Tải bản đầy đủ (.ppt) (178 trang)

Chng 3 thu thp thong tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 178 trang )

CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU


Nắm được các phương pháp thu thập tài liệu
trong nghiên cứu kinh tế

Mục đích
của chương
Áp dụng vào thu thập tài liệu phục vụ
cho đề tài nghiên cứu


Thu thập tài liệu trong nghiên cứu kinh tế


3.1. Nguồn dữ liệu
+ Dữ liệu thứ cấp
+ Dữ liệu sơ cấp


3.1.1 Dữ liệu thứ cấp


a. Khái niệm
Là dữ liệu do người khác thu thập, sử dụng cho các mục
đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu của chúng ta.
Dữ liệu thứ cấp có thể là dữ liệu chưa xử lý (cịn gọi là
dữ liệu thô) hoặc dữ liệu đã xử lý.



b. Các nguồn dữ liệu thứ cấp…
Các cuộc tổng điều tra về dân số, nhà ở, điều
tra doanh nghiệp, điều tra mức sống dân cư, điều
tra kinh tế xã hội hộ gia đình (đa mục tiêu)….do
chính phủ u cầu là những nguồn dữ liệu rất
quan trọng cho các nghiên cứu kinh tế xã hội.


Giới thiệu một số tài liệu thứ cấp quan trọng


Giới thiệu một số tài liệu thứ cấp quan trọng


Một số nguồn dữ liệu dưới đây có thể là quan trọng
cho các nghiên cứu của chúng ta bao gồm:
+ Các báo cáo của chính phủ, bộ ngành, số liệu của các cơ
quan thống kê về tình hình kinh tế xã hội, ngân sách quốc gia, xuất
nhập khẩu, đầu tư nước ngồi.
+ Dữ liệu của các cơng ty về báo cáo kết quả tình hình hoạt
động kinh doanh, nghiên cứu thị trường, chi tiết về bảng lương,
bản sao thư từ, biên bản các cuộc họp và sổ sách kế toán;
+ Các báo cáo nghiên cứu của cơ quan, viện, trường đại học;
+ Các bài viết đăng trên báo hoặc các tạp chí khoa học
chuyên ngành và tạp chí mang tính hàn lâm có liên quan;
+ Tài liệu giáo trình hoặc các xuất bản khoa học liên quan
đến vấn đề nghiên cứu;
+ Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là các bài
báo cáo hay luận văn của các sinh viên khác (khóa trước) trong
trường hoặc ở các trường khác.



Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp
Có thể yêu cầu về nguồn lực ít
hơn
Ưu

điểm

nổi

bật

của

nguồn dữ liệu này là tiết kiệm
tiền và thời gian.


Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp…
Kín đáo
Sử dụng dữ liệu thứ cấp
trong nội bộ tổ chức cịn có thể
cung cấp một thước đo kín đáo,
đặc biệt trong các tình huống
nhạy cảm.


Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp…
Những nghiên cứu dọc theo

thời gian có thể khả thi
Đối với nhiều đề tài nghiên
cứu, giới hạn về thời gian khiến
cho dữ liệu thứ cấp là khả năng
duy nhất để tiến hành các
nghiên cứu theo thời gian.


Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp…
Có thể cung cấp các dữ liệu so sánh và dữ liệu
theo bối cảnh
Thông thường, việc so sánh dữ liệu bạn thu
thập được với dữ liệu thứ cấp là hữu ích.
Có thể dẫn đến những khám phá bất ngờ
Từ phân tích dữ liệu thứ cấp cũng có thể dẫn
đến những phát triển bất ngờ mới.


Ưu điểm của dữ liệu thứ cấp…
Tính đều đặn của dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp thường được
cung cấp đều đặn và ở dạng thức
có thể được người khác kiểm tra
tương đối dễ dàng.
Ví dụ các báo cáo tài chính
hàng quý, hàng năm.


Nhược điểm của nguồn dữ liệu thứ cấp
Được thu thập cho

một mục đích khơng
phù hợp với nhu cầu
của bạn

Khơng có biện pháp
kiểm soát thực sự
nào về chất lượng
dữ liệu

1.

4.

Một số nguồn có
thể tiếp cận khó
hoặc tốn kém

Những tổng hợp và
các định nghĩa có
thể khơng phù hợp
2.

3.


3.1.2 Dữ liệu sơ cấp
Khi dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc khơng thể giúp trả
lời các câu hỏi nghiên cứu của chúng ta, chúng ta cần phải tự
mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra.
Các dữ liệu tự thu thập này được gọi là dữ liệu sơ cấp. Hay

nói cách khác dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính người nghiên
cứu thu thập.
Số liệu dạng này thường các nhà nghiên cứu tự thu thập
từ: bản câu hỏi, phỏng vấn, quan sát, nghiên cứu tình
huống, …



Quy trình tìm kiếm tài liệu
Mục tiêu nghiên cứu
Lý thuyết/mô hình
bài toán

Những dữ liệu
cần thu thập
* Kế hoạch nghiên cứu

* Xác định nguồn dữ liệu
Các nguồn dữ liệu
thứ cấp
Nội bộ

Bên ngoài

Các nguồn dữ liệu
sơ cấp


3.2. Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp



3.2.1. Các căn cứ để đánh giá giá trị của các nguồn
và nội dung của dữ liệu thứ cấp


Mục tiêu là gì?
Mục tiêu của nguồn dữ liệu là
điều mà tác giả muốn hồn
thành. Một khi ta có thể xác định
được mục tiêu của nguồn, ta có
thể biết được nguồn thơng tin
này có bị thiên lệch hay khơng,
và thiên lệch như thế nào.


Giới hạn phạm vi như thế nào?
- Ngày xuất bản, ngày công bố;
- Độ sâu của chủ đề;
- Tầm bao quát của chủ đề (địa
phương, quốc gia, quốc tế);
- Mức độ toàn diện của nghiên cứu


Tác giả là ai?
Một trong những vấn đề
quan trọng của bất kỳ người sử
dụng thông tin nào là tác giả
của nguồn thông tin.
Tác giả và nhà xuất bản là
những chỉ tiêu thể hiện cho tác

giả.


Người đọc là ai?
Người đọc mà các tài liệu,
nguồn thông tin đó hướng tới là
ai.
Ta cần biết ta thuộc nhóm
người đọc nào để tìm, đọc tài
liệu phù hợp với chuyên môn
của chúng ta.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×