ĐỀ ƠN TẬP TẾT LỚP 3A
Kính chúc gia đình năm mới – AN KHANG THỊNH VƯỢNG!
Ngày: 11/2/2019(tức mùng 7 tết): các con học buổi sáng. Buổi chiều nghỉ.
Ngày 12/2/2019 các con học và ăn bán trú bình thường.
Phần I. Trắc nghiệm
1. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
a) So sánh 8705 và 8710
A. 8705 > 8710
B. 8705 < 8710
b) So sánh 1km và 1010m
A. 1km = 1010m
B. 1km < 1010m
c) So sánh 140 phút và 2 giờ 20 phút
A. 140 phút = 2 giờ 20 phút
B. 140 phút > 2 giờ 20 phút
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a)
N là trung điểm của đoạn thẳng AB …
AN = NB…
N là điểm ở giữa hai điểm A, B …
AN > NB…
b)
M là trung điểm của đoạn thẳng AB …
Q là trung điểm của đoạn thẳng BC …
Phần II.
1.
a) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nào?
b) Trung điểm của đoạn thẳng CH là điểm nào?
c) Trung điểm của đoạn thẳng AG là điểm nào?
d) Trung điểm của đoạn thẳng DB là điểm nào? Cách B bao nhiêu xăng-ti-mét?
Bài giải
a)……………………………………………………………………….
b)……………………………………………………………………….
c)……………………………………………………………………….
d)……………………………………………………………………….
2. a) Viết các số: 7892, 7899, 7819, 7900, 7993 theo thứ tự từ lớn đến bé
b) Viết các số: 4075, 4015, 4125, 4001, 4721 theo thứ tự từ bé đến lớn
a)……………………………………………………………………….
b)……………………………………………………………………….
3. Đoạn đường thứ nhất dài 2143m, đoạn đường thứ hai dài gấp đôi đoạn đường thứ nhất. Hỏi cả
hai đoạn đường dài bao nhiêu mét?
Bài giải
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 19 - LỚP 3
Bài 1
Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp :
Tên vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật
như hoạt động của người
Con đường làng
Vừa mới đắp
Xe chở thóc
Đã hị reo
Nối đi nhau
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
Cười khúc khích
Bài 2
Chép những dịng thơ nói về sự vật có hoạt động như hoạt động của người vào chỗ trống:
Em nằm trên chiếc võng
Êm như tay bố nâng
Đung đưa chiếc võng kể
……………………………………………
……………………………………………
Chuyện đêm bố vượt rừng
Bài 3
Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
a. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
b. Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.
c. Năm mười bốn tuổi, Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
Bài 4
Em hãy trả lời các câu hỏi Khi nào? , Bao giờ? , Lúc nào?
a. Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
………………………………………………………………………………………
b. Em biết đọc bao giờ?
………………………………………………………………………………………
c. Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa?
………………………………………………………………………………………
Bài 5: Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Mỗi bản nhạc mỗi bức tranh mỗi câu chuyện mỗi vở kich mỗi cuốn phim…vv đều là
một tác phẩm nghệ thuật.
b. Đất nước ta đã có nhiều nhà khoa học nghệ sĩ danh thủ nhờ gian khổ học tập nghiên
cứu đã làm vẻ vang cho đất nước.
Bài 6
Đọc khổ thơ sau và trả lời các câu hỏi :
“Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê!
Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ;
Con sáo sang sơng bắc cầu ngọn gió;
Con kiến qua ngịi bắc cầu lá tre.”
~ Phạm Tiến Duật ~
1) Những con vật nào đã được nhân hoá?
- Những con vật đã được nhân hoá:……………………………………………
…………………………………………………………………………………………
2) Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ nào?
- Chúng được nhân hoá bằng các từ ngữ :……………………………………..
…………………………………………………………………………………………
Bài 7
Trong các đoạn thơ dưới đây, những sự vật nào được nhân hố? Em hãy tìm các từ ngữ
thể hiện biện pháp nhân hoá:
Sự vật được nhân hoá
Từ ngữ thể hiện biện pháp
Mn nghìn cây mía
……………………………
nhân hố
……………………………
Múa gươm
……………………………
……………………………
Kiến
……………………………
……………………………
Hành qn
……………………………
……………………………
Đầy đường.
……………………………
……………………………
Cỏ gà rung tai
……………………………
……………………………
Nghe
……………………………
……………………………
Bụi tre
……………………………
……………………………
Tần ngần
……………………………
……………………………
Gỡ tóc
……………………………
……………………………
Hàng bưởi
……………………………
……………………………
Đu đưa
……………………………
……………………………
Bế lũ con
……………………………
……………………………
Đầu trịn
……………………………
……………………………
Trọc lốc.
……………………………
……………………………
Cây dừa
……………………………
……………………………
Sải tay
……………………………
……………………………
Bơi
……………………………
……………………………
Ngọn mùng tơi
……………………………
……………………………
Nhảy múa.
……………………………
……………………………
B Nhảy ra ngồi vỏ bao
……………………………
……………………………
Que diêm trốn đi chơi
……………………………
……………………………
………………………
………………………….
