Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lich su 4 Bai 9 Nha Ly doi do ra Thang Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.82 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN BÀI DẠY
Lịch sử và địa lý - lớp 4
Bài 9: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết về triều đại tiếp theo sau nhà Tiền Lê – nhà Lý trong l ịch s ử Vi ệt
Nam.
- Biết thêm về vua Lý Thái Tổ - người sáng lập ra nhà Lý.
- Biết được những lý do khiến Lý Công Uẩn rời đô Hoa Lư ra Đại La.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng phân tích bản đồ, tranh ảnh.
- Kĩ năng thuyết trình
3. Thái độ
- Học sinh tích cực, hăng hái xây dựng bài.
- Học sinh tự hào, biết ơn cơng lao đóng góp đối với lịch sử dân tộc c ả nhà
Lý, của vua Lý Công Uẩn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Bản đồ hành chính Việt Nam

2. Đối với học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh về Hà Nội

- Tư liệu về vua Lý Cơng Uẩn

- Đọc tư liệu nói về nhà Lý

- Tranh ảnh minh họa về: vua Lý - Bài giới thiệu về Thăng Long – Hà
Công Uẩn,…

Nội



- Power Point
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
(35’

Nội dung hoạt
động dạy –

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
học sinh


)
1’

học
1. Hoạt động
1: Tìm hiểu về
nhà Lý – sự
tiếp nối của
nhà Lê
- Mục tiêu:
+ Giúp HS nắm
được
hoàn
cảnh và sự ra
đời của nhà Lý.

+ Giúp HS nắm
được tiểu sử
của vua Lý
Công Uẩn.
- Hình thức:
hoạt động cá
nhân.

5’

- GV dẫn ý: Trong mỗi giai đoạn
phát triển của lịch sử dân tộc thì
triều đại này tồn tại hay triều đại
kia mất đi thì đều có những
nguyên nhân sâu xa của nó. Và
nhà Lý đã ra đời trong hồn cảnh
như thế nào? Cơ cùng các em tìm
hiểu trong bài học ngày hơm nay.
- GV viết tên đề bài trên bảng.
- Mời 1 HS đọc đoạn in nhỏ trong
sách
? Sau khi Lê Đại Hành mất, tình
hình đất nước như thế nào?
- GV gọi 1-2 HS trả lời và chốt lại
kiến thức đúng: Sau khi Lê Đại
Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm
vua. Nhà vua tính tình bạo ngược
nên mọi người oán hận.

- HS lắng nghe


- HS quan sát

- 1-2 HS trả lời
câu hỏi 1

-GV phát bảng KWLH cho HS
-HS lắng nghe
-GV: “ Hôm trước cô đã giao cho
các con tìm hiểu về Lý Cơng Uẩn.
Các con hãy ghi những hiểu biết
của mình vào cột K, Ghi những
con muốn biết thêm vào cột W,
sau khi cô giải thích thì các con
hãy ghi vào cột L, cột H ghi những
điều con muốn biết nhiều hơn ví
dụ những địa danh nổi tiếng ở Hà
Nội, những nét văn hóa đặc sắc
của Hà Nội,...
- 1-2 HS trả lời
? Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất, các câu hỏi 2
quan trong triều lại tôn Lý Công
Uẩn lên làm vua?
- HS lắng nghe
- GV: “ Vì khi Lê Long Đĩnh làm
vua, ơng ăn chơi sa đọa, khơng
quan tâm đến đời sống của nhân
dân....Cịn Lý Cơng Uẩn là vị quan
tài giỏi lại được lịng triều đình và



2. Hoạt động
2: Tìm hiểu
nhà Lý rời đơ
ra Đại La, đặt
tên kinh thành
là Thăng Long
1’

nhân dân thời đó. Vì vậy nên được
tơn làm làm vua”
- GV nói: “Các con đã tìm hiểu về
Lý Cơng Uẩn. Các con hãy ghi
những hiểu biết của mình vào cột
K, Ghi những con muốn biết thêm
về LCU vào cột W”
- GV gọi 1-2 HS trả lời
- GV chiếu hình ảnh và giới thiệu
tiểu sử vua Lý Công Uẩn.
+ Lý Công Uẩn (974-1028) là
người Châu Thổ Pháp lộ Bắc
Giang. Ông là vua khai sáng nhà
Lý, tức Lý Thái Tổ, lúc 35 tuổi.
Trước khi lên làm vua, ông làm
quan trong triều đinh nhà Lê. Ông
là người thông minh, có tài văn võ
lại có đức cảm hóa lịng người,
biết xử sự đúng nên rất được
triều thần nhà Lê quý trọng. Nhà
Lê suy vì Lê Long Đĩnh bạo ngược,

vì vậy, khi Lê Long Đĩnh mất,
triều thần đã tôn ông lên làm vua.
? Vương triều nhà Lý bắt đầu từ
năm nào?
- GV gọi 1 HS trả lời và chốt kiến
thức đúng: Nhà Lý bắt đầu từ
năm 1009, đồng thời ghi ý chính
lên bảng.
- GV chuyển ý: Như vậy, năm 1009
nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng
đất nước, Lý Công Uẩn trở thành
vị vua đầu tiên của nhà Lý. Chúng
ta cùng nhau tìm hiểu trong cuộc
đời trị vì của ơng đã có những
quyết định sáng suốt nào? Chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua
phần tiếp theo.

