Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tuan 29 Ve luan li xa hoi o nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.6 KB, 24 trang )

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
- Phan Châu Trinh Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con!
(SGK Ngữ văn 8 tập I, trang 148-149)


Tiết 102: Đọc văn

Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích

Phan
Châu
Trinh
Đạo đức và ln lí Đơng Tây)


I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả Phan Châu Trinh
(1872 – 1926)
a. Cuộc đời

- Tự: Tử Cán, hiệu: Tây Hồ, biệt hiệu: Hi
Mã.


- Quê: Quảng Nam
- Chủ trương cứu nước: lợi dụng chiêu
bài “khai hoá” của Pháp để đấu tranh
hợp pháp, cải cách xã hội -> ảo tưởng
nhưng đáng khâm phục.
- 1908 ông bị bắt, bị đày đi Côn Đảo, ba
năm sau được thả tự do rồi sang Pháp.
- 1925 trở về Sài Gòn, diễn thuyết vài
lần rồi ốm nặng, mất ngày 24-3-1926.
=> Là nhà cách mạng lớn của Việt
Nam đầu thế kỉ XX.


Đám tang Phan Châu Trinh


Đám tang Phan Châu Trinh trở thành một phong
trào vận động ái quốc rộng khắp cả nước.


b. Sự nghiệp văn chương
- Các tác phẩm chính (SGK)
- Phan Châu Trinh có ý thức dùng văn chương
làm vũ khí cách mạng.
- Văn chính luận chặt chẽ, đanh thép.
- Thơ giàu cảm xúc.
=> Văn thơ thấm nhuần tư tưởng yêu nước và
tinh thần dân chủ.



2. Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta
a. Xuất xứ, vị trí
- Thuộc phần III của bài diễn thuyết “Đạo đức và
ln lí Đơng Tây” (gồm 5 phần chính) được ơng
diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 tại nhà Hội thanh
niên Sài Gòn.
b. Thể loại: Văn bản diễn thuyết ( Văn chính luận).


c. Bố cục : 3 phần
* Phần 1 (Từ đầu đến “từ lâu rồi”):
- Ở nước ta chưa có luân lí xã hội, mọi người chưa có ý niệm về ln
lí xã hội.
* Phần 2 (Từ “Cái XHCN…cũng vì thế”):
- Tác giả trình bày thực trạng; phân tích ngun nhân mà luân lí xã
hội ở Việt Nam hiện thời chưa có .
* Phần 3 (Cịn lại): Giải pháp để có luân lí xã hội ở nước ta.
- Mạch diễn giải: Hiện trạng chung -> biểu hiện cụ thể, nguyên
nhân -> giải pháp.
-> chặt chẽ, rõ ràng, có sức thuyết phục.
=> Chủ đề tư tưởng: Cần phải truyền bá chủ nghĩa xã hội vào
nước để gây dựng đồn thể vì sự tiến bộ, hướng tới mục tiêu
giành độc lập .


II. Đọc – hiểu văn bản
1. Phần 1: Nêu hiện trạng đất nước và khẳng định

nước ta chưa có luân lí xã hội


- Khái niệm luân lí xã hội: luân lí của chủ nghĩa xã hội, coi
trọng sự bình đẳng của con người, khơng chỉ quan tâm đến
từng gia đình, quốc gia và cả thế giới nữa.
- Luân lí xã hội phương Tây phát triển qua 3 giai đoạn: gia
đình, quốc gia và xã hội.
- Cách vào đề:
+ Khẳng định: Xã hội ln lí thật trong nước ta tuyệt nhiên
khơng ai biết đến
+ So sánh luân lí xã hội nước ta với quốc gia luân lí ở phương
Tây nhằm nêu rõ: So với quốc gia ln lí thì người mình cịn
dốt nát hơn nhiều, nền đạo đức ln lí cũng khơng cịn.
-> Cách đặt vấn đề thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh mẽ cho
người nghe.


- Bác bỏ những chuyện vô bổ:
+ Một tiếng bè bạn khơng thể thay cho xã hội ln lí được nên
không cần cắt nghĩa
+ Học thuyết của Nho gia bị hiểu sai lệch.
-> tránh hiểu nhầm và xuyên tạc khái niệm luân lí xã hội.
* Cách lập luận:
+ Vận dụng thao tác lập luận so sánh, bác bỏ
+ Từ ngữ có ý nghĩa khẳng định, mạnh mẽ.
+ Giọng điệu dứt khốt, hùng hồn.
+ Trình bày theo cách diễn dịch.
=> Tư duy nhạy bén, sắc sảo của tác giả.