A
Huyênh hoang khoe đầu
đỏ
Đắc chí nghênh ngang cười
Đề 2
Phần I
1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
Số thứ nhất là: 2132, kém số thứ hai là: 1738. Vậy tổng hai số là:
6002 …
7002 …
8472 …
2.Đánh dấu * vào ô trống đặt sau kết quả đúng
a) Những tháng có 30 ngày là:
4,
7,
9,
11 …
5,
6,
9,
11 …
4,
6,
9,
11 …
b) Những tháng có 31 ngày là:
1,
4,
5,
7,
8,
10,
12 …
1,
3,
5,
6,
8,
10,
12 …
1,
3,
5,
7,
8,
10,
12 …
c) Tháng có 28 hoặc 29 ngày là:
1…
2…
3…
3. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
a) Giá trị của biểu thức 4758 – 2475 + 1864 là:
A. 4147
B. 4247
C. 4257
b) Giá trị của biểu thức 5369 + 2405 – 4694 là:
A. 3090
B. 3080
c) Giá trị của biểu thức 347 x 9 + 2413 là:
C. 3180
A. 5526
B. 5536
C. 5636
Phần II
1. Một trại chăn nuôi ngày thứ nhất bán được 1072 con gà trống và 347 con gà mái; ngày thứ
hai bán được 421 con gà trống và 178 con gà mái. Hỏi trong cả hai ngày trại chăn ni đó
bán được tất cả bao nhiêu con gà?
Bài giải
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
2. Tìm x:
a) 1475 + x = 7684 - 1542
b) x – 845 = 7981 - 6857
…………...=…………
………….=…………
…………..=…………
………….=…………
c) x – 1046 + 1586 = 5473
d) 5896 – x + 278 = 202
…………..=…………
……………..=…………
…………..=…………
……………..=…………
…………..=…………
..…………..=…………
3. Điền số thích hợp vào ơ trống sao cho tổng ba số liền nhau nào cũng bằng 2008.
73
276
4. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 128 m, chiều rộng bằng
1
4 chiều dài.Tính chu vi
của khu đất đó?
Bài giải
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………….
ĐỂ 2
Đọc đoạn thơ sau rồi điền vào ô trống các từ ngữ thích hợp trong đoạn thơ trên
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Từ ngữ chỉ sự vật được coi như người
Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người
được chỉ cho sự vật
…………………………………………… ……………………………………………
…………………………………………… ……………………………………………
…………………………………………… ……………………………………………
Bài 2:
1. Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu?
a. Các em nhỏ chơi đá bóng ở bãi cỏ sau đình.
b. Ngồi vườn, hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ.
c. Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
e. Hai bên bờ sông, những bãi ngô đã bắt đầu xanh tốt.
f. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
g. Vào ngày giáp tết ở các chợ hoa đông nghịt người.
h. Nghỉ hè, em thường được đi chơi ở công viên.
2. Trả lời cho các câu hỏi
a. Hai Bà Trưng quê ở đâu?
…………………………………………………………………………………………..
b. Các cầu thủ chơi bóng đá ở đâu?
…………………………………………………………………………………………..
Bài 3:
Điền tiếp bộ phận câu nói về nơi diễn ra các sự việc nêu trong từng câu sau:
a. Lớp 3E được phân công làm vệ sinh…………………………………………………..
b. Cô giáo đưa chúng em đi tham quan cảnh đẹp………………………………………..
c. Ép - phen là ngọn tháp cao……………………………………………………………
Bài 4: Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi Như thế nào? để các dòng sau thành câu:
a. Mảnh vườn nhà bà em ……………………………………………………………….
b. Khi gặp địch, anh Kim Đồng đã xử trí……………………………………………….
c. Đêm rằm, mặt trăng ………………………………………………………………….
d. Qua câu chuyện Đất quý, đất yêu ta thấy người dân Ê - ti - ô - pi - a………………..
………………………………………………………………………………………….
Bài 5: Hãy sử dụng cách nói nhân hoá để diễn đạt những ý nghĩa dưới đây cho sinh động.
a. Chiếc cần trục đang bốc dỡ hàng ở bến cảng
Mẫu: Bác cần trục vươn cánh tay bốc dỡ hàng ở bến cảng
b. Mấy con chim hót ríu rít trên cành.
...…………………………………………………………………………………….
Bài 6 : Điền thêm từ để hồn thành các câu thành ngữ, tục ngữ sau:
- Cày …………. Cuốc……….
- …………chảy………..mềm.
- Thuốc…………dã …………
- Ướt …………………….lột.
ĐỀ 3
Bài 1:
Điền tiếp từ chỉ những người lao động bằng trí óc vào chỗ trống:
Kĩ sư, bác sĩ, giảng viên đại học,…………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 2:
Khoanh tròn chữ cái trước các hoạt động đòi hỏi nhiều suy nghĩ và sáng tạo:
a. khám bệnh
d. chế tạo máy
h. may quần áo
Bài 3:
b. thiết kế mẫu nhà
e. lắp xe ô tô
c. dạy học
g. chăn nuôi gia súc
Dùng dấu phẩy để ngăn cách bộ phận chỉ địa điểm với các bộ phận khác trong mỗi câu
sau
a. Ở trạm y tế xã các bác sĩ đang kiểm tra sức khoẻ cho học sinh trường em.
b. Trên bến cảng tàu thuyền ra vào tấp nập.
c. Trong bản mọi người đang chuẩn bị dụng cụ để lên nương làm việc.
Bài 4 Ghi dấu phẩy vào chỗ ngăn cách các bộ phận chỉ địa điểm với các bộ phận khác trong
câu:
Tết đến hoa đào nở đỏ rực trong nhà. Vào những ngày đầu xuân trời ấm hơn. Trong
vườn cây cối bắt đầu nảy lộc non.
Bài 5:
a. Đặt câu có sử dụng so sánh:
…………………………………………………………………………………………
b. Đặt câu có sử dụng nhân hóa:
………………………………………………………………………………………..