận biết được khơng khí xung quanh chúng ta?
- Làm sao để "thấy" được khơng khí?
- Trên bàn cơ có những gì?

 Mời các bạn hãy đến với thí nghiệm vui nhộn với những khám phá của các
bạn nhỏ: “Sự dịch chuyển của nước?”
- Các bạn đổ nước có pha màu thực phẩm vào trong dĩa. Sau khi các bạn tắp đèn cầy
lên, bạn đặt úp thủy tinh lên đèn cầy
- Nào các bạn cùng quan sát hiện tượng gì xảy ra
+ Nhận biết được khơng khí xung quanh chúng ta.
+ Qua thí nghiệm này, các bạn nhỏ sẽ nhận thấy hiện tượng chứng minh sự tồn tại
của khơng khí: khi đèn cầy cháy, nó sử dụng khí oxy tạm thời có bên trong cái ly.
Khi khí oxy hết thì đèn cầy tắt. Đờng thời nước ở bên ngồi dĩa sẽ bị khí áp bên
ngồi "dịch chuyển" và đẩy vào bên trong ly.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Chơi với chong chóng
c. Luật chơi:
- Nhảy qua dây và không chạm vào dây
- Ai chạm dây thì mất lượt chơi và phải ra ngồi cầm dây
d. cách chơi: Lúc đầu, cô và 1 số cháu mỗi người cầm một đầu sợi dây và để chùng
uống, sao cho gần chạm đất, trẻ ở ngoài lần lượt chụm chân nhảy qua dây. Sau đó cơ
nâng đần độ cao, lần lượt cho trẻ nhảy qua dây, ai chạm vào dây thì phải ra cầm dây
cho các bạn nhảy.
- Lưu ý: + Khi nâng độ cao, cô nhớ nhắc trẻ nhảy cao hơn
+ Độ cao nâng dần phụ thuộc vào khả năng của trẻ
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các trò chơi
- Trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích
- Cơ nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi
- Nhận xét sau khi chơi và cho trẻ rửa tay trước khi vào lớp

CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Thực hiện như thứ 2
VỆ SINH, ĂN, NGỦ TRƯA
Thực hiện như thứ 2



CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
TCVĐ: Đá bóng vào gơn
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết để thực hiện được các trò chơi vận động cần có sự phối hợp linh hoạt giữa
các bộ phận cơ thể, giữa các bạn, giữa các thành viên trong đội, trong nhóm.
Trẻ biết ý nghĩa, lợi ích của việc vận động, luyện tập đối với sức khỏe của bản thân.

I. Chuẩn bị:
- Bóng.

III. Tiến hành hoạt động:
TC: “Đá bóng vào gơn”
Chia thành 2 đội mỗi đội 5 bạn. Mỗi đội cử 1 bạn ra làm thủ mơn để bắt bóng cho
đội bạn đá bóng. Khi có hiệu lệnh bạn thứ nhất của đội xanh đá, thì thủ mơn của đội
trắng sẽ bắt bóng, rời đến bạn tiếp theo. Cứ như vậy cho đến hết bạn chơi. Sau đó
đổi ngược lại.
Nếu cuối cuộc chơi đội nào đá được nhiều bóng vào gơn thì đội đó dành chiến
thắng.
Cho trẻ chơi.

NÊU GƯƠNG
Thực hiện tương tự thứ 2
TRẢ TRẺ
Thực hiện như thứ 2
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
........................................................................................................................ ..............
.......................................................................................................................................



×