- HS lắng nghe

- 1 HS trả lời

-1 HS trả lời

- 1 HS đọc đoạn

- Mục tiêu:
+ Giúp HS nắm
được vị trí địa
- HS cả lớp đọc

lí và địa hình
thầm và trả lời
của vùng đất
câu hỏi.
- GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn “ Từ
Đại La.


2’

3’

3’

+ Cung cấp
thêm cho HS về
bài “Chiếu dời
đô” của Lý Công
Uẩn.
+ Giúp HS hiểu
được lý do mà
vua Lý Công
Uẩn đổi tên
kinh thành là
Thăng Long.

mùa xuân 1010 đến đổi tên là Đại
Việt” và trả lời câu hỏi.
? Năm 1010, vua Lý Công Uẩn
quyết định rời đô về đâu?

- GV gọi HS trả lời, chốt ý đúng:
Năm 1010, vua Lý Công Uẩn - HS trong nhóm
quyết định rời đơ từ Hoa Lư ra thảo luận, so
sánh
Đại La.
Đồng thời GV ghi bảng.

(Tích hợp dạy học Địa lý)? So
- Hình thức:
hoạt
động với Hoa Lư thì vùng đất Đại La có
nhóm,
hoạt gì thuận lợi hơn cho việc phát
triển đất nước ( Áp dụng kĩ thuật
động cá nhân.
khăn trải bàn )
- GV chia HS thảo luận theo nhóm
4, u cầu HS tìm hiểu đặc điểm
vị trí, địa hình của kinh đơ Hoa Lư
và thành Đại La (Hà Nội)
- Sau thời gian 2 phút, đại diện
các nhóm lên phân tích, so sánh
hai vùng đất.
- GV treo bản đồ hành chính Việt
Nam miền Bắc Việt Nam.
- GV yêu cầu HS xem bản đồ kết
hợp đọc SGK đoạn “Mùa xuân
1010… màu mỡ này” để hoàn
thành phiếu so sánh.
- GV mời đại diện 2 nhóm lên

trình bày
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí địa lí: - Vị trí địa lí: là
khơng phải là trung tâm của
trung tâm của đất nước.
đất nước.
- Địa hình: núi - Địa hình:
non chật hẹp, vùng
đồng

-HS quan sát

- HS cả lớp lắng
nghe

- HS thảo luận
và trả lời


hiểm trở, đi lại bằng rộng rãi,
khó khăn
bằng phẳng,
đất đai màu
mỡ
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại và viết ý
chính lên bảng: Đại La là trung
tâm của đất nước, ở giữa đồng
bằng rộng rãi, bằng phẳng và
màu mỡ.


2’

- GV: Trong “Chiếu dời đơ” Lý
Cơng Uẩn đã lập luận rất có tình
có lí. Bây giờ cả lớp cùng nghe cơ
- HS quan sát và
đọc một đoạn trong “Chiếu dời
lắng nghe
đô” Lý Cơng Uẩn mà cơ đã sưu
tầm được.
(GV treo tờ bìa có nội dung đoạn
văn lên bảng”
- GV chốt: Mùa thu năm 1010, Lý
Thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa
Lư ra Đại La
- GV hỏi: Sau khi Lý Công Uẩn rời
đô ra Đại La, ông đã đặt tên kinh
đô là gì?
- GV treo tranh “Vua Lý Cơng Uẩn
đến Long Đỗ” và giảng: Mùa thu
năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết
định rời đô từ Hoa Lưu ra Đại La.
Theo truyền thuyết kể lại rằng:
nhà vua ngự thuyền rồng cùng
đoàn tùy tùng và các quan đại
thần, tiến về phía thành Đại La.
Từ xa xa, Lý Thái Tổ nhìn thấy
kinh đơ mới, chợt thấy trong đám
mây nơi chân thành có hình dáng

một con rồng vàng đang bay lên.


3’

Nhà vua rất vui mừng, biết là
điềm lành, liền đặt tên cho kinh
đơ mới là Thăng Long
“Thăng có nghĩa là bay, long có
nghĩa là rồng, Thăng Long có
nghĩa là rồng bay lên”
3. Củng cố - - GV hỏi: Qua tiết học hơm nay, - HS thực hành
dặn dị
các em học được những gì? (cho vẽ sơ đồ tư duy
HS làm sơ đồ tư duy trong cột L)
- GV hỏi tiếp: Là một HS của Hà
Nội miền đất lịch sử hào hùng, - Đại diện nhóm
em phải làm gì để có thể hiện lên trình bày
tình yêu với mảnh đất này, để có
thể giới thiệu với bạn bè và
khách du lịch?

7’

* GV tổ chức trò chơi: Tập làm
hướng dẫn viên du lịch (cột H
trong bảng KWLH)
- GV nói: Hơm trước cơ đã giao
cho các con tìm hiểu về các địa
danh nổi tiếng ở Hà Nội. Hơm nay

có bạn nào làm hướng dẫn viên
lên giới thiệu cho cô và các bạn về
địa danh ấy không nào?
- GV cho HS lên tập làm hướng
dẫn viên: mỗi HS lên giới thiệu
trong khoảng 1 phút, vừa nói vừa
chỉ tranh, video giới thiệu về: Hồ
Gươm, Văn Miếu, Lăng chủ tịch
Hồ Chí Minh, du thuyền Hồ Tây.
- GV nhận xét, tuyên dương tinh
thần tìm hiểu của HS.
- GV nhận xét tiết học: HS hăng
hái, tích cực xây dựng bài.

- Lần lượt HS
lên giới thiệu
những địa điểm
mình đã chuẩn
bị.
- Cả lớp lắng
nghe, quan sát.



×