Tiết 103: Đọc văn


Về luân lí xã hội ở nước ta
(Trích
Phan
Châu
Trinh
Đạo đức và ln lí Đơng Tây)


2. Phần 2: Hiện trạng và nguyên nhân nước ta
không có ln lí xã hội.
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Nhóm 1: Tác giả đã so sánh luân lí xã hội ở nước ta
và bên Âu châu, Pháp; so sánh nước ta ngày xưa với ngày
nay như thế nào? Qua đó, ơng muốn nói lên điều gì?
- Nhóm 2: Theo tác giả, những ngun nhân nào dẫn đến
tình trạng dân ta khơng có đồn thể, khơng trọng cơng
ích (ln lí xã hội)? Trong đó, ngun nhân nào là chính?
- Nhóm 3: Nhận xét về từ ngữ, hình ảnh, kiểu câu và thái
độ của tác giả trước thực trạng trên? Qua đó, em hiểu gì
về phẩm chất của nhà cách mạng Phan Châu Trinh?


a. Luân lí xã hội ở Âu châu, Pháp và ở Việt Nam
Bên Âu châu, bên Pháp
Bên ta
- Rất thịnh hành và
- Khơng hiểu, chưa có ý
phát triển.
niệm, điềm nhiên như

kẻ ngủ ( thờ ơ, tê liệt).
- Dẫn chứng: “ mỗi
khi…mới nghe”.
-Ngun nhân: có đồn
thể, cơng đức (có ý thức
sẵn sàng làm việc
chung…), có ăn học
(văn hóa), biết nhìn xa
trơng rộng,…

- Dẫn chứng: “ người
mình thì phải ai tai
nấy…đến mình”.
- Ngun nhân: chưa có
đồn thể, ý thức dân
chủ kém.


- So sánh nước Việt Nam:
Ngày xưa
- Cha ơng mình ngày xưa
cũng biết đồn thể, biết
cơng ích.

Ngày nay
- Trơ trọi, lơ láo, sợ sệt, ù
lì.

 Khẳng định xã hội chủ nghĩa thịnh hành ở phương Tây
thì ở nước ta ngày nay dân ta chưa có ý niệm gì.

(ngun nhân mất nước)


b. Ngun nhân nước ta khơng có ln lí xã hội
- Dân ta “phải ai tai nấy, ai chết mặc ai”, sợ sệt, ù lì khơng biết
đồn thể, khơng trọng cơng ích;
- “Bọn học trị ham quyền tước, bả vinh hoa” -> giả dối, nịnh
hót -> phá tan đồn thể của quốc dân.
- Bọn vua quan phong kiến mặc sức bóp nặn dân chúng, chỉ
biết vơ vét, coi việc dân ngu như một điều kiện tốt để củng
cố quyền lực và lòng tham.
- Người này đối với kẻ kia đều theo sức mạnh; thấy quyền thế
thì chạy theo qụy lụy, dựa dẫm.


*Nghệ thuật
- Xưng hơ: bọn học trị, kẻ mang đai đội mũ, kẻ áo rộng khăn
đen, bọn quan lại, bọn thượng lưu, đám quan trường, lũ ăn
cướp có giấy phép…

- Hình ảnh gợi tả, lối ví von: kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng
ngồi trên, kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, lũ ăn cướp
có giấy phép…
- Sử dụng các câu cảm thán, lặp cú pháp: “ Dân khôn mà chi!
Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân càng
nô lệ, ngôi vua càng lâu dài, bọn quan lại càng phú quý!”


* Thái độ của tác giả:
- Căm ghét cao độ, phủ định triệt để chế độ vua quan chuyên

chế -> muốn xóa bỏ.
- Mỉa mai, châm biếm giai cấp thống trị.
- Đau xót, cảm thơng với tình trạng người dân cực khổ, bị áp
bức và vận mệnh dân tộc.
=> Phẩm chất trung thực, bản lĩnh cứng cỏi, lòng yêu nước
của người hết lịng vì sự nghiệp duy tân đất nước, vì dân
chủ và tiến bộ xã hội.


3. Phần 3: Giải pháp
-

Muốn độc lập, tự do -> có đồn thể, có tổ chức -> truyền bá
tư tưởng xã hội chủ nghĩa ( dân chủ) trong nhân dân.

=> Giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục -> thể hiện
tầm nhìn xa trơng rộng và ước mơ về một tương lai tươi
sáng cho nước nhà.


4. Nghệ thuật
- Cách kết hợp yếu tố nghị luận với yếu tố biểu cảm:
+ Yếu tố nghị luận:
. Cách lập luận chặt chẽ, lơ gíc;
. Chứng cứ cụ thể, xác thực;
. Giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn;
. Dùng từ, đặt câu chính xác đạt hiệu quả nhận thức cao.
+ Yếu tố biểu cảm:
. Sử dụng câu cảm thán; câu mở rộng thành phần;
. Cụm từ thể hiện tình đồng chí, đồng bào sâu nặng: người nước

ta, người mình…
. Lời văn nhẹ nhàng, từ tốn: là vì người ta có đồn thể…
-> lập luận có sức thuyết phục, tác động mạnh cả nhận thức
và tình cảm của người nghe, người đọc.